Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 26

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 26

 Môn: Đạo đức

Bi : TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)

Mục tiu :Gip hs hiểu

-Thư từ và tài sản là sở hữu riếng của từng người.Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tơn trọng , khơng xm phạm thư từ, tài sản của người khác

-HS có thái độ tôn trọng , không xâm phạm .

Chuẩn bị: -Phiếu bi tập, bảng phụ

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1045Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
 Tiết :26
 Môn: Đạo đức
Bài : TƠN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)
Mục tiêu :Giúp hs hiểu
-Thư từ và tài sản là sở hữu riếng của từng người.Mỗi người cĩ quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tơn trọng , khơng xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
-HS cĩ thái độ tơn trọng , khơng xâm phạm .
Chuẩn bị: -Phiếu bài tập, bảng phụ 
NDHT -TC 
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Sắm vai xử lý tình huống
(nhĩm,cả lớp)
Hoạt động 2
Nhận xét hành vi (cả lớp)
Hoạt động 3: Trị chơi “Nên hay khơng nên”
3-Củng cố- dặn dị
5’
10’
10’
10’
5’
+Gọi hs trả lời câu hỏi bài trước
-Nhận xét và đánh giá.
-Giới thiệu và ghi đề
+Y/c hs thảo luận và sắm vai xử lý tình huống: An và Hạnh đang chơi ngồi sân thì cĩ bác đưa thư nhờ hai bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xĩm. Hạnh muốn xem bức thư đĩ.Nếu em là An,em sẽ nĩi gì với Hạnh ?Vì sao?
+Y/c các nhĩm thể hiện cách xử lý
+Y/c hs cho ý kiến:?Cách giải quyết nào hay nhất?Em thử đốn xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu Hạnh bĩc thư?
? Đối với thư từ của ngướI khác chúng ta phải làm gì?
+Nghe hs trả lời và kết luận:An nên khuyên bạn khơng mở thư, phải bảo đảm bí mật thư từ của người khác.Nên cất đi và chờ bác Hải về rồì đưa cho bác ấy;Với thư từ của người khác chúng ta phải tơn trọng, đảm bảo bí mật, giữ gìn, khơng xem trộm
+Thảo luận các tình huống sau:
a-Thấy bố đi cơng tácvề, Hải liền lục ngay túi của bố để tìm xem cĩ quà gì khơng
b-Sang nhà Lan chơi, Mai thấy cĩ rất nhiều sách hay.Lan rất muốn đọc và hỏi Mai mượn
+Nhận xét và kết luận
+Đưa ra bảng liệt kê các hành vi để hs theo dõi- Chia lớp thành 2 đội thi tiếp sức gắn các bảng từ (cĩ ND là các h/vi giống trên bảng) vào 2 cột nên hay khơng nên cho thích hợp 
+Tổng kết tiết học.Hỏi hs: Em hãy kể vài việc em đã làm thể hiện sự tơn trọng tài sản của người khác?
-Nhận xét tiết học .Dặn dị tiết sau
- 2 HS trả lời-lớp nhận xét
-Lắng nghe
-thảo luận tìm cách xử lý
-hai nhĩm đĩng vai xử lý
-Trả lời các câu hỏi gv đưa ra
-Nghe
-thảo luận theo cặp để xem tình huống nào đúng , tình huống nào sai
-nghe
-theo dõi các hành vi gv đưa ra
-2 đội chơi theo hd
-3-4 hs kể
-Nghe - thực hiện
Tuần: 26 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiết : 126
Môn: Tập đọc.
Bài dạy: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
Mục tiêu : -Giúp hs.
 -Đọc đúng:.lễ hội, Chư Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng,hiển linh,..
 -Đọc trôi chảy toàn bài . Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
-Hiểu nghĩa từ: Chử xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn đối với đất nước.
-Dựa vào tranh đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện – biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
Chuẩn bị : -Một bức tranh vẽ hình ảnh minh họa bài học trong SGK hoặc sử dụng hình ảnh trong SGK.
NDHT -TC
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Hoạt đông 1
Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài (cá nhân, cả lớp)
Hoạt đông2 Luyện đọc lại
(nhóm, cả lớp)
Hoạt động 3:
Kể chuyện
(nhóm, cả lớp)
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
25’
10’
20’
5’
 +Gọi hs lean bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Hội đua voi ở Tây Nguyên
-Nhận xét – ghi điểm
+Gv nêu:Sự tích lễ hội Chư Đồng 
+Đọc mẫu
+HD đọc và tìm hiểu đoạn 1
-Y/c hs đọc tiếp nối từng câu trong đoạn 1- theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm
-Y/c hs đọc cả đoạn
?Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? Ơû đâu?
Ngày nay làng Chư Xá thuộc địa phận nào?
?Em hãy tim những chi tiết cho thấy cảnh nhà ĐT rất nghèo khó?
?Khi cha mất ĐT lấy khố quấn cho cha, còn mình thì ở không, điều đó cho biết tình cảm của ĐT đối với cha ntn?
-Y/c hs luyện đọc lại đoạn 1
+HD đọc và tìm hiểu đoạn 2
-Y/c hs đọc tiếp nối câu
-Y/c hs đọc lại cả đoạn 2
?Chử Đồng Tử đã gặp ai khi đang mò cá dưới sông?
?Công chua đang trên đường đi đâu?
?Em hiểu thế nào là du ngoạn?
?Cuộc gặp gỡ của hai người diễn ra ntn?Cong chua cảm thấy thế nào khi phát hiện ra CĐT?
?Bàng hoàng nghĩa là ntn?
?Vì sao công chúa kết duyên cùng CĐT?
?Em hiểu thế nào là duyên trời ?
?Nội dung của đoạn 2 là gì?
-Y/c hs luyện đọc lại đoạn 2
+HD đọc và tìm hiểu đoạn 3 – 4
-Y/c hs đọc tiếp nối câu
-Y/c hs đọc cả đoạn
?CĐT cùng Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì?
?Em hiểu câu Cuối cùng cả hai cùng hoá lên trời ntn?
?Nhân dân ta đã làm gì để tỏ long biết ơn Chử Đồng Tử ?
-y/c hs đọc lại đoạn 3- 4
+Gv đọc lại cả bài lần 2
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ luyện đọc
-Cho hs thi đọc trước lớp
-Nhận xét và cho điểm
+Y/c hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
-Y/c hs thảo luận đật tên cho từng đoạn truyện
-Y/c hs nêu ý kiến
-Chia lớp thành nhóm kể cho nhau nghe
-Gọi hs kể nối tiếp trước lớp
?Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?
-Nhận xét và kết luận: CĐT là ngườ có hiếu , chăm chỉ,
-Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà chuẩn bị tiết sau
-3 hs thực hiện theo y/c- hs khác nghe và nhận xét
-Nghe
-Nghe và ghi đề
-Theo dõi và đọc thầm theo
-Mỗi hs đọc một câu
-1 hs đọc
-nối tiếp trả lời- hskhác nghe và nhận xét
-Mỗi hs đọc một câu
-1 hs đọc
-nối tiếp trả lời- hskhác nghe và nhận xét
-Mỗi hs đọc một câu
-1 hs đọc
-nối tiếp trả lời- hskhác nghe và nhận xét
-Theo dõi 
-Mỗi hs đọc moat đoạn trong nhóm
-Các nhóm đọc trước lớp, nhóm khác nghe vànhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
-Nghe
-1 hs đọc
-làm việc theo cặp
-từng nhóm nêu têncác đoạn minh đặt và nêu rõ lý do tại sao mình lại đặt như vậy
-Tập kể trong nhóm
-4 hs kể- lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất
-Vài hs trả lời
-nghe
-Nghe và thực hiện 
Tuần 26 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiết 126 
 Mơn : TỐN
 Bài : LUYỆN TẬP
Mục tiêu :Giúp HS :
+Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học
+Rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng, trừ trên các số cĩ đơn vị là đồng
+Biết giải các bài tốn cĩ lien quan đến tiền tệ
+GD hs yêu thích học tốn
Chuẩn bị: -Các tờ giấy bạc dã học Vở bài tập. 
ND-HTTC
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1-Bài cũ
2-Bài mới
Hoạt động 1: 
Củng cố về nhận biết, tính cộng , trừ tiền VN
(cả lớp)
Hoạt động 2: 
Giải tốn cĩ liên quan đến tiền tệ (cá nhân, cả lớp)
3-Củng cố- Dặn dị
4’
25’
7’
3’
+ Gọi hs lên sửa bài tập ra thêm ở tiết trước
-Nhận xét và cho điểm hs
+Giới thiệu bài mới
+Gọi hs đọc y/c bài 1
?Bài tập y/c chúng ta làm gì?
?Muốn biết chiếc ví nào cĩ nhiều tiến nhất trước hết chúng ta phải tìm được gì?
-Y/c hs tìm xem trong mỗi ví cĩ bao nhiêu tiền- ?Vậy con heo nào nhiều tiến nhất? con nào ít tiền nhất? Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều?.
-Chữa bài và cho điểm hs
+Y/c hs đọc bài 2
-Y/c hs nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong bên trái để được số tiền ở bên phải
-Chữa bài và cho điểm hs
+Gọi hs đọc bài 3
-Y/c hs trả lời:
?Tranh vẽ những đố vật nào?giá từng đồ vật? ? Y/c hs đọc các câu hỏi- sau đĩ gv hỏi lại để hs trả lời theo y/c của bài 
-Nhận xét- chữa bài và ghi điểm cho hs
+Gọi hs đọc bài 4
-Y/c hs tự làm bài
-Chữa bài - nhận xét và cho điểm
+Nh/ xét và dặn dị về nhà chuẩn bị tiết sau
-2 hs lên bảng sửa – lớp theo dõi và nhận xét
-Nghe
-Nghe và ghi đề
-1hs đọc 
-xem tranh và trả lời câu hỏi hs làm bài theo cặp
-lần lượt trả lời
-tìm bằngcách cộng nhẩm
-xếp theo thứ tự: b, a, d, c
-nghe
-1 hs đọc 
-nêu tất cả cách lấy
-Chữa bài cùng gv
-1hs đọc
-trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn
-theo dõi hd của gv
-1 hs đọc
-1 hs làm bảng lớp, hs khác làm vở bài tập 
-2 hs cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo
-Nghe và thực hiện
Tuần: 26 Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết : 127
Môn: Toán.
Bài dạy : LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
Mục tiêu : -Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
 -Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
 -Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị : -Một bức tranh vẽ hình ảnh minh họa bài học trong SGK hoặc sử dụng hình ảnh trong SGK.
NDHT -TC
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Hoạt đông 1
Hướng dẫn làm quen với dãy số liệu
Hoạt đông 2
Thực hành – luyện tập
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
12’
20’
3’
-Làm bài tập 4 SGK – Trang 133.
-Nhận xét, sữa bài và cho điểm.
* Làm quen với thống kê số liệu
1.Làm quen với dãy số liệu :
a-Quan sát để hình thành dãy số liệu :
+Hình vẽ gì ?
+Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu ?
-Nêu: Dãy các số đo chiều cao của các bạn được gọi là dãy số liệu.
-Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn.
b-Làm quen với t/tự và s/hạng của dãy số liệu.
-Đếm thứ tự các số trong dãy số liệu.
-Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về 
chiều cao của bốn bạn ?
-Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ?
-Số nào đứng thứ ba trong dãy số liệu ?
-Số nào đứng thứ tư trong dãy số liệu ?
-Dãy số liệu này có mấy số ?
-Hãy xếp tên HS theo thứ tự từ thấp tới cao ?
-Hãy xếp tên các bạn HS theo tứ tự từ cao đến thấp ?
-Bạn nào cao nhất ? -Bạn nào thấp nhất ?
-Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
-Bạn Ngân cao hơn bạn nào ?
*Bài 1 :-Đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét, chữa bài,cho điểm.
-Đọc yêu cầu của bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét. Chữa bài.
-Đọc yêu cầu bài 3.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét, chữa bài trên bảng.
-Đọc yêu cầu bài 4.
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét, cho ... c đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 -Phương tiện : Hai em một dây nhảy, bàn ghế và khu vực dành để kiểm tra, kẻ sân để chơi trò chơi.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Định lượng
Cách tổ chức
1/-Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
-Trò chơi : “Chim bay cò bay”
2/-Phần cơ bản :
*Ôn bài thể dục phát triển chung :
+Cho HS thực hiện bài thể dục, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra hàng ngang. Mỗi lần kiểm tra 3 – 4 em thực hiện đồng loạt một lượt nhảy.
-Đánh giá ở hai mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành.
-Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến”
+Cho HS chơi thử.
+GV trực tiếp điều khiển trò chơi, nhắc các em đảm bảo an toàn trong khi chơi.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2 lần
15 – 18’
4 – 6’
1 lần
Định lượng
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Cách tổ chức
3/-Phần kết thúc :
-Đi lại hít thở sâu (dang tay : hít vào, buông tay : thở ra)
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra.
-Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm hai chân.
1 – 2’
1’
2 – 3’
Tuần : 26 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2007
Tiết : 4
Môn: Hoạt động tập thể
BÀI: TÌM HIỂU VỀ ÂM NHẠC DÂN TỘC- MĨ THUẬT DÂN GIAN
Mục tiêu:
Học sinh tìm hiểu về âm nhạc dân tộc , mĩ thuật dân gian
Sinh hoạt tập thể
Đánh giá hoạt động tuần 26
Phát động thi đua tuần 27
Chuẩn bịCác tổ tự tập 1 tiết mục văn nghệ
NDHD- TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt đông 1: 
Nhận xét tuần 26
Phương hướng tuần 27
Hoạt đông2: 
Biện pháp khắc phục.
Hoạt đông 3: 
Sinh hoạt vui chơi
10’
10’
5’
10’
*Tổng kết tình hình lớp trong tuần qua.
-Nêu tình hình của tổ trong tuần.
-Nêu tình hình chung của lớp.
-GV tổng kết lại tình hình lớp trong tuần qua. Tuyên dương các tổ, cá nhân đã thực hiện tốt. Nhắc nhở các em làm chưa tốt.
* Ưu điểm
+ Nề nếp: Thực hiện nề nếp tốt
+ Học tập: Các em đã có tinh thần học tập totá 
-Lớp đã đi vào nề nếp.
-15 phút đầu giờ nghiêm túc.
-HS không ăn quà vặt.
-Đã có ý thức trong học tập.
+Nhược điểm:
-1số HS quá yếu: Hoàng, Dương
-1 số em còn quên sách : Thành
* GV thường xuyên nhắc nhở kiểm tra các em về mọi mặt.
-Thi đua theo tổ,cá nhân.
-Kèm HS yếu.
*Nề nếp : đi học đều và đúng giờ.
-Xếp hàng ra ,vào lớp ngay ngắn.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Có ý thức giữ trật tự trong giờ học, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Giữ vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
* Nhận biết các dụng dụ về âm nhạc dân tộc
*Hát những bài hát về dân tộc
* Nhận xét 1 số tranh các bạn vẽ đẹp trong tuần
-4 tổ trưởng báo cáo.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Bình chọn.
-Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện
Tuần :26 Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2006
Tiết : 95 
 Môn: Tập đọc
 Bài dạy: Đi hội chùa Hương
Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng,đọc đúng các từ khó trong bài.
-Hiểu nội dung bài:Tả hội chùa Hương ,người đi trẩy hội không nhưng đi lễ phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước ,hoà nhập với dòng người để yêu thêm đất nước và con ngườiViệt Nam.
-Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A-Bài cũ:
Đọc và trả lời câu hỏi bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
Tìm những từ ngữ cho thấy Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên với Chử Đồng Tử?
Nhận xét ,cho điểm.
B-Bài mới:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài –Luyện đọc.
-Giới thiệu bài:Treo tranh cho học sinh quan sát tranh:
 Đi hội chùa Hương.
-Luyện đọc:
a-Giáo viên đọc bài thơ với giọng vui ,êm nhẹ.
b-Hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc dòng thơ.
Luyện đọc từ khó.
Luyện đọc ngắt nhịp khổ 1,3,6.
Đặt câu với từ nườm nượp,thanh lịch.
Luyện đọc từng khổ thơ.
Luyện dọc theo nhóm bàn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương đẹp và thơ mộng ?
-Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội?
-Theo em khổ thơ cuối nói điều gì?
*Hoạt động 3: Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
Giáo viên đọc bài thơ.
Học sinh đọc thầm khổ thơ em thích.
1 số em thi đọc thuộc nối tiếp nhau khổ thơ em thích và tả lời câu hỏi.
Nhận xét ,cho điểm.
*Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò.
Nêu nội dung bài thơ?
Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp của đất nước.
Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Quan sát và lắng nghe.
-Lắng nghe
-Học sinh đọc nối tiếp.
-Đọc CN-Đ T.
-2 em đọc .
-Học sinh đặt câu.
-Học sinh đọc nối tiếp.
-Luyện đọc nhóm bàn.
- 2 em đọc các khổ 1,4,5.
-Nơi núi cũ xa vờicùng quê.
Bước mỗi bước say mê .
Như giữa trang cổ tích.
Dù không ai đợi chờ.
Mà cũng lòng bổi hổi.
-Đi hội chùa Hương không chỉ để cầu phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước để yêu đất nước và con người Việt Nam.
-Theo dõi
-Học sinh đọc thầm khổ thơ em thích.
-1 số em đọc thuộc 1 khổ và trả lời câu hỏi.
- 2 em nêu nội dung bài thơ.
-Lắng nghe
Tuần :26 Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2006
Tiết :129
 Môn: Toán
 Bài dạy: Luyện tập
Mục tiêu:
-Học sinh rèn kỹ năng đọc,phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu.
-Rèn cho học sinh làm toán nhanh và đúng.
-Rèn cho học sinh làm toán đúng ,áp dụng vào cuộc sống.
Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài tập 1.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng làm bài 1,2.
Nhận xét ,cho điểm.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: -Đọc yêu cầu.
Giáo viên treo bảng phụ và hỏi:
-Bảng trên nói về điều gì?
-Ô trống của cột thứ nhất điền gì?
-Số thóc gia đình chị Út thu hoạch năm 2001 là bao nhiêu?
- Số thóc gia đình chị Út thu hoạch năm 2002 là bao nhiêu?
-Số thóc gia đình chị Út thu hoạch năm 2003 là bao nhiêu?
Nhận xét bài và cho điểm.
Bài 2:Dựa vào bảng thống kê số liệu .Hãy trả lời các câu hỏi.
Yêu cầu 1 em nêu câu hỏi và mời bạn trả lời.
Nhận xét ,cho điểm.
Bài 3:Hãy nhìn vào dãy số liệu sau.Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh làm bài vào sách,gọi 1 em lên bảng làm.
Nhận xét ,cho điểm bài trên bảng.
Bài 4:Hãy viết số thích hợp vào bảng thống kê các giải của khối 3 đạt được.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở,gọi 1 em lên bảng làm.
Nhận xét ,cho điểm bài trên bảng.
Chấm một số bài,nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò.
Aùp dụng dạng toán này vào thực tế.
Luyện làm bài tập toán.
Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm bài.
-2 em đọc yêu cầu.
-Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong 3 năm 2001,2002,2003.
-kg thóc.
-4200kg.
-3500kg.
-5400kg.
-Học sinh điền số liệu thích hợp vào bảng.
-2 em nêu yêu cầu.
-1 em hỏi ,mời bạn trả lời.
-2 em nêu yêu cầu.
-Học sinh làm vào sách,1em lên bảng làm.
-Học sinh nhận xét.
-2 em nêu yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở,1 em lên bảng làm.
-1 em nhận xét bài trên bảng.
-Lắng nghe
Tuần :26 Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2006
Tiết : 26
 Môn: Tập làm văn
 Bài dạy:Kể về một ngày hội
Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng nói:Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý ,lời kể rõ ràng,tự nhiên,giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5câu.
-Rèn cho học sinh viết những câu văn hoàn chỉnh.
Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A-Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng.
Đọc bài văn tiết trước.
Nhận xét ,cho điểm.
B-Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hôm nay các em sẽ kể về một ngày hội mà em biết.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể.
Bài 1:Gọi 2 em nêu yêu cầu.
Em chọn kể về ngày hội nào?
Yêu cầu học sinh kể về hội hoặc lễ hội cũng được.
Gọi 2 em đọc gợi ý.
Các em có thể xem trực tiếp hoặc xem qua ti vi.
Kể theo nhóm cặp.
Gọi 1 số em kể .
Nhận xét ,cho điểm.
Bài 2:Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 câu.
Giáo viên theo dõi,giúp đỡ học sinh yếu.
Giáo viên chấm 1 số bài ,nhận xét.
*Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò.
Giáo viên đọc bài hay nhất cho cả lớp nghe.
Em nào làm chưa đạt thì về nhà làm lại.
-Giáo dục học sinh yêu thích các lễ hội ở nước 
ta.Khi các em đi lễ hội các em phải biết giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp ở nơi đó.
-Rèn cho học sinh viết những câu văn hoàn chỉnh.
Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc bài văn tuần 25.
-Lắng nghe
-2 em đọc.
-Học sinh trả lời.
-Lắng nghe.
-2 em đọc gợi ý.
-Kể theo nhóm cặp.
-1 số em kể.
-Học sinh nhận xét.
- 2 em nêu yêu cầu.
-Học sinh làm bài.
-Lắng nghe và học tập bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VI TUAN 26.doc