Môn: Đạo đức
Bài dạy: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( tiết 1)
Mục tiêu: -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
-Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
-GD học sinh biết yêu quý và bảo vệ cây trồng
Chuẩn bị: -Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
-Các tranh dùng cho hoạt động 3 – Tiết 1.
Tuần : 30 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết : 30 Môn: Đạo đức Bài dạy: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( tiết 1) Mục tiêu: -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. -Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. -GD học sinh biết yêu quý và bảo vệ cây trồng Chuẩn bị: -Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi. -Các tranh dùng cho hoạt động 3 – Tiết 1. NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các h.động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; * Giới thiệu bài *N.dung d. học Hoạt đông 1 Cá nhân Hoạt đông 2 Hoạt động nhóm 2 Hoạt đông 3 Hoạt động nhóm 6 3.Củng cố .Dặn dò 5’ 28’ 2 8’ 8’ 5’ 2’ -Vì sao sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ? -Để bảo vệ nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì? Nhận xét ,cho điểm. Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. ( tiết 1 ) 1/-Cách tiến hành : -GV chia HS theo số chẵn, số lẻ. -Phổ biến cách chơi -Gọi một số HS trình bày. 2/-Kết luận : 1/-Cách tiến hành : -GV cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh. 2/-GV kết luận : 1/-Cách tiến hành : -Chia HS thành 6 nhóm Mỗi nhóm có một nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất. -Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt. -GV cùng cả lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có hiệu quả kinh tế cao. * Nêu ích lợi của vật nuôi? Nêu ích lợi của cây trồng? * Các em nhớ tham gia vào bảo vệ và chăm sóc câu trồng ,vật nuôi. Nhận xét tiết học. - 2 hs trả lời -Đếm số chẵn, số lẻ. -Làm việc cá nhân. -Thực hiện. -Trình bày. -Các HS khác phải đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó. -Lắng nghe. -Thực hiện. -Lắng nghe. - 6 nhóm thảo luận. -Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi bổ sung ý kiến. -Theo dõi. -HS thực hiện -Học sinh trả lời. Tuần : 30 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết : 59 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài dạy : GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM - BUA Mục tiêu : -Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Lúc-xăm-bua, Mi-ni-ca, Giét-xi-ca, In-tơ-nét, lần lượt, xích lô, lưu luyến. Hiểu nghĩa các từ ngữ, hiểu nội dung câu chuyện. -Rèn kỹ năng nói : Dựa vào gợi ý. HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình, lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. - GD học sinh tinh thần đoàn kết . Chuẩn bị : -Tranh minh họa truyện trong SGK. -Bảng lớp viết các gợi ý để học sinh kể chuyện. NDHT -TC Thờigian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: 2. Bài mới; Tiết 1 : G. thiệu bài N.dung d. học Hoạt đông 1: Luyện đọc Hoạt đông 2 Hướng dẫn sinh hiểu bài Hoạt đông 3 Luyện đọc lại bài Tiết 2 Kể chuyện Hoạt đông 4 Hướng dẫn h. s kể chuyện * Yêu cầu HS kể 3.Củng cố .Dặn dò 5’ 45’ 2’ 13’ 10’ 20’ 25’ 13’ 12’ 5’ -Hai HS đọc bài: Lời kêu gọi tòan dân tập thể dục. -Trả lời câu hỏi trong SGK. -Nhận xét và cho điểm. * Gặp gỡ ở Lúc – Xăm - Bua a-GV đọc diễn cảm tòan bài : Giọng kể cảm động, nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc-Xăm-Bua với đoàn cán bộ Việt Nam. b-Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ : -Đọc từng câu : +GV viết bảng : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, In-tơ-nét. -Đọc từng đoạn trước lớp : +Nhắc nhở HS đọc đúng giọng các câu hỏi ở đoạn 2. +Tìm hiểu các từ ngữ mới. +Đặt câu với các từ : Sưu tầm, hoa lệ. -Đọc từng đoạn trong nhóm. +Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị ? +Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? +Các bạn HS Lúa-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? +Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? -Nêu nội dung bài? -Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét ,cho điểm. -GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối của bài. -Thi đọc đoạn văn. -Đọc cả bài. Nhận xét ,cho điểm. 1/-GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2/-Hướng dẫn HS kể chuyện : -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. +Câu chuyện được kể theo lời của ai ? +Kể bằng lời của em là thế nào ? -Kể mẫu đoạn 1. -Tiếp nối nhau kể đoạn 1, 2. -Kể tòan câu chuyện. Nhận xét ,cho điểm. *Nói về ý nghĩa của câu chuyện. -GV chốt lại : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đòan cán bộ Việt nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-Xăm-Bua thể hiện tình hữu nghị đòan kết giữa các dân tộc. -Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Nhận xét tiết học. - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. -Lắng nghe -Lắng nghe. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu . -HS đọc CN-ĐT. -Học sinh đọc nối tiếp. -2 em đọc từ ngữ. -Chúng em sưu tầm rất nhiều tem thư quý. -Thành phố Hồ Chí Minh thật hoa lệ dưới ánh đèn ban đêm. - Đọc theo nhóm bàn. -Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát Việt Nam, Hồ Chí Minh. -Vì Cô Giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy cho học trò mình nói tiếng Việt kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam trên In-tơ-nét. -Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì ? -Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt nam/Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn/Chúng ta tuy ở hai Đất nước xa nhau nhưng quý mến nhau như anh em một nhà. -Cuộc gặp gỡ thú vị,đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh trường tiểu học Lúc-xăm –bua. -5 em đọc bài và trả lời câu hỏi. -Theo dõi. -3 HS đọc. -2 HS đọc. -Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. -Kể khách quan, như ngoài cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -1 HS kể. -2 HS kể. -1 HS kể. -1 HS nêu. -Lắng nghe. Tuần : 30 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết : 146 MÔN : TOÁN BÀI DẠY :LUYỆN TẬP Mục tiêu : -Giúp Học sinh củng cố về cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ) -Giải các bài tóan có lời văn bằng hai phép tính. Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật. -Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế. Chuẩn bị : -Sách vở, đồ dùng học tập. -Vẻ sẵn hình chữ nhật cho bài tập 2/156. NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; *Giới thiệu bài *N.dung d học -Làm việc cá nhân Làm vào vở Làm theo nhóm 3.Củng cố .Dặn dò 4’ 32’ 2 10’ 10’ 10’ 7’ -Đặt tính rồi tính : 86149 + 12735 37092 + 35864 -Nêu quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ? -Nhận xét và cho điểm. * Luyện tập *Bài 1 : -Cho HS tự làm bài theo mẫu. -Chữa bài và cho điểm. *Bài 2 : -Đọc đề bài toán. -Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. -Nêu cách giải. -Cho HS tự làm bài. -Chấm 1 số bài ,nhận xét. -Nhận xét ,cho điểm bài làm trên bảng. *Bài 3 : Nêu yêu cầu. -Dựa vào tóm tắt nêu đề tóan. -Yêu cầu 4 nhóm làm bài vào bảng phụ và dán lên bảng. -Chữa bài và cho điểm. *Giáo viên ra 2 bài toán cộng,yêu cầu 2 em lên làm bài nhanh và đúng. Nhận xét ,cho điểm. -Rèn cho học sinh làm toán nhanh và đúng. -Nhận xét giờ học -2 hs tính -Các 1 HS lên bảng làm bài và cả lớp làm sách. 46215 53028 21357 + 4072 +18436 + 4208 19360 9127 919 69647 80591 26484 -1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. -HS nêu. -Tìm số đo chiều dài. . -Tìm chu vi hình chữ nhật. -Tìm diện tích hình chữ nhật. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -1 em nêu yêu cầu. -4 nhóm thực hiện. - 2 em lên bảng làm. Tuần : 30 Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008 Tiết : 59 MÔN : CHÍNH TẢ (N-V) BÀI DẠY : LIÊN HỢP QUỐC Mục tiêu : Rèn kỹ năng :Nghe-viết : Đúng bài Liên hợp quốc, viết đúng các chữ số. -Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dể lẫn : ch/tr ; êt/êch.Đặt đúng với những từ ngữ mang âm vần trên. -GD hoc sinh rèn chữ giữ vở Chuẩn bị : -Bảng lớp viết (3 lần) nội dung bài tập 2a hoặc 2b. -Bút dạ, 1tờ giấy khổ A4 để học sinh làm bài tập 3. NDHT -TC Thờigian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; * Giới thiệu bài * N.dung dạy học Hoạt đông 1 Hướng dẫn HS nghe viết. Viết chính tả . Hoạt đông 2 Hướng dẫn làm bài tập. 3.Củng cố Dặn dò 3’ 34, 1’ 20’ 13’ 3’ Gọi 2 HS viết lên bảng lớp : buổi sáng, bác sĩ, xung quanh, điền kinh, tin tức. -Nhận xét, chữa bài và cho điểm. * Liên hợp quốc -GV đọc 1 lần bài văn. +Liên Hiệp Quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? +Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên Hiệp Quốc ? +Việt Nam trở thành Thành viên Liên hiệp quốc vào lúc nào ? -Đọc thầm đoạn văn tự tìm những chữ các em dễ viết sai. -Giáo viên đọc cho các em viết các chữ số trong đoạn văn.Học sinh viết vào bảng con,1 em lên bảng viết. Gọi 4 em đọc lại các từ. -Nhắc HS chú ý viết các dấu nối giữa các chữ ... i : +Viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình hoặc do em tưởng tượng ra. Cần nói rõ đây là người nước nào, dựa vào tên riêng đã học ở các bài tập đọc. +Nội dung thư phải thể hiện : -Mong muốn làm quen với bạn. -Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung trái đất. -GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày 1 lá thư cho HS đọc. +Dòng đầu thư : Nơi, ngày, tháng, năm. +Lời xưng hô : Bạn thân mến. +Nội dung thư : Làm quen, thăm hỏi bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, lời hứa. +Cuối thư : Lời chào, chữ ký và tên. -Yêu cầu HS viết thư vào giấy rời. -Tiếp nối nhau đọc thư. -Viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. *Nêu các bước của bài văn viết thư *Nhắc những HS có bài viết hay về nhà viết lại lá thư cho sạch đẹp, hòan chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện cho các bạn . -Nhận xét tiết học. 2 hs thực hiện -Lắng nghe. -2HS đọc -Lắng nghe -Thực hiện. - 3 HS đọc. -Thực hiện -Lắng nghe. Tuần : 30 Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008 Tiết : 30 Môn : Thủ công Bài dạy : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 3) Mục tiêu : -Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. -Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật. -Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. Chuẩn bị :- -Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy. -Giấy thủ công, giấy trắng, hồ, bút màu, thước kẻ, kéo. NDHD- TC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; Hoạt động 1: Thực hành Hoạt động 2 Trưng bày sản phẩm 3.Củng cố .Dặn dò 5’ 26’ 4’ -Kiểm tra chuẩn bị của học sinh -Nhận xét * Làm lọ hoa gắn tường( tiết 3 ) * Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. -Yêu cầu HS xem lại đế, khung, chân đỡ đồng hồ. -Dán khung đồng hồ vào phần đế, dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. -Hướng dẫn HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhã hiệu đồng hồ ở phía dưới số 2 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ. *Trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV khen ngợi, tuyên dương những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo. -Đánh giá kết quả học tập của HS. * Có mấy bước thức hiện làm đồng hồ để bàn? -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS. -Chuẩn bị : Làm quạt giấy tròn. -Các tổ báo cáo -Cả lớp cùng xem lại. -Thực hiện. -Thực hiện. -Trưng bày theo nhóm. -HS tr lời -Lắng nghe. Tiết thứ: 59 Môn : THỂ DỤC Bài dạy : HÒAN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN Mục tiêu : -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác. -Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối đúng. -Chơi trò chơi : “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. Địa diểm – Phương tiện : -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện : 2 – 3 em 1 quả bóng, sân cho trò chơi, mỗi Học sinh 2 lá cờ nhỏ. Kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm để tập bài thể dục phát triển chung. Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên Định lượng Cách tổ chức 1/-Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. -Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp -Chơi trò chơi : “Kết bạn” 2/-Phần cơ bản : -Oân bài thể dục phát triển chung với cờ. +Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung. +Lần 1 : GV chỉ huy. +Lần 2 : Do cán sự chỉ huy, GV quan sát, nhắc nhở. -Học tung bóng và bắt bóng bằng hai tay. +GV tập hợp HS, nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. +Cho các em đứng tại chỗ từng người tập tung và bắt bóng. 1 – 2’ 100–200m 1 – 2’ 2’ 5 – 7’ 2 lần. 4x8 nhịp 8 – 10’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên Định lượng Cách tổ chức +Cho 2 em đứng đối diện, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. -Chơi trò chơi : “Ai kéo khỏe” +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các em chơi thử. +Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi. +Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác để tìm người vô địch. 3/-Phần kết thúc : -Đi lại thả lỏng hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà : Oân bài thể dục phát triển chung. 6 – 8’ 1 lần. 1 lần. 1 – 2’ 2’ 1’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tuần: 30 Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2006 Tiết thứ: 60 Môn : THỂ DỤC Bài dạy : KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI CỜ Mục tiêu : -Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. -Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện : Chuẩn bị sân cho kiểm tra. Chuẩn bị cho 2 – 3 em một quả bóng. Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên Định lượng Cách tổ chức 1/-Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Tập bài thể dục phát triển chung. -Chơi trò chơi HS ưa thích. -Đi theo nhịp, vừa đi vừa hát. 2/-Phần cơ bản : -Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 8 động tác với cờ. +Nội dung : HS thực hiện lần lượt 8 động tác của bài thể dục đã học. +Phương pháp kiểm tra : Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần. Mỗi đợt kiểm tra 5 – 7 HS do GV gọi tên. +Cách đánh giá : Hoàn thành (hoàn thành tốt và hoàn thành) và chưa hoàn thành. -Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay. +GV cho từng hàng ngang lần lượt lên tung và bắt bóng, nhưng tung bóng bằng 1 tay. 1 – 2’ 1 lần 2x8 nhịp 1 – 2’ 2’ 16 – 18’ 4 – 5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên Định lượng Cách tổ chức -Trò chơi : “Ai kéo khỏe” +Trên đội hình 4 hàng ngang, GV cho quay mặt lại để chơi trò chơi. +GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. 3/-Phần kết thúc : -Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. -GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả. -GV giao bài tập về nhà. 2 – 3’ 1 – 2’ 2 – 3’ 1 – 2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tuần: 30 Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 Tiết thứ: 108 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy : NGỌN LỬA Ô – LIM – PÍCH Mục tiêu : -Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ (Ô-lim-pích, 3000 năm, trai tráng, tấu nhạc, nguyệt quế, năm 1894, hữu nghị. -Rèn kỹ năng đọc – hiểu : +Hiểu một số từ mới : Tấu nhạc, xung đột, náo nhiệt, khôi phục. +Hiểu nội dung bài. Chuẩn bị : -Vài bức ảnh vận động viên Việt Nam tham dự Đại Hội thể thao Ô-lim-pích. -Aûnh về lễ tấu nhạc chúc mừng và đặt vòng nguyệt quế lên đầu người chiến thắng. Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ. -Đọc thuộc lòng bài thơ :Một mái nhà chung, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm. B-Dạy bài mới. Hoạt động 1:1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích và yêu cầu giờ học. 2/-Luyện đọc : a-GV đọc toàn bài : Giọng kể trang trọng. b-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu : +GV viết bảng Ô-lim-pích, Ô-lim-pi-a, 3000 năm, năm 1894. +Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. +Tìm hiểu nghĩa của từ. +Giới thiệu ảnh về lễ tấu nhạc chúc mừng và đặt vòng nguyệt quế lên đầu người chiến thắng. -Đọc từng đoạn trong nhóm tổ. Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài : +Đại hội thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ ? - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -Theo dõi. -Học sinh đọc nối tiếp. -5 em đọc. -Thực hiện. -HS nêu. -Quan sát. -Đọc theo nhóm tổ. -Đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hy Lạp cổ. +Tục lệ của Đại hội có gì hay ? +Theo em vì sao người ta khôi phục Đại hội thể thao Ô-lim-pích ? -Kể tên một vài môn thể thao trong Đại Hội Ô-lim-Pích hiện nay ? -Giới thiệu ảnh vận động viên Trần Hiếu Ngân. -Gọi 1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét ,cho điểm. -Hoạt động 3:Luyện đọc lại : -Nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn văn. -Nhận xét ,cho điểm. -Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò. -Kể tên các môn thể thao trong đại hội ô –lim pích. -Dặn HS ghi nhớ những thông tin thú vị trong bài. -Nhận xét tiết học. -Đại hội tổ chức 4 năm 1 lần, vào tháng 7, kéo dài 5 – 6 ngày. -Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao -Người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng ; đặt trên đầu vòng nguyệt quế. -Mọi cuộc xung đột trong thời gian đại hội đều phải tạm ngưng. -Khuyến khích mọi người luyện tập thể thao, tăng cường sức khỏe. -Tạo điều kiện cho các dân tộc trên toàn thế giới thể hiện tinh thần hòa bình, hữu nghị. -Chạy, nhảy, bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, bơi lội, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, -Quan sát. -3 HS đọc. -1 em kể tên. -Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: