Môn : Đạo đức
Bài dạy : Chia sẻ vui buồn cùng bạn
Mục tiêu:
-Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui;an ủi, động viên khi bạn có chuyện buồn.
-Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè,có quyền được giúp đỡ khi khó khăn,
HS biết thông cảm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-Quý trọng những bạn biết quan tâm ,chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Chuẩn bị:
-Vở bài tập.
-Tranh minh hoạ cho hoạt động 2.
Tuần : 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2006 Tiết :2 Môn : Đạo đức Bài dạy : Chia sẻ vui buồn cùng bạn Mục tiêu: -Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui;an ủi, động viên khi bạn có chuyện buồn. -Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè,có quyền được giúp đỡ khi khó khăn, HS biết thông cảm chia sẻ vui buồn cùng bạn. -Quý trọng những bạn biết quan tâm ,chia sẻ vui buồn cùng bạn. Chuẩn bị: -Vở bài tập. -Tranh minh hoạ cho hoạt động 2. NDHT -TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh I. Bài cũ: II. Bài mới; * Giới thiệu bài *N.dung dạy học Hoạt đông 1 * Xử lý tình huống Hoạt đông 2 Đóng vai. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. III.Cũng cố VI.Dặn dò 4’ 28’ 2’ 9,’ 9’ 8, 3’ -Các em có bổn phận quan tâm ông bà,cha mẹ như thế nào? -Ông bà ,cha mẹ quan tâm tới các em như thế nào? Nhận xét ,cho điểm. Chia sẻ vui buồn cùng bạn +Mục tiêu +Cách tiến hành: GV nêu tình huống: +Kết luận:Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên ,an ủi bạn, giúp bạn nhg việc nhỏ để bạn vượt qua k.khăn. +Mục tiêu: +Cách tiến hành: 4nhóm thảo luận và đóng vai. Lần lượt từng nhóm lên đóng vai. Nhận xét ,tuyên dương. +Kết luận:Khi có chuyện vui cần chúc mừng,chung vui với bạn.Khi có chuyện buồn cần an ủi ,giúp bạn những việc phù hợp với khả năng. +Mục tiêu: +Cách tiến hành: GV nêu từng ý kiến,đúng thì giơ tấm bìa màu đỏ.Sai thì giơ tấm bìa màu xanh. GV nhận xét. -Khi bạn gặp chuyện vui em phải làm gì? -Khi bạn gặp chuyện buồn em phải làm gì? -Các em phải biết chia sẻ vui buồn với các bạn. Nhận xét tiết học. - Dương , Đạt -Cả lớp hát. Lắng nghe -HS trả lời. -Lắng nghe và ghi nhớ. -4 nhóm thảo luận và đóng vai. -Đại diện từng nhóm lên đóng vai. -Lắng nghe -HS giơ mặt đỏ:a,c,d,đ,e. -HS giơ mặt xanh: b -HS trả lời. -HS trả lời. -Lắng nghe Tuần: 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2006 Tiết : 5 Môn : Toán Bài dạy : Góc vuông , góc không vuông. Mục tiêu: -HS bước đầu làm quen với khái niện về góc:Góc vuông ,góc không vuông. -Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông,góc không vuông ,vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. -Giáo dục HS ham thích học toán ,áp dụng vào thực tế. Chuẩn bị: -E ke, thước ,bút chì. NDHT -TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh I. Bài cũ: II. Bài mới; * Giới thiệu bài N.dung dạy học Hoạt đông 1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Hoạt đông 2 Thực hành. - Làm phiếu -Làm vào bảng con -Làm vào vở III.Cũng cố VI.Dặn dò 4’ 33’ 1’ 12’ 20’ 3’ Gọi 2 em lên bảng làm bài: X +54 =6 63 :X =7 Nhận xét ,cho điểm *Góc vuông ,góc không vuông. a-Giới thiệu về góc: Quan sát đồng hồ thứ nhất. Tương tự quan sát đồng hồ 2,3. *Góc g.có hai cạnh x. phát từ một điểm. *GV vẽ hình lên bảng.SGK Góc N0M có góc đỉnh 0,cạnh 0N vaOMø b-G. thiệu góc vuông - g. không vuông. -GV vẽ góc vuông A0B. * Giới thiệu đỉnh ,cạnh của góc vuông? -GV vẽ hai góc MPN và CED.( SGK -Nêu tên đỉnh ,các cạnh của từng góc? c-Giới thiệu ê ke: -GV cầm ê ke và giới thiệu ê ke. -Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và góc không vuông. -GV giới thiệu cách tìm góc vuông và góc không vuông. Bài 1:Yêu cầu 1 em đọc đề. Cả lớp làm vào phiếu,1 em lên bảng làm.-Nhận xét ,cho điểm. Bài 2: Yêu cầu 2 em đọc đề . Gọi 1 em hỏi và mời 1 em trả lời. * NX Bài 3:Yêu cầu 2 em đọc đề. Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con,1 em lên bảng làm.-Nhận xét bài của HS. Bài 4:Yêu cầu 1 em đọc đề. Cả lớp làm vào vở.1 em lên bảng làm. GV chấm bài ,nhận xét Muốn biết góc vuông và góc không vuông ta làm thế nào? Làm bài tập toán.--Nhận xét tiết học - Men , Xuân -Lắng nghe -HS quan sát. -Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc tạo thành 1 góc. -HS nhắc lại. -HS theo dõi. Góc vông A0B có góc đỉnh0,cạnh 0A,0B. -Góc đỉnh P,cạnh PM và PN. -Góc đỉnh E,cạnh EC và ED. -Quan sát và lắng nghe. -1 em đọc đề. -Cả lớp làm bài vào sách,1 em lên bảng làm. -2 em đọc đề. -HS trả lời. -2 em đọc đề. -Cả lớp làm vào bảng con. 1 em lên bảng làm. -1 em đọc đề. -Cả lớp làm vào vở,1 em làm trên bảng . -2 em trả lời. Tuần : 9 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Môn: Tiếng việt Bài dạy : Ôn tập ( tiết 1 – 2 ) Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc,HS đọc thông các bài tập đọc của 8 tuần đầu,tối thiểu 65 chữ /1 phút.HS biết nghỉ giữa các dấu câu. -Tìm đúng các sự vật so sánh với nhau,chọn từ điền vào chỗ trống tạo thành phép so sánh. -Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu:Ai là gì?Nhớ và kể lại lưu loát một câu chuyện ở trong 8 tuần đầu. -Rèn kỹ năng đọc và kể chuyện của HS. Chuẩn bị: -Phiếu viết tên các bài tập đọc. NDHT -TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh I. Bài cũ: II. Bài mới; * G. thiệu bài *N.dung d. học Hoạt đông 1: -Luyện đọc *Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt đông 2 -Kiểm tra Hướng dẫn làm bài tập. * Kể chuyện III.Cũng cố VI.Dặn dò 5’ 62’ 2’ 12’ 8’ 12’ 8’ 20’ 3’ -Đọc bài : Tiếng ru và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa -Nhận xét cho điểm -Oân tập tiết 1 * Học sinh đọc bài : Đơn xin vào đội – Khi mẹ vắng nhà -HS luyện đọc nối tiếp câu. -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. -Luyện đọc đoạn trong nhóm. -Gọi 1 em đọc từ ngữ. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -GV cho điểm. Bài 2:Tìm hình ảnh so sánh. Yêu cầu 1 em lên bảng làm,cả lớp làm vào vở. Nhận xét em làm trên bảng. Gọi 1 em đọc lời giải đúng. Bài 3:Yêu cầu 1 em đọc đề. Cả lớp làm vào phiếu,1 em lên bảng làm. Nhận xét bài làm trên bảng. Gọi 1 em đọc lời giải đúng. Kiểm tra tập đọc ¼ số HS trong lớp. Gọi HS bốc thăm và đọc bài và trả lời 1 câu hỏi. GV nhận xét ,cho điểm. Bài 2: Các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào? Gọi HS trả lời: GV nhận xét. Bài 3:GV ghi tên các câu chuyện ở 8 tuần đầu. GV nêu các hình thức kể(kể theo trình tự câu chuyện,kể theo lời 1 nhân vật,kể phân vai) Gọi HS kể một đoạn hay cả câu chuyện. GV nhận xét ,chọn em kể hay nhất và đề nghị cả lớp tuyên dương. GV tuyên dương những em kể chuyện hay. Những em kiểm tra chưa đạt thì ôn bài để hôm sau kiểm tra lại. Nhận xét tiết học. - Vy, Hoàng -Lắng nghe -HS đọc nối tiếp câu. -HS đọc nối tiếp đoạn. -HS luyện đọc trong nhóm. -1 em đọc từ ngữ. - -1 em đọc yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở,1 em lên bảng làm. -Lắng nghe -1 em đọc yêu cầu. Cả lớp làm bài vào phiếu,1 em lên bảng làm -HS bốc thăm đọc 1 đoạn của bài và trả lời câu hỏi. -1 em đọc yêu cầu. -Ai là gì? -Ai làm gì? a-Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b-Câu lạc bộ thiếu nhi là ai? -1 em đọc lại tên các bài tập đọc. -Lắng nghe -1 số em kể 1 đoạn hay cả câu chuyện. Tuần : 9 Thứ ba ngày 31 tháng 11 năm 2006 Tiết : 2 Môn: Toán Bài dạy:Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. Mục tiêu: -Biết cách dùng ê ke để kiểm tra,nhận biết góc vuông ,góc không vuông. -Biết cách dùng góc vuông để vẽ góc vuông. -Giáo dục HS ham thích học toán ,áp dụng vào thực tế. Chuẩn bị: -Ê ke(GV và HS) -Mỗi em chuẩn bị 4 tấm bìa như bài tập 3,1 tờ giấy hình chữ nhật. NDHT -TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh I. Bài cũ: II. Bài mới; * G . thiệu bài *N. D dạy học Hoạt đông 1 H.D học sinh thực hành -TH trên phiếu Hoạt đông 2 - Thực hành nhóm bàn Hoạt đông 2 - Thực hành cá nhân III.Cũng cố VI.Dặn dò 4’ 33’ 1’ 10’ 10’ 12’ 3’ * Gọi 2 em lên vẽ góc vuông A0B -Góc không vuông MPN. Nhận xét ,cho điểm. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành ,nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. Bài 1:Dùng ê ke để vẽ góc vuông biết đỉnh là một cạnh cho trước. Yêu cầu 1 em lên bảng vẽ,cả lớp vẽ vào phiếu. Nhận xét,cho điểm. Bài 2:Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông. Yêu cầu cả lớp làm vào phiếu,1 em lên bảng làm. GV nhận xét ,cho điểm. Bài 3:Hai tấm bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B. Yêu cầu HS ghép theo nhóm bàn. GV quan sát,kiểm tra. Nhận xét,tuyên dương nhóm xếp nhanh và đúng. Bài 4:Thực hành gấp mảnh giấy sau để được hình vuông. GV quan sát HS gấp. GV Nhận xét,tuyên dương em xếp nhanh và đúng. Nếu không có ê ke thì các em có thể dùng góc vuông này thay ê ke để kiểm tra góc vuông . Về nhà các em dùng ê ke để kiểm tra các đồ vật có dạng hình vuông. Thực hành vẽ góc vuông và góc không vuông. - Nhận xét tiết học. Duy, Uyên -Lắng nghe - 1 em đọc đề. 1 em lên bảng vẽ,cả lớp vẽ vào phiếu -1 em đọc đề. -1 em lên bảng vẽ,cả lớp làm vào phiếu. -1 em đọc đề bài. -HS ghép theo nhóm bàn. 1 em đọc yêu cầu. -HS gấp theo mẫu. -Lắng nghe Tuần : 9 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Môn: Tự nhiên xã hội Bài dạy : Ôn tập và kiểm tra con người và sức khoẻ Mục tiêu:-Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: +Cấu tạo người và chức năng của các cơ quan:hô hấp ,tuần hoàn.bài tiết nước tiểu và thần kinh. +Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan trên. +Giáo dục ... dục HS mở rộng vốn từ hiểu biết của mình. Chuẩn bị: -9 phiếu,mỗi phiếu 1 bài thơ. -4 bảng phụ ghi bài :Giải ô chữ. NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh . Bài cũ: II. Bài mới; * G . thiệu bài *N. D dạy học Hoạt đông Oân tập kiểm tra Hoạt đông 2 Hướng dẫn làm bài tập. +Thảo luận nhóm bàn + Học sinh làm vào vở III.Cũng cố VI.Dặn dò 4’ 33’ 1’ 13’ 10’ 10’ 3’ -Kiểm tra chuẩn bị của học sinh Hôm nay các em tiếp tục ôn tập về mở rộng vốn từ và ôn về dấu phẩy. * Kiểm tra học thuộc lòng. GV yêu cầu HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. GV nhận xét ,cho điểm. *Baì 1:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm. Yêu cầu thảo luận nhóm bàn. 1 em hỏi ,mời 1 bạn trả lời. 1 em nêu thứ tự điền các từ. GV nhận xét ,cho điểm. Gọi 1 em đọc lại đoạn văn. Bài 2:Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu sau? Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,3 em lên bảng làm 3 câu. GV chấm 1 số bài ở vở. Nhận xét bài trên bảng và cho điểm. -Ôn lại các bài học thuộc lòng. -Về tiếp tục ôn để kiểm tra giữa học kỳ 1. - Nhận xét tiết học. -Kiểm tra chéo giữa các tổ -HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. -1 em đọc bài. -Thảo luận nhóm bàn. -1 em hỏi ,1 em trả lời. -Thứ tự điền các từ:xanh non, trắng tinh,vàng tươi,đỏ thắm. -1 em đọc lại đoạn văn. -1 em đọc yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở,3 em lên bảng điền dấu phẩy vào 3 câu. Tuần : 9 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Môn : Tự nhiên xã hội Bài dạy : Ôn tập và kiểm tra : con người và sức khoẻ. Mục tiêu: -Học sinh vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh,không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá ,rượu ,ma tuý. -HS biết chọn đúng đề tài để vẽ. -Giáo dục học sinh không sử dụng các chất độc hại trên. Chuẩn bị: -Giấy khổ A 3 ,bút chì,bút màu. NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Bài cũ: II. Bài mới; * G . thiệu bài *N. D dạy học Hoạt đông 1 H.D học sinh vẽ tranh Hoạt đông 2 Đánh giá kết quả. III.Cũng cố VI.Dặn dò 4’ 27’ 1’ 14’ 12’ 3’ -Nêu các bộ phận của cơ quan t . kinh? -Nêu các bộ phận của cơ quan t . hoàn? -Nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh? - Nhận xét cho điểm Hôm nay các em sẽ ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ. * HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh,không sử dụng các chất độc hại như rượu ,ma tuý,thuốc lá. +Cách tiến hành: Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn. GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh. Bước 2:Thực hành. 4 nhóm thảo luận chọn nội dung vẽ tranh. Từng HS vẽ vào giấu A 3 và tô màu cho phù hợp .GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu. * Trình bày và đánh giá. Mỗi nhóm chọn 3 tranh để dán lên bảng. GV nhận xét ,cho điểm. Tuyên dương em vẽ đẹp nhất. -Chất nào tuyệt đối kg được sử dụng? Giáo dục HS không được sử dụng các chất độc hại như rượu ,thuốc lá,ma tuý. Về nhà tiếp tục ôn phần này. - Nhận xét tiết học. - 3 hs trả lời -Lắng nghe -Nhóm 1,2: Chọn đề tài vận động:Mọi người kg hút thuốc lá. -Nhóm 3:Chọn đề tài vận động mọi người không uống rượu. -Nhóm 3:Chọn đề tài vận động mọi người không sử dụng ma tuý. -HS vẽ vào giấy A 3 và tô màu phù hợp. -Mỗi nhóm 3 tranh dán lên bảng. -HS trả lời. Tuần : 9 Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2006 Tiết : 1 Môn : Toán Bài dạy : Luyện tập Mục tiêu: -Làm quen với việc đọc ,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. -Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) -Củng cố phép cộng, trừ các số đo độ dài,so sánh độ dài dựa vào các số đo của chúng -Giáo dục HS ham thích học toán ,áp dụng vào thực tế. Chuẩn bị: -Bảng con ,phấn. NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh I. Bài cũ: II. Bài mới; *Giới thiệu bài *N.dung d học + Học sinh làm bảng con -Làm làm vào vở III.Cũng cố VI.Dặn dò 4’ 32’ 1’ 10’ 22’ 4’ Gọi 2 em lên bảng làm bài: 7m = dm 6m = cm 9m = cm 12 m=dm Nhận xét ,cho điểm. + Luyện tập Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ trống. (Theo mẫu) Gọi 1 em đọc bài mẫu. Cho HS làm bài vào bảng con.1 em lên bảng làm. Nhận xét bài ở bảng con. Nhận xét ,cho điểm em làm trên bảng. Bài 2:Tính. GV nhắc nhở các em tính kết quả rồi mới ghi tên đơn vị. GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng làm. Nhận xét ,cho điểm. Bài 3:Điền dấu ,= Hướng dẫn HS làm bài vào vở,1 em lên bảng làm bài. Chấm 1 số bài ,nhận xét. Nhận xét ,cho điểm bài làm trên bảng. -Hai đơn vị đo độ dài đứng liền nhau hơn hoặc kém nhau mấy lần? -Luyện làm bài tập dạng này. -Nhận xét tiết học. Dương , Vỹ -1 em đọc yêu cầu. -1 em đọc bài mẫu. -HS làm bảng con ,1 em lên bảng làm. -1 em đọc yêu cầu bài. -Lắng nghe -Cả lớp làm bài vào vở -1 em làm trên bảng. -1 em đọc đề. -Cả lớp làm bài vào vở ,1 em lên bảng làm. -2 em trả lời. Tuần : 7 Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006 Tiết : 5 MÔN : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ PHÁT ĐỘNG THÁNG HỌC TẬP TỐT DÂNG THẦY CÔ Mục tiêu: -HS biết ưu điểm,khuyết điểm của mình để tiến bộ. -Biết tự giác trong học tập và các hoạt động khác. -Phát động tháng học tập tốt dâng các thầy cô -Giáo dục hành vi lễ phép trong cuộc sống cho học sinh. Chuẩn bị: Trò chơi HĐHT- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Hoạt đông 1: Sinh hoạt văn nghệ Hoạt đông2: Nhận xét tuần 9 Biện pháp khắc phục. Hoạt đông 3: Phương hướng tuần tới. -Phát động tháng học tập tốt dâng các thầy cô 5’ 10’ 10’ 10’ -GV bắt nhịp cho học sinh hát - Bài ca đi học , đếm sao - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn - Triển khai cách thức chơi - Tổ thắng cuộc sẽ được thưởng +Ưu điểm: -Lớp đã đi vào nề nếp. -15 phút đầu giờ nghiêm túc. -HS không ăn quà vặt. -Đã có ý thức trong học tập. +Nhược điểm: -1số HS quá yếu: Dương, Tuệ, Nghiệp, Duy -1 số em còn quên vở: Thành * GV thường xuyên nhắc nhở kiểm tra các em về mọi mặt. -Thi đua theo tổ,cá nhân. -Kèm HS yếu. -Phát huy ưu điểm của tuần 9. -Khắc phục những tồn tại trên. -GV cho các em hát ,kể chuyện. -Nhận xét tiết sinh hoạt. -Thực hiện thi đua học tập tốt dành nhiều điểm 10 dâng các thầy cô - Tập đồng diễn nghi thức biểu diễn vào ngày 20 - 11 -Lắng nghe -HS thi đua theo tổ ,cá nhân. -Giỏi kèm yếu. Tuần :8 Thứ sáu ngày 27 tháng10 năm 2006 Tiết :4 Môn : An toàn giao thông Bài dạy :Giao thông đường sắt. Mục tiêu: -HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt,những quy định để đảm bảo an toàn giao thông. -Biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ(có rào chắn và không có rào chắn) -Giáo dục HS có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt ,không ném đất đá lên tàu. Chuẩn bị: -Tranh ảnh đường sắt ,nhà ga,biển báo hiệu khi có đường sắt đi qua. -Phiếu học tập cho HS( HĐ4 ) NDHT- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh I Bài cũ II Bài mới * Giới thiệu * N. dung dạy học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài +Hoạt động cả lớp Hoạt động 2: Hoạt động 4 nhóm Hoạt động 3: Hoạt động nhóm bàn * Làm vào phiếu học tập III. Cũng cố VI. Dặn dò 3’ 25’ 1’ 8’ 8’ 8’ 2’ -Đi bộ trên đường quốc lộ phải đi như thế nào? -Tại sao đường quốc lộ đủ những điều kiện an toàn? Nhận xét,cho điểm. *Giao thông đường sắt. *Đặc điểm của giao thông đường sắt. -Để vận chuyển hàng hoá ,ngoài phương tiện ô tô,xe máy còn có phương tiện nào? -Tàu hoả đi trên đường nào? -Em hiểu thế nào là đường sắt? -Tàu hoả khác ô tô chỗ nào? *GV dùng tranh để giới thiệu đường sắt. Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hoả không dừng ngay được vì tàu dài ,chở nặng,chạy nhanh. * Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta. +Tiện lợi của giao thông đường sắt. GV treo bản đồ cho HS quan sát. Thảo luận 4 nhóm Đại diện nhóm trả lời. Nước ta có đường sắt đi những đâu? +Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện vì chở nhiều ,ít mêt mỏi cho người trên tàu. * Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. -Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ em phải làm gì? +Không đi bộ hoặc chơi trên đường sắt. +Không ném đá ,đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu. *Luyện tập. GV phát phiếu học tập rồi yêu cầu HS ghi Đ hay S vào ô trống. GV chấm 1 số bài nhận xét. -Không đi bộ ,chơi trên đường sắt. -Không ném đá lên tàu. -Học bài và áp dụng vào thực tế. -Nhận xét tiết học. -Tuệ , Vỹ -Lắng nghe -Tàu hoả. -Đường sắt. -Đường dùng cho tàu hoả có hai thanh sắt nối dài gọi là đường ray. -Đầu máy và có nhiều toa để chở hàng ,chở khách. -HS quan sát. -Lắng nghe -HS quan sát bản đồ. -Hà Nội-Hải Phòng -Hà Nội-HCM. -Hà Nội-Lài Cai -Hà Nội-Lạng Sơn -Hà Nội-Thái Nguyên -Kép-Hạ Long. -Lắng nghe -Nếu có rào chắn thì đúng cách rào chắn 1 m.Nếu không có rào chắn thì đứng cách 5 m. -Lắng nghe -HS làm vào phiếu:Câu đúng thì ghi Đ,sai thì ghi S.
Tài liệu đính kèm: