Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 6

Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 6

Tập đọc – Kể chuyện :

 Tiết 16- 17: BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu:

A. Tập Đọc: -Đọc rành mạch ,trôi chảy

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật (tôi) và lời ngườ mẹ.

 -Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk)

B. Kể chuyện:

 -Biết sắp xếp các tranh(sgk) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 :
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện :
 Tiết 16- 17: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
A. Tập Đọc: -Đọc rành mạch ,trôi chảy
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật (tôi) và lời ngườ mẹ.
 -Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
B. Kể chuyện:
 -Biết sắp xếp các tranh(sgk) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc:
1. KTBC: - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết . Sau đó trả lời câu hỏi 	- HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
HĐ1. GTB: Ghi đầu bài 
HĐ2. Luyện đọc :
a. GV đọc diễn cảm toàn bài : 
- GV hướng dẫn HS cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
+ GV viết bảng : Liu - xi – a, Cô - li – a 
- 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS chia đoạn 
- 1 HS chia đoạn 
- GV HD HS chưa đọc đúng 1 số câu hỏi ( bảng phụ ) 
- Vài HS đọc lại 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 
- 3 nhóm thi đọc 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài 
- Lớp bình chọn 
HĐ3. Tìm hiểu bài :
* Lớp đọc thầm đoạn 1+2 
- Nhân vật "tôi" trong truyện này tên là gì? 
- Cô - li – a 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế 
nào? 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ 
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học .
* Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? 
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ 
* Lớp đọc thầm đoạn 4 .
Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo
Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên? 
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
- Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ? 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. 
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? 
- Lời nói phải đi đôi với việc làm. 
HĐ4. Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
-HS chú ý nghe. 
- 1 vài HS đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- > Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện :
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện "Bài tập làm văn". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ") 
HĐ2. HD kể chuyện: 
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng 
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh 
- GV gọi HS phát biểu 
- 1 vài HS phát biểu – lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 .
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em 
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu 
- GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn 
Kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em 
-> HS chú ý nghe 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3 
- Từng cặp HS tập kể 
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện 
-> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất 
-> GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò: 
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
_____________________________
Toán : Tiết 26
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.	-
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 1 HS làm BT 1 , 1 HS làm BT 2 ( Tiết 25 ) 
	 - GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Bài tập 
a. Bài 1: * Yêu cầu HS tìm đúng các phần bằng nhau của một số trong bài tập .
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT 
- HS nêu cách thực hiện – HS làm bảng con 
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 
GV nhận xét
của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
b. Bài 2: Yêu cầu giải được bài toán 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích bài toán – nêu cách giải 
Có lời văn liên quan đến tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải
- GV theo dõi HS làm 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm 
-> Lớp nhận xét 
Giải :
 Vân tặng bạn số bông hoa là :
 30 : 6 = 5 ( bông ) 
 Đáp số : 5 bông hoa 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
c. Bài 4: * Yêu cầu nhận dạng được hình và trả lời đúng câu hỏi của bài tập .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát – trả lời miệng 
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4 
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu nội dung chính của bài? ( 1 HS ) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Thể dục
Bài 11 : Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
I. Mục tiêu
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
	- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	- Phương tiện : Còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật và trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
Tập hợp lớp và khởi động
2. Phần cơ bản
- Ôn đi vượt chướng ngại vật
- Chơi trò chơi mèo đuổi chuột
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
24- 26 '
14- 15' 
3 - 4 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học
Cho HS khởi động
GV theo dõi nhận xét.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật
GV cho HS tập theo đội hình hàng dọc, cho cả lớp khởi động trước khi tập.
GV chú ý kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em, phân công giúp đỡ, đề phòng chấn thương.
- GV cho HS nêu lại cách choi và luật chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
G nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi.
+ GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà : Ôn đi đều và vượt chướng ngại vật
Hoạt động của trò
Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo
 Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chơi trò chơi “Chui qua hầm”
- Lớp tập theo đội hình hàng dọc, trước khi tập cả lớp xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông, vai....
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS chơi trò chơi
+ Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu
Buổi chiều
Toán: 
Ôn Luyện 
 I. Mục tiêu: 
- Tìm một trong các phần bằng nhau của số.
 -Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
 III. Đồ dùng: GV: SLG HS: Vở.
 III. Các hoạt động dạy:
 1. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính: 36 : 3 ; 55 : 5 
 HS làm bảng tay.
 GV Nhận xét
 2. Bài mới:
HĐ1: GTB-GTB:
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 66 x 6 96 x 3 62 x 2 
 16 x 6 82 x 5 84 x 3
 - Chữa bài
 - Củng cố cách đặt tính và tính.
 Bài 2:Tìm của 42 kg; 54 giờ, 66 ngày . 
? Muốn tìm 1 phần trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm như thế nào?
 Bài 3*: Số bi của Bình bằng của An 
.Nếu An cho Bình 6 viên bi thì số bi của 2 bạn bằng nhau. Lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu viên bi.
 - Chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò: 
 Hệ thống nội dung bài.
 Nhận xét giờ
 VN ôn bài.
- Làm bảng con 
-HS làm nháp
Nêu yêu cầu bài tập
- 3 em chữa bài
 của 42 kg là: 42 : 6 = 7( kg)
 của 54 giờ là: 54 :6 = 9 (giờ)
 của 66 ngày: 66 : 6 = 11(ngày)
-2 em nêu.
-Đọc đề - phân tích đề.
-Làm nháp- 1 em chữa bài.
 Bài giải
Theo bài ra ta có s ơ đồ:
Bình :	 6
An :
Coi số bi của Bình là một phần thì số bi của An là 3 phần.Tất cả có 4 phần. Nếu An cho bạn bi thì mỗi bạn sẽ có hai phần tức là An cho bạn 6 viên bi. Vậy mỗi phần bằng nhau chính là 6 viên bi. Lúc đầu Bình có 6 viên bi.
 Lúc đầu An có số viên bi là:
 6 x 3 = 18( viên bi)
 Đáp số: 18 viên bi. 6 viên bi.
Tiếng Việt:
ÔN Luyện 
I.Mục tiêu:
- HS tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu văn ,câu thơ tìm được chỉ sự so sánh trong các câu đó.
 -Rèn kĩ năng tả cây cối có hình ảnh so sánh.
 -Giáo dục ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng: GV: SNC HS:Vở
III. Các hoạt động dạy:
 1. Kiểm tra:
 2.Bài mới:
HĐ1: GTB_GTB
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dưới đây.
a. Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm
 b. Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.
 c. Người xưa đã ví bờ biển cửa Tùng giống như một chiếc lược cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
+, Ghi lại các hình ảnh so sánh trong các câu
Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh về cây bàng-trong từng câu.
-Yêu cầu học sinh làm vở.
 Bài 3: Dựa vào bài tập 2 viết đoạn văn tả cây bàng có hình ảnh so sánh.
 Nhận xét
 Chấm bài
 3. Củng cố- dặn dò: VN làm bài, chuẩn bị bài sau.
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo cặp
-Chữa bài.
-Từ: như, giống nhau
a. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa màu xanh.
b.Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như....
c.Cành bàng trụi lá trông giống những cánh tay gầy guộc , khẳng khiu.
d.Tán bàng xoè ra giống như mấy cái ô nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu
-Làm vở
Đọc bài trước lớp.
	Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán: Tiết 27
	Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu: 
	-Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
 -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
II. Các hoạt động dạy học : 
1. KTBC: 2 HS lên bảng làm 2 phép tính 	
 	 - HS 1 : Tìm của 12cm 	 - HS 2 : Tìm của 24m 
 -> GV + HS nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới : 
1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 96 : 3 
* Yêu cầu HS nắm được cách chia 
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng 
- HS quan sát 
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
-> Là phép chia số có 2 chữ số (96) cho số có một chữ số (3) 
+ Ai thực hiện được phép chia này ? 
- HS nêu 
- GV hướng dẫn : 
+ Đặt tính : 96 3 
- HS làm vào nháp 96 3 
+ Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3 
3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0
Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2
2 nhâ ... ọc chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, ...
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
HĐ2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc một lần đoạn văn cần viết
- Viết : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng, .....
b. GV đọc bài viết 
- GV theo dõi uốn nắn HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
HĐ3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
- HS viết bảng con
- Nhận xét bài viết của bạn
- 1, 2 HS đọc lại
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài
+ Điền vào chỗ trống eo/ oeo
- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- 2 HS lên bảng làm sau đó đọc kết quả
- Lời giải : nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng .....
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- Lời giải : Siêng năng - xa - xiết
 Mướn - thưởng - nướng
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà viết lại những lỗi sai chính tả.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
 Toán
Tiết 30: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mối qua hệ giữa số dư và số chia trong phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra: Đặt tính và tính: 27 : 3; 31 : 6
GV nhận xét cho điểm
2/ Bài mới:
HĐ 1: GTB - ghi bảng
HĐ2: Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1
- Đọc yêu cầu BT
- Em có nhận xét gì các phép chia này ?
* Bài 2
- Đọc yêu cầu BT
Yêu cầu HS làm bài tương tự bài 1
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3
- GV đọc bài toán
- Bài toán hỏi gì ?
- BT yêu cầu gì?
- Tóm tắt và giải BT?
Tóm tắt:
 27 HS 
 ? HS giỏi 
 - Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
- Có số dư lớn hơn số chia không?
- Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ nào?
3/ Củng cố:
- Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
2 HS làm bảng lớp 
- Tính
- Làm phiếu HT
 17 2 35 4 42 5 58 6
 16 8 32 8 40 8 54 9
 1 3 2 4
- Đều là phép chia có dư
+ Đặt tính rồi tính
- HS làm bài vào vở 
- Đổi vở nhận xét bài mà của bạn
- 2, 3 HS đọc đề toán
- Có 27 HS, 1/3 số HS là HS giỏi
- Có bao nhiêu HS giỏi
- Làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là:
27 : 3 = 9( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
- Làm phiếu HT
- số dư có thể là 0, 1, 2
- Không
- Là 3. Vậy khoanh vào chữ B
- Là số 3
- Là số 4
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
	- Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn
( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những điều gì ?
- Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ?
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
+ GV gợi ý :
- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm súc của em về buổi học đó?
GV nhận xét uốn nắn HS cách kể
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm
- Xác định rõ nội dung cuộc họp, nắm được trình tự công việc trong cuộc họp
- Người điều khiển cuộc họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc rõ ràng
+ Kể lại buổi đầu em đi học
- 1 HS khá giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
- 3, 4 HS thi kể trước lớp
+ Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
- HS viết bài vào vở
- 5, 7 em đọc bài viết của mình
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn
Đạo đức: Tiết 6
Tự làm lấy việc của mình (T2 )
I. Mục tiêu: -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 -Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
 * Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy viẹc của mình trong cuộc sống của mình.
II. Tài liệu phương tiện:
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân .
- Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai 
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC : 	- Thế nào là tự làm lấy công việ của mình ? 
	- Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ?
2. Bài mới: 
HĐ1. GTB: ghi đầu bài 
HĐ2. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS tự liên hệ 
+ Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? 
+ Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? 
- 1 số HS trình bày trước lớp 
* Kết luận: Khen gợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo .
3. Hoạt động 2: Đóng vai 
* Mục tiêu: HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi .
* Tiến hành : 
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 (TH trong SGV) 
- Các nhóm độc lập làm việc 
- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp .
* Kết luận : Nếu có mặt ở đó, các em cần nên khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao .
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi .	
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm .
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan .
* Tiến hành : 
- GV phát phiếu học tập học tập cho HS 
Và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của 
mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu – trước ý kiến sai 
- Từng HS độc lập làm việc 
- 1 HS nêu kết quả bài làm trước lớp 
- GV kết luận theo từng nội dung 
* Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến .
3 . Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
* Đánh giá tiết học 
 Giáo dục tập thể
 (Học: An toàn giao thông)
Bài 1: GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiờu
- Học sinh nhận biết giao thụng đường bộ,tờn gọi cỏc loại đường bộ.
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm cỏc loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
 - Phõn biệt cỏc loại đường bộ và biết cỏch đi trờn cỏc con đường đú một cỏch an toàn.Thực hiện đỳng quy định về giao thụng đường bộ.
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ GTĐB Việt Nam. Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ Dụng cụ trũ chơi Ai nhanh – Ai đỳng.
 - Sưu tầm ảnh về cỏc loại đường giao thụng.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Giới thiệu giao thụng đường bộ
a./ Mục tiờu: Học sinh biết được hệ thống đường bộ, phõn biệt cỏc loại đường.
b./ Cỏch tiến hành:
-GV cho HS quan sỏt 4 bức tranh:
Tranh 1:Giao thụng trờn đường quốc lộ
Tranh 2: Giao thụng trờn đường phố.
Tranh 3: Giao thụng trờn đường tỉnh (huyện)
Tranh 4: Giao thụng trờn đường xó (đường làng)
- GV cho một số HS nhận xột cỏc con đường trờn:
- Đặc điểm, lượng xe cộ trờn tranh 1 ( đường quốc lộ)?
- Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trờn tranh 2 ( đường phố)?
- Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trờn tranh 3 và 4(đường huyện, đường xó)?
GV cho học sinh nờu hệ thống GTĐB nước ta
c./ Kết luận
Hệ thống GTĐB nước ta gồm cú:
Đường quốc lộ- Đường tỉnh- Đường huyện –Đường làng, xó- Đường đụ thị
*Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ
a./ Mục tiờu:
- HS phõn biệt cỏc loại đường an toàn và chưa an toàn của cỏc loại đường đối với người đi bộ, đối với người đi xe mỏy, xe đạp và cỏc PTGT khỏc.
-HS biết cỏch đi an toàn trờn cỏc đường quốc lộ đường tỉnh.
b./ Cỏch tiến hành:
Cho hs thảo luận nhúm
- Cỏc em đi trờn đường tỉnh, đường huyện. Theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thụng cho những con đường đú?
- Giỏo viờn ghi lại cỏc ý kiến của học sinh lờn bảng 
 GV : Tại sao đường quốc lộ, cú đủ cỏc điều núi trờn lại hay xảy ra tai nạn giao thụng? 
c./ Kết luận: SGV
* Hoạt động 3: Quy định đi trờn đường quốc lộ, tỉnh lộ.
a./ Mục tiờu: 
- Biết những quy định khi đi trờn đường quốc lộ, đường tỉnh. 
- Biết cỏch phũng trỏnh TNGT khi đi trờn cỏc loại đường khỏc nhau( đường nhỏ ra đường ưu tiờn) 
b./ Cỏch tiến hành : 
GV đặt ra cỏc tỡnh huống sau: 
- Tỡnh huống 1: người đi trờn đường nhỏ (đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? 
- Tỡnh huống 2: đi bộ trờn đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào ? 
3/. Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại tờn cỏc loại đường bộ 
- Gắn ba bức tranh: đường quốc lộ, đường phố, đường xó 
- Gọi HS lờn ghi tờn đường, cỏc đặc điểnm của đường đỳng với mỗi bức tranh 
- GV nhận xột: 
 - Nhận xột tiết học.
- HS quan sỏt tranh
- Học sinh thảo luận và trả lời 
 Đường quốc lộ được làm mới cú chất lượng tốt xe đi lại nhiều chạy nhanh, nhưng vỡ ý thức của người tham gia giao thụng khụng chấp hành đỳng luật giao thụng nờn hay xảy ra tai nạn.
- HS thảo luận trỡnh bày:
- 2 hs nhắc lại.
- 3 hs lờn ghi vào tranh.
Phần 2: Sơ kết tuần
* Ưu điểm:
 - Lớp duy trì tốt mọi nề nếp trong học tập, giờ truy bài, thể dục giữa giờ, HS học tập tích cực.
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Học bài và làm bài đầy đủ, có ý thức chuẩn bị bài ở nhà tốt.
- Không có hiện tượng nói tục, đánh chửi nhau.
- HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập và mọi hoạt động khác.
- Tuyên dương:Thảo, Hoài, Thương, Thành
* Nhược điểm:
_ Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập (Son Anh, Tuấn, Lâm), chuẩn bị bài chưa đầy đủ, còn lười học, ít phát biểu xây dựng bài .
- Nhắc nhở: Một số em còn chưa chăm học như: Em Nhu, Lâm, Sơn Anh 
3. Kế hoạch tuần tới:
- Thực hiện tốt mội kế hoạch của nhà trường đề ra.
- Duy trì mọi nề nếp
- Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng mọi biện pháp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc