Giáo án bài học Khối 3 Tuần 21

Giáo án bài học Khối 3 Tuần 21

Tập đọc – Kể chuyện. Tiết : 58 & 59

 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I . MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :

1/ Tập đọc :

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK )

2/ Kể chuyện :

HS kể được 1 đoạn của câu chuyện

II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ viết phần luyện đọc .

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Khối 3 Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG TUẦN 21
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài giảng
Giảm tải 
Hai
11/01/2010
Tập đọc
61
Ông tổ nghề thêu 
Kể chuyện
62
Toán
101
Luyện tập
Ba
12/01/2010
Chính tả
41
Ông tổ nghề thêu
Toán
102
Phép trừ các số trong phạm vi 10000
Đạo đức
21
Giao tiếp khách nước ngoài (tiết 1)
TNXH
42
Thân cây 
Tư
13/01/2010
Tập đọc
63
Bàn tay cô giáo 
Toán
103
Luyện tập 
LT& câu
21
Nhân hoá – Ôn cách đặt và TLCH ở đâu ?
Thủ công 
21
Đan nong mốt ( tiết 1) Cô Nuông dạy 
Năm
14/01/2010
Chính tả
42
Bàn tay cô giáo
Toán
104
Luyện tập chung 
Tập viết 
21
Ôn chữ hoa : O – Ô – Ơ 
Sáu
15/01/2010
Tập làm văn
21
Nói về trí thức . NK : Nâng niu từng hạt giống 
Toán
105
Tháng năm 
TNXH
42
Thân cây (tt)
SHTT
21
Tuần 21 
Ngày dạy: .11/01/2010 Tập đọc – Kể chuyện. Tiết : 58 & 59
 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I . MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :
1/ Tập đọc :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK )
2/ Kể chuyện :
HS kể được 1 đoạn của câu chuyện 
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ viết phần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1/ Kiểm tra bài cũ : Bài : “Chú ở bên Bác Hồ” 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài .
 – Nhận xét , đánh giá	
2/ Bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc cả bài .
- GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
- HS , GV rút ra một số từ cần luyện đọc 
- Chia 4 đoạn 
- GV hướng dẫn cách đọc một số câu ( bảng phụ , có ngắt câu )
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. 
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- Gv mời 2 hs đọc thầm đoạn 3, 4.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?Và không bỏ phí thời gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3
- Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3 trước lớp .
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- Gv nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội dung .
Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Gv yêu cầu mỗi Hs chọn 1 đoạn để kể lại chuyện
- Gv mời 5 Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- Gv nhận xét bạn kể tốt.
Hs lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài 
- HS luyện đọc từ khó .
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn 
- HS đọc phần chú giải (đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mĩm cười, nhàn rỗi.)
- Đọc từng đoạn theo nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
Hs đọc đoạn 2.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
Hs đọc đoạn 3, 4.
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng”, hiểu ý người .. tượng mà ăn.
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ  trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con  bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
 Hs thi đọc đoạn 3 .
Nhận xét
HS đọc yêu cầu 
Hs đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện .
HS kể 1 đoạn của câu chuyện 
Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện
HS thi kể 
- 1 nêu nội dung bài 
3/ Củng cố – Dặn dò : 
NX giờ học- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe
--------------------------
Toán ( tiết 101 )
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm ,tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính . Làm được BT 1,2,3,4
II/ CHUẨN BỊ:
	* HS: bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1 Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs lên sửa bài , lớp làm bảng con:
1354 + 3654 ; 3520 + 1005 ; 2308 + 2009
- Gv nhận xét , đánh giá
2. Bài mới : 
* HDHS làm bài tập:
. Bài 1:Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu 
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tính nhẩm.
- Gv nhận xét
. Bài 2: Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
GV cho HS làm sách – Mỗi bài gọi 1 HS lên bảng 
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho HS làm bảng con
Nhận xét 
Bài 4: GV đọc bài toán 
-Bài toán cho gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
GV cho HS làm vào vở 
GV chấm tập – Nhận xét 
- HS thực hiện 
Học sinh cả lớp làm bài vào sách .
4 Hs đứng lên nối tiếp nhau đọc kết quả.;Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào sách . 
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu 
4 Hs lên bảng làm
- 2 HS đọc 
 -Buổi sáng cửa hàng bán : 432l dầu , buổi chiều bán gấp đôi buổi sáng 
- Cả hai buổi ?
HS làm vào vở 
3 . Củng cố – Dặn dò : 
- NX giờ học - Về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
----------------------------
Âm nhạc ( tiết 21 )
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG. ( Tiết1)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết bài “Cùng múa hát dưới trăng” là bài hát nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Thuộc bài hát 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 4’ ) Em yêu trường em
 - Gv kiểm tra 2 HS 
 - Nhận xét , đánh giá
2 . Bài mới : 30’
* Hoạt động 1: Học hát bài “Cùng múa hát dưới trăng” .
- Gv hát mẫu 
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu cho đến hết bài.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu. Chú ý những tiếng hát luyến.
* Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ họa 
- Gv yêu cầu các nhóm hát, đung đưa theo nhịp 3/8.
- Gv cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Gv chia thành 2 nhóm. Cho Hs tập hát nối tiếp từng câu từ 1 – 2 lần..
3 . Củng cố , dặn dò : 
- NX giờ học
- Về nhà luyện hát lại bài và HTL bài hát
- 2 em hát kết họp vỗ tay
Hs lắng nghe.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.
- HS hát theo tổ – nhóm 
Hs vừa hát vừa múa phụ họa.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Hs nhận xét.
HS hát đồng thanh 
------------------------------
Ngày dạy: .12/01/2010 Thể dục ( tiết 41)
 NHẢY DÂY
 I.MỤC TIÊU
- Học nhảy dây theo kiểu chụm 2 . YC thực hiện cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. YC nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi chủ động .
II.CHUẨN BỊ 
 -Sân trường , kẻ vạch ,còi 
III.Hoạt động dạy học 
1/ Phần mở đầu :
 -Tập trung lớp phổ biến mục tiêu 
 - Giậm chân tại chỗ và hát
 - Đi đều theo 2 hàng dọc
 -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xq sân
2/Phần cơ bản : 
- Học nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm 2 chân:
+ HS khởi động các khớp
+ GV nêu tên động tác, làm mẫu- kết hợp giải thích
+ HS tập luyện- GV quan sát chỉnh sửa
- Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức
3/ Phần kết thúc :
 - Đi thường theo 1 vòng tròn thả lỏng tay chân.
 - Cùng Hs hệ thống lại bài - NX giờ học, Về ôn bài.
---------------------------------
Chính tả ( tiết 41 )
Nghe – viết : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 Làm đúng các bài tập BT(2)a/b	
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho HS viết bảng con : gầy guộc, lem luốc, suốt ngày
- Nhận xét 
2/ Bài mới : 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu ?
 + Những từ nào trong đoạn phải viết hoa? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc 
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm bài ;nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2a/ b: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
3/ Củng cố – Dặn dò : 
- NX giờ học
HS viết bảng 
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
HS nhìn sách 
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
1 HS đọc lại những chữ dễ viết sai
------------------------
 Toán ( tiết 102 )
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.( có phép trừ các số trong phạm vi 10.000)
Làm được BT 1,2 ( b),3,4 
II/ CHUẨN BỊ* HS: bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1 Bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính : 987 – 132, 906 - 502- Gv nhận xét .
2. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ
a) Giới thiệu phép trừ.
- Gv viết lên bảng phép trừ: 8652 – 3917 
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện bài toán.
 - Gv hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hành .
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bảng con
- Yêu 4 Hs lên bảng làm.
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào bảng con 
- - Gv nhận xét 
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ Cửa hàng có ?
+ Cửa hàng đã bán được m vải ?
+ Bài toán hỏi gì?
GV chấm tập – nhận xét 
Bài 4
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào Vở . 1 Hs lên bảng làm. 
- Gv gọi Hs nhắc lại cách tìm trung điểm .
- Gv nhận xét, 
 3 . Củng cố – Dặn dò : 
- NX giờ học . - Chuẩn bị bài: Luyện tập 
- 2 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con
Hs quan sát.
Hs cả lớp thực hiện bài toán bằng cách đặt tính dọc.
Hs trả lời.
HS nhắc lại cách làm ( SGK)
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm .4 Hs lên bảng làm và nêu cách tính.
Hs đọc yêu cầu của 
Cả lớp làm bảng con
4Hs lên bảng làm bài và nêu cách tính.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cửa hàng có 4283 m vải .
Cửa hàng đã bán 1635m vải 
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu m vải 
Hs làm bài vào Vở .
1 Hs lên bảng làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào Vở 
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
-----------------------------
Đạo đức ( tiết 21 )
GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( TIẾT 1 )
I/ MỤC TIÊU ...  lên bảng 
Hs đọc yêu cầu .
948 cây 
 số cây đã trồng 
- Đội đó trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
HS làm vào vở 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đứng lên trả lời.
Hs cả lớp làm vào vở . Ba Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
2 HS thi đua 
----------------------------
Tập viết ( tiết 21 )
ÔN CHỮ O, Ô, Ơ 
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Ô.(1 dòng ) , L,Q (1 dòng ). Viết tên riêng “Lãn Ông” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng Ổi Quảng Bá  say lòng người ( 1 lần )bằng chữ nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ:	
* GV: Mẫu viết hoa O, Ô, Ơ.
	 Các chữ Lãn Ong và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra HS viết bài ở nhà ( trong vở TV ) 
– Nhận xét .
2/ Bài mới : 
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ O, Ô, Ơ hoa.
- Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ O, Ô, Ơ: Nét cong kín, Ô thêm dấu mũ, Ơ thêm râu.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ O, Ô, Ơ , Q, T vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Lãn Ông .
 - Gv giới thiệu: Lãn Ong: Hải Thượng Lãn Ong Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Oi Quảng Bá, cá Hồ Tây.
Hàng đào tơ lụa làm say lòng người.
- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố hàng Đào đẹp đến say lòng người.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Chấm chữa bài.
- Gv chấm bài nhận xét
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3/ Củng cố – Dặn dò : 
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Về nhà luyện viết thêm phần ở nhà 
Hs quan sát, lắng nghe.
- L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Lãn ông.
.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhị Hà. 
- Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
- Hs viết vào vở
----------------------------
 Tự nhiên xã hội ( tiết 41 )
THÂN CÂY
I/ MỤC TIÊU:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò )theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 78 –79 . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1/ Kiểm tra bài cũ : Bài : Thực vật 
+ Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
– Nhận xét .
2/ Bài mới : 
* Hoạt động 1: Thảo luận cặp 
GV cho HS thảo luận cặp 
- Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình SGK trang 78 – 79 và trả lời câu hỏi
+ Chỉ và nói tên các câu có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình?
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo?
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv hỏi: Cây xu hào có gì đặc biệt?
- Gv chốt lại nội dung
* Hoạt động 2: Trò chơi.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng 2 bản đồ câm lên bảng.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời viết tên một số cây
- Gv yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi Gv hô bắt đầu thì từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây và cột phù hợp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3/ Củng cố – Dặn dò : 
- NX giờ học
- Về xem lại bài và chuẩn bị : Thân cây (tiếp theo)
- 2 HS lên trả lời
HS thảo luận cặp 
Hs lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
HS trả lời 
Hs chơi trò chơi.
Ngày dạy: .15/01/2010 
Tập làm văn ( tiết 21 )
 NÓI VỀ TRÍ THỨC – NGHE KỂ :NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I/ MỤC TIÊU:
Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1).
 Nghe – kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2)
 II/ CHUẨN BỊ:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bảng báo cáo.
– Nhận xét , đánh giá.
 2/ Bài mới : 
* HDHS làm bài tập
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu (nói nội dung bức tranh).
- Gv yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh theo nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv kể câu chuyện lần 1. Cho Hs quan sát tranh ông Lương Định Của.
- Kể xong lần 1 Gv hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống?
+ Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa.
 Gv kể chuyện lần 2 .
- Gv yêu cầu Hs tập thể kể lại nội dung câu chuyện.
- Gv hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
3/ Củng cố – Dặn dò : 
- Chuẩn bị bài: Nói viết về người lao động trí óc.
- NX giờ học
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs: Người trí thức trong tranh 1 là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. 
- HS quan sát theo nhóm và cử Đại diện các nhóm lên trình bày.
( HS trung bình – yếu trả lời 2 hoặc 3 ý )
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe và quan sát tranh.
Mười hạt giống quý.
Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ong chia 10 hạt giống thóc thành 2 phần. Nắm hạt gieo trồng  trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho hạt thóc nảy mầm.
Hs kể lại chuyện.
- ông Lương Định Của rất say me nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.
1 HS kể lại chuyện 
Toán ( tiết 105 )
THÁNG – NĂM .
I/ MỤC TIÊU:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. 
- Biết được một năm có 12 tháng, biết tên goi các tháng trong một năm ,biet số ngày trong từng tháng, biết xem lịch.
- Rèn Hs 
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu . Tờ lịch năm 2005.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 Bài cũ: Luyện tập chung
Gv gọi 1 Hs lên làm bài tập 5 
- Gv nhận xét .
2. Bài mới : 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- Gv treo tờ lịch năm 2005 và giới thiệu.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi:
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
- Gv ghi lần lượt tên các tháng trên bảng.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch 2005 .
+ Tháng Một có bao nhiêu ngày?	
- Gv ghi lên bảng: tháng Một có 31 ngày.
+ Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
- Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời đến tháng 12.
- Gv mời một số Hs nhắc lại số ngày trong từng tháng.
- Lưy ý : 
+ Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
+ Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày.
+ Gv hướng dẫn Hs nắm bàn tay thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái sang phải.
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào sách .
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho HS làm vào sách 
Gọi 4 HS sửa 
- Gv nhận xét 
3 . Củng cố – Dặn dò : 
Một năm có mấy tháng ?
Số ngày trong từng tháng ? 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hs quan sát và lắng nghe.
Một năm có 12 tháng.
Vài Hs đứng lên nhắc lại.
Có 31 ngày.
Có 28 ngày.
Hs đứng lên nhắc lại số ngày trong từng tháng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào sách .
4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS làm vào sách
Nhận xét 
Hs trả lời 
---------------------------------
Tự nhiên xã hội ( tiết 42 )
THÂN CÂY (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được chức nang của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của con người .
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 80, 81 . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi.
+ Hãy kể tên một số loài cây có cấu tạo thân gỗ? Thân thảo?
– Nhận xét .
2/ Bài mới : 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 80, 81 và trả lời câu hỏi
+ Việc làm nào chứg tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chấy dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 81 SGK. Và trả lời các câu hỏi:
+ Nhóm 1: Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?
+ Nhóm 2 : Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ.
+ Nhóm 3 : kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?
- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng.
3/ Củng cố – Dặn dò : 1’
- Về xem lại bài ; Chuẩn bị : Rễ cây
 - NX giờ học
Hs thảo luận cặp 
Hs lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs quan sát – thảo luận nhóm 
Các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs cả lớp bổ sung thêm.
-----------------
SINH HOẠT LỚP-tuần 21
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 21
- Đề ra kế hoạch tuần: 22
II. Chuẩn bị:
GV: Biện pháp khắc phục hạn chế và KH tuần 22
Lớp trưởng : Tổng hợp tình hình hoạt động của lớp trong tuần
III. Hoạt động trên lớp
1. Đánh giá
- Lớp trưởng báo cáo 
+ Không thuộc bài: 
+ Không viết bài: 
+ Bỏ rác bừa bãi: 
+ Nói tục : 
_ GVNX tình hình chung của lớp trong tuần qua, tuyên dương các em thực hiện tốt nội quy lớp học . Phê bình các em còn mắc khuyết điểm . YC các tổ trưởng thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hằng ngày. 
2. Kế hoạch tuần 22 :
- Chuẩn bị tốt bài khi đến lớp, Mang đồ dùng học tập đầy đủ
- Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, Không nói tục chửi thề , đưa nhận vật gì từ người lớn phải bằng 2 tay.
- Bỏ rác đúng nơi quy định
- VS thân thể , trường lớp sạch đẹp. An quà bánh tránh rơi rốt xuống nền trường.
- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh

Tài liệu đính kèm:

  • docT 21.doc