Giáo án bài học Tuần 11 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 11 Lớp 3

Tiết 2 + 3

Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 28: Đất quý, đất yêu

I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU:

A - Tập đọc

* Mục tiêu chung:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ê- ti- ô - pi- đường sá, đất nước, mở tiệc, thiêng liêng, tấm lòng.

- Biết đọc truyện với giọng kể cảm xúc ; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan).

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Ê- ti- ô - pi- a, cung điện , khâm phục.

 - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện đặc biệt là phong tục của người Ê- ti- ô - pi- a.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 11 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
Tập đọc - kể chuyện
 Tiết 28: Đất quý, đất yêu
i. Mục đíc yêu cầu:
A - Tập đọc
* Mục tiêu chung:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ê- ti- ô - pi- đường sá, đất nước, mở tiệc, thiêng liêng, tấm lòng.
- Biết đọc truyện với giọng kể cảm xúc ; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan).
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Ê- ti- ô - pi- a, cung điện , khâm phục.
 - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện đặc biệt là phong tục của người Ê- ti- ô - pi- a.
- Hiểu nội dung truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
 B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói:
 - Biết sắp xếp lại tranh minh hoạt trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý đất yêu.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, tranh 
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc bài Thư gửi bà
- Nhật xét - cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
- Dùng tranh minh hoạ SGK
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài	 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn : 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp 
( 4 đoạn)
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : Ê- ti- ô - pi- a, cung điện , khâm phục
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 4
3. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm 1
CH : Hai người khách được vua Ê- ti - ô pi- a tiếp thế nào ?
CH : Khi khách sắp xuống tàu , có điều gì bất ngờ xảy ra ?
* Đoạn 2
- Cho học sinh đọc thầm 2
CH: Vì sao người Ê- ti - ô pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ nào ?
* Đoạn 3
- Cho học sinh đọc thầm 3
CH : Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- ti - ô pi- a với quê hương ntn ?
- Nhận xét
- Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 2
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2
- Nhận xét và bình chọn
5. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và dựa vào nội dung câu truyện sắp xếp lại các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện 
- Cho học sinh kể từng đoạn theo tranh
- Gọi học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- Nhận xét – bình chọn
Hoạt động của trò
- Theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ.
 Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Giải nghĩa các từ mới từng trong đoạn 
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh đoạn 4
- Học sinh đọc thầm 1
- Vua mời họ và cung điện , mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý, tỏ ý trân trọng và mến khách
- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày
- Học sinh đọc thầm đoạn 2
- Vì người Ê- ti - ô - pi- a coi đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý. 
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Người Ê- ti - ô pi- a rất yêu quý quê hương, đó là tài sản thiêng liêng cao quý
- Học sinh trả lời 
- Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- Học sinh thi đọc đoạn 2
- Nhận xét
- Thi đọc toàn bài theo hình thức phân vai
- Học sinh nêu nhiệm vụ
Tranh 1: là tranh 3 trong SGK
Tranh 2: là tranh 1 trong SGK 
Tranh 3: là tranh 4 trong SGK
Tranh 4 : là tranh 2 trong SGK
Thứ tự tranh : 3 – 1 – 4 – 2 
- Học sinh kể từng đoạn theo từng tranh
- Nhận xét và sửa sai cho bạn 
4. Củng cố - dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________
Tiết 4 
Toán
 Tiết 51: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo)
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Tiếp tục giúp học sinh giải bài toán bằng hai phép tính có phép tính nhân và cộng
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
ii. Chuẩn bị
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi 1 học sinh lên giải bài toán bài toán 3 
- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Bài toán 
- GV đọc bài toán
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
- GV đưa ra tóm tắt như SGK
 Tóm tắt
 6 xe
Thứ bảy : 
 ? xe
Chủ nhật : 
 Bài giải
Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là :
 6 x 2 = 12 ( xe)
Số xe đạp bán cả hai ngày là :
 6 + 12 = 18 ( xe)
 Đáp số : 18 xe đạp.
3. Thực hành
Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV vẽ hình tóm tắt lên bảng
 Tóm tắt 
Nhà Chợ H Bưu điện T
 ? km
- Nhận xét
Bài 2 
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
 Tóm tắt 
 Có : 24 l mật ong
 Đã lấy : số một ong
 Còn lại :l mất ong ?
- Nhận xét
Bài 3
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm miệng
- Nhận xét
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
- Một học sinh đọc
- Xác định nội dung bài 
Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : ( 6 x 2 = 12 (xe) 
Bước 2 : Tìm số xe đạp bán cả hai ngày
 ( 6 + 12 = 18 (xe) 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài
 Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là : 
 5 x 3 = 15 ( km)
Quãng đường từ nhà đến bu điện là :
 5 + 15 = 20 ( km)
 Đáp số : 20 km
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài
 Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong còn lại là:
 24 – 8 = 16 ( l)
 Đáp số : 16 l mật ong.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm miệng
 5 x 3 + 3 = 15 + 3
 = 18
 6 x 2 - 2 = 12 - 2
 = 10
 7 x 6 - 6 = 42 - 6 
 = 36
 56 : 7 + 7 = 8 + 7 
 = 15
4. Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 _______________________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
_______________________________________________
Tiết 6
Đạo đức (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Lê Quang soạn giảng)
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 
Toán
 Tiết 52 : Luyện tập
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có hai phép tính.
ii. Chuẩn bị
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 trang 51
- Nhận xét – cho điểm
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
Bài 1 
- Ch học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
+ Trước hết tìm số ô tô còn lại sau khi 18 ô tô rời bến.
+ Sau đó tìm số ô tô còn lại sau khi 17 ô tô tiếp tục rời bến.
- Nhận xét
Bài 3 : Nhìn tóm tắt nêu bài toán
- Cho sinh đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học nêu bài toán rồi giải 
Tóm tắt
 14 bạn
HS giỏi :
 8 bạn ? bạn
HS khá : 
- Nhận xét
Bài 4 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV làm mẫu : Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với 47 :
15 x 3 = 45 ; 45 + 47 = 92
- Nhận xét
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài
 Tóm tắt:
 Có : 45 ô tô
 Rời bến lần 1 : 18 ô tô
 Rời bến lần 2 : 17 ô tô
 Còn lại :.ô tô ?
 Bài giải
Số ô tô rời bến cả hai lần là : 
18 + 17 = 35 (ô tô)
 Số ô tô còn lại là
45 - 35 = 10 (ô tô)
 Đáp số : 10 ô tô.
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh nêu bài toán và giải bài toán
- Khối lớp 3 có 14 bạn học sinh giỏi, số bạn học sinh khá nhiều hơn 8 bạn . Hỏi số học sinh giỏi và khá của khối lớp 3 là bao nhiêu bạn ? 
 Bài giải
 Số bạn học sinh khá là :
14 +8 = 22 (bạn)
Số bạn học sinh giỏi và khá là :
 14 + 22 = 36 (bạn)
Đáp số : 36 bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài
12 x 6 – 25 = 72 – 25
 =49 
56 : 7 – 5 = 8 – 5
 = 3
42 : 6 + 37 = 7 + 37
 = 44
4. Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Ngoại ngữ
(Đ/c Lý soạn giảng)
_______________________________________________________
Tiết 4 
Tập viết
 Tiết 11 : Ôn chữ hoa G (tiếp)
i. Mục tiêu
 Củng cố cách viết chữ hoa Gh thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết tên riêng Ghềnh ráng bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: 
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ G
- Tên riêng : Ghềnh ráng và câu ứng dụng.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng.
C. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết chữ Gi
- Kiểm tra vở viết của HS
- Nhận xét
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Đưa từ ứng dụng : Ghềnh ráng
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ Gh, R
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Ghềnh ráng 
- Ghềnh Ráng là một thắng cảnh đẹp ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp
- Giáo viên viết mẫu Ghềnh ráng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Giải nghĩa :Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây như hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương, Tức Thục Vương, cách đây hàng nghìn năm
- Giáo viên viết mẫu Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét- sửa sai
3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
 Viết chữ Gh: 1 dòng
 Viết chữ R, Đ 1 dòng
 Viết tên riêng Ghềnh ráng 2 dòng
 Viết câu tục ngữ: 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
4. Chấm chữa
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương
Hoạt động của trò
- Học sinh tìm các chữ hoa : Gh, R
- Theo ... thì tích không thay đổi
- Học sinh đọc yêu cầu
- Nhẩm ở trong đầu
a.HS thi truyền điện giữa 3 tổ
 8 x 4 = 24 8 x 2 = 16
8 x 5 = 40 8 x 6 = 54
8 x 8 = 64 8 x 10 = 80
8 x 4 = 32 8 x 9 = 72
b.HS nêu miệng:
8 x 2 = 16 8 x 7= 56
2 x 8 = 16 7x 8 = 56
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/ l+ b/c:
a. 8 x 3 + 8 = 24+8
 = 32
8 x 4+ 8 = 32 + 8
 = 40
- Học sinh đọc yêu cầu
- Ta phải tìm số m dây điện cắt đi
- Học sinh làm bài theo 3 nhóm và báo cáo kết quả
Bài giải
Số mét dây điện cắt đi là
4 x 8 = 32 ( m)
Số mét dây điện còn lại là
50 – 32 = 18 ( m)
Đáp số :18 m
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài 
- Cho học sinh thi làm nhanhvào b/con:
8 x 3 = 24 (ô vuông)
3 x 8 = 24 ( ô vuông)
- Nhận xét 8 x 3 = 3 x 8
Em Hường + Tiện
5 + 4 = 9
6 + 3 = 9
7 + 2 = 9
8 + 1 = 9
3 + 6 = 9
4. Củng cố
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
________________________________________________________
Tiết 2: 
Chính tả (Nhớ - viết )
 Tiết 22: Vẽ quê hương 
I. Mục đích, yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ vàđúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2b
- Rèn cho HS có kỹ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện:
- Nhìn chép đúng 1 khổ thơ trong bài.
 ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra đầu giờ
- Học sinh viết bảnglớp + bảng con:khua, diều biếc
- Nhận xét- sửa sai
2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Vẽ quê hương
? Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp
- Nêu các chữ viết hoa trong bài ? Vì sao phải viết hoa.
? Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào 
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó:Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh
- Nhận xét, sửa sai
b. HD học sinh viết bài
- GV nhắc nhở cách trình bày 
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5- 6 bài tại lớp 
- Nhận xét, đánh giá
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập2b : ươn hay ương
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, sửa sai
- Học sinh theo dõi
- 2-3 Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ - Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ
- Vì bạn rất yêu quê hương
- Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa : Vẽ, Bút, Em, Xanh
- Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li
- Học sinh viết một số từ khó trong bàivào b/ l+ b/
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK
- Học sinh tự nhớ viết bài vào vở
- HS soát lỗi bằng bút chì
- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm b/l + VBT
 Lời giải:
b) vườn - vấn vương – cá ươn – trăm đường
- 1 HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Viết b/c 
theo bạn
- Theo dõi
- Nhìn chép vở
- Làm theo bạn
4. Củng cố- Dăn dò 
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
_____________________________________________________
Tiết 3
Ngoại ngữ
( Đ/c Lý soạn giảng)
_____________________________________________________
Tiết 4
Tự nhiên xã hội (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Sen soạn giảng)
___________________________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
Tập làm văn
Tiết 11: Nghe kể: Tôi có đọc đâu! - Nói về quê hương
i. Mục đích yêu cầu:
1. Mục tiêu chung:
- Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.
* Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
2.Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Quan sát tranh nêu được 1 vài chi tiết,biết nói 1, 2 câu về quê hương.
ii. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ chép câu gợi ý BT1
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc bài lá thư đã viết ở tuần trước
- Nhận xét , cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu!
- Gọi học sinh đọc yêu cầuvà gợi ý
- GV kể chuyện( giọng vui, dí dỏm) 
- Hướng dẫn học sinh dựa vào gợi ý trả lời
- Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
- Người viết thư thêm vào điều gì ?
- Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
- GV kể lần 2
- Cho HS kể cặp đôi
- Gọi học sinh kể trước lớp
- Nhận xét, cho điểm
- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
Bài tập 2:Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý
- HDHS hiểu: Quê hương là nơi sinh ra, lớn lên, nơi ông ,bà, họ hàng sinh sốngQuê em có thể ở nông thôn, làng quê, thành phốNừu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ
- Hướng dẫn học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý, tập nói trước lớp
+ Quê em ở đâu ?
+ Em thích nhất cảnh gì ở quê hương ?
+ Cảnh vật này có gì đáng nhớ ?
+ Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào ?
- Nhận xét, cho điểm
Em có yêu quê hương của mình không?Em cần làm gì để bảo vệ quê hương đất nước?
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu bài , quan sát tranh minh hoạ
- Học sin h theo dõi
- Học sinh trả lời
- Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình.
- Xin lỗi mình không viết tiếp
- Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu.
- Học sinh theo dõi
-1 HS khá kể lại chuyện
- HS kể theo cặp đôi
- Học sinh thi kể trước lớp
- Phải xem trộm thư thì mới biết được dòng chữ người ta viết thêmvào thư. Vì vây, ngươì xem trộm cãi không xem đã lộ đuôi nói dối 1 cách tức cười
- Học sinh đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Học sinh tập kể theo nhóm đôi
- Sau đó xung phong trình bày bài trước lớp 
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất
- HS liên hệ
Em Hường + Tiện
Theo dõi
- Nhắc lại
- Tham gia vào nhóm
- Theo dõi
- Tham gia vào nhóm
4. Củng cố , dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
________________________________________________________
Tiết 2
Mĩ Thuật
(Đ/c Lệ soạn giảng)
______________________________________________________
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
(Đ/c Sen soạn giảng)
____________________________________________________
Tiết 4
Toán
Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
 i. Mục tiêu
 * Mục tiêu chung:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- GDHS yêu thích môn học
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Làm được phép trừ trong phạm vi 8
ii. Chuẩn bị: Bảng phụ nêu cách thực hiện
iii. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 8
- Làm b/l + b/c: 8 x 6= 8 x 4 = 
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân
a.GV ghi bảng : 123 x 2= ?
- Để có kết quả của phép tính đúng ta phải làm gì ? 
- HDHS nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
b. GV ghi bảng: 326 x 3 = ?
- Hướng dẫn đặt tính
- Cho học sinh thực hiện miệng tại chỗ
Vậy phép tính : 326 x 3= 378
- Các em vừa thực hiện phép nhân nào?
3.. Thực hành
Bài 1: Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2 : Đặt tính rồi tính:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh đặt tính và tính
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh
- Phần b : Dành cho HS khá
Bài 3: Bài toán
- Gọi học sinh đọc bài toán
- HDHS phân tích và giải bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:Tìm x
- GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- HS đọc phép tính
- Ta phải đặt tính, HS nêu tiếp sức cách thực hiện
 .2 nhân 3 bằng 6 ; viết 6. 
 .2 nhân 2 b ằng 4; viết 4
 .2 nhân 1 bằng 2 ; viết 2. 
- Hs đọc phép tính
- Học sinh đặt tính
- Nêu tiếp sức cách thực hiện
.3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
.3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 ; viết 7.
.3 nhân 3 bằng 9 ; viết 9.
- Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/c:
 682 639 848 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lên bảng làm dưới lớp làm bảng con 
- Học sinh đọc bài toán
- Học sinh phân tích và làm bài b/l + vở
Bài giải
Số người trên ba chuyến máy bay là: 116 x 3= 348 ( người)
Đáp số : 348 người
- HS làm bài b/l+ b/c
 x : 7 = 101 x : 6 = 107 
 x = 101x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642
Em Hường + Tiện
8 - 1 = 7
8 - 2 = 6
8 - 3 = 5
8 - 4 = 4
8 - 5 = 3
- Làm theo bạn
4. Củng cố, dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
_________________________________________________________
Sinh hoạt lớp Tuần 11
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. 
- Học sinh có nền nếp trong học tập.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nhận xét chung:
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
2. Nhận xét cụ thể:
a. Về học tập:
- Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài:.............................................
............................................................................................................................................
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập...................................
............................................................................................................................................
- Vẫn còn một số em lười luyện chữ, chữ viết sấu:. 
b. Về lao động vệ sinh:
- Trực nhật : Sạch sẽ
- Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên.
- Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật.
__________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11 - L3.doc