Giáo án môn Toán lớp 3 - Học kì I - Tuần 9, 10

Giáo án môn Toán lớp 3 - Học kì I - Tuần 9, 10

A. Mục tiêu. Giúp học sinh:

q Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.

B. Đồ dùng dạy học.

q Thước e-ke, bảng phụ, vở bài tập.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 10 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 3 - Học kì I - Tuần 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tốn
GÓC VUÔNG. GÓC KHÔNG VUÔNG
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Thước e-ke, bảng phụ, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc
+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong sgk
+ Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ
b. Hoat động 2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông
+ Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông 
+ Y/c học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc
c. Hoạt động 3: Giới thiệu êke
+ Cho học sinh quan sát êâke và giới thiệu
d.Hoạt động 4: Thực hành
* Bài 1: Hướng dẫn hs dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. Giáo viên làm mẫu 1 góc
* Bài 2: Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra 
* Bài 3: Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi
* Bài 4: Y/c học sinh lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình
3.Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
+ Về nhà làm bài 1,2,3/49
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh.
+ Học sinh quan sát
+ Góc đỉnh D; cạnh DC và DE
+ Góc đỉnh P ,cạnh NP và MP
+ Học sinh quan sát
+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Thực hành dùng êke để kiểm tra 
+ học sinh đọc đề bài
+ Học sinh nêu tên đỉnh và các góc không vuông
+ 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét
Tuần : 9 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tốn
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE
A . MUC TIEU HOC TAP :Giúp học sinh:
Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông.
Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuông trong trường hợp đơn giản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Ê - ke, thước
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành
* Bài 1
+ Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 
+ Y/c học sinh kiểm tra bài của nhau
* Bài 2
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
* Bài 3
+ Y/c 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài
+ Y/c học sinh quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A,B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra
* Bài 4
+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c mỗi học sinh trong lớp lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực hành gấp
+ Giáo viên đến kiểm tra từng học sinh.
3.Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò
+ Về nhà làm bài 1,2/50
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh.
+ Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông
+ Hình thứ nhất có 4 góc vuông 
+ Hình thứ hai có 2 góc vuông
+ Hình A được ghép từ hình 1 và 4
+ Hình B được ghép tư hình 2 và3
+ Gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông
+ Gấp giấy như hướng dẫn trong sgk
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tốn
ĐỀ-CA-MÉT. HEC-TÔ-MÉT
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm. Biết quan hệ giữa đề -à ca -mét và héc- tô-mét.
Biết đổi từ dam, hm ra mét
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học
b. Hoạt động 2: Giới thiệu đề-ca-mét và hét-tô-mét
+ Đề-ca-mét là 1 đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu dam
+ Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10 m
+ Héc-tô-mét cũng là 1 đơn vị đo độ dài.
Hét-tô-mét kí hiệu là hm
+ Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam
c. Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành
* Bài 1
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2
+ Giáo viên hướng dẫn 1 phép tính
+ Y/c học sinh làm các nội dung còn lại 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
+ mm, cm, dm, m, km
+ Đọc: đề-ca-mét
+ Đọc: 1 đề-ca-mét bằng 10 mét
+ Đọc: héc-tô-mét
+ Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100m, 1héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét
Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tốn
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. 
Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.: SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
+ Vẽ bảng đo độ dài lên bảng
+ Y/c học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài 
hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
+ Y/c học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
c. Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành 
* Bài 1
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
* Bài 3
+ Y/c học sinh tự làm bài 
+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
+ Cho 1 số hs đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài 
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
+ Gọi học sinh trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự
HS ®äc nèi tiÕp 
Lµm bµi vµo vë
+ 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tốn
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
 Giúp học sinh:
-Làm quen với việc đọc, viết số đo đọ dài có 2 tên đơn vị đo
-Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài co ùmột tên đơn vị đo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Thước mét
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a-Hoạt động 1: Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo 
* Bài 1:
+ Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm 
+ Y/c học sinh bài 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
b- Cộng-trừ-nhân-chia các số đo độ dài 
* Bài 2:
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
c- So sánh các số đo độ dài 
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
Bµi 3
học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước 
+ Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm
+ 1 học sinh nêu y/c của bài 
+ học sinh tự làm vào vở 
+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
Tuần : 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tốn
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết cách đo 1 độ dài, biết đọc kết quả đó.Biết dùng mắt để ước lượng độ dài.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Thước mét
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập thực hành
Bài 1:
+ Gọi 1học sinh đọc đề bài 
+ Y/c học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
+ Yêu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng 
* Bài 2:
+ Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì
+ Đưa ra chiếc bút chì và y/c học sinh nêu cách đo chiếc bút chì này 
+ Y/c học sinh tự làm còn phần còn lại
* Bài 3:
+ Cho hs quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m
+ Y/c học sinh ước lượng độ cao của bức tường lớp
+ Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng , sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả
+ Làm tương tự với các phần còn lại
+ Tuyên dương những học sinh ước lượng tốt
3 .Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học 
+ 3 học sinh lên bảng
+ Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn,sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ
+ Vẽ hình, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Đo độ dài của 1 số vật
+ Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp 
+ Học sinh ước lượng và trả lời
Tuần : 10 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tốn
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp)
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
Củng cố cách đo, ghi và đọc kết quả đo độ dài.
Củng cố cách so sánh các độ dài.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Thước mét . Êke cỡ to
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét, chữa bàivà cho điểm học sinh.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành
* Bài 1:
+ Giáo viên đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho 2 học sinh tự đọc các dòng sau
+ Y/c học sinh đọc cho bạn bên cạnh nghe
+ Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam
+ Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như thế nào?
+ Có thể so sánh như thế nào ?
+ Y/c học sinh thực hiện so sánh theo 1 trong 2 cách trên
* Bài 2: 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Chia lớp thành các nhóm.
+ Hướng dẫn các bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp
+ Đo để kiểm tra lại sau đó viết vào bảng tổng kết
+ Y/c các nhóm báo cáo kết quả. 
3 Hoạt động 2: . Củng cố, dặn dò
+ Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học 
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ 4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
+ Bạn Minh cao 1m 25cm, Bạn Nam cao 1m 15cm
+ Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau
+ Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và so sánh 
hoặc so sánh số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và 1 số cm. vậy chỉ cần so sánh các số đo cm với nhau
+ So sánh và trả lời:
- Bạn Hương cao nhất, Bạn Nam thấp nhất.
+ Thực hành theo nhóm 6 học sinh.
+ 1 đến 2 học sinh lên bảng và đo chiều cao của học sinh trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
-Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
-Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài co ùmột tên đơn vị đo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài 
* Bài 2: 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài (nếu không có điều kiện thì giảm bớt).
+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân,1 phép tính chia
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3: 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Giáo viên ghi lên bảng 4m 4dm =  dm
+ Y/c học sinh nêu cách làm
+ Y/c học sinh làm tiếp các phần còn lại
* Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
* Bài 5:1 học sinh đọc bài
+ Y/c học sinh đo độdài đoạn thẳng AB
+ Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳngAB?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà.
+ Tính nhẩm
+ Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài
+ 3 học sinh nhắc lại
+ Học sinh làm vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau để kiểm tra bài của nhau
+ Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ2 trồng được gấp 3 lần số cây trồng của tổ 1. Hỏi tổ 2 trồng được bao nhiêu cây?
+ AB dài 12 cm
+ Độ dài đoạn thẳng CD bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB
+ Độ dài đoạn thẳng CD là:12 : 4 = 3 (cm)
+ Thực hành vẽ, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tốn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Kiểm tra kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân ,bảng chia.
Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.Biết so sánh số đo độ dài.
Kĩ năng giải toán gấp 1số lên nhiều lần, tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1số.
B.Đề bài:
1. Em cĩ 12 viên bi, em cho bạn An 1/3 số viên bi và cho bạn Bình 3 viên. Hỏi em cịn lại bao nhiêu viên bi? 
	A. 6 viên 	B. 5 viên 	C. 4 viên 	D. 3 viên 
 2. Năm 2008 chị 10 tuổi, em 6 tuổi. Hỏi vào năm nào trước đây thì tuổi chị gấp đơi tuổi em 
	A. Năm 2004 	B. Năm 2005 	C. Năm 2003 	D. Năm 2006 
 3. Trong một năm những tháng cĩ 30 ngày là: 
	A. Tháng: 4, 5, 6, 9, 11 	B. Tháng: 4, 6, 10, 11 
	C. Tháng: 3, 4, 6, 9, 11 	D. Tháng: 4, 6, 9, 11 
 4. Diện tích một hình vuơng là 9 cm2. Hỏi chu vi hình vuơng đĩ là bao nhiêu? 
	A. 4 cm 	B. 36 cm 	C. 12 cm 	D. 3 cm 
 5. Chu vi h×nh ch÷ nhËt cã chiÌu dµi lµ 20cm , chiỊu réng 18cm lµ : 
	A. 29cm 	B. 38cm 	C. 76 cm 	D. 56cm 
 6. Số nào trong các số dưới đây mà khi quay ngược lại giá trị của số đĩ sẽ thay đổi 
	A. 608 	B. 986 	C. 609 	D. 888 
 7. Trong các số sau, số nào khác với các số cịn lại: 
	A. 34567 	B. 34756 	C. 34657 	D. 34675 
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tốn
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Các tranh vẽ tương tự như trong SGK Tóan 3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính
* Bài toán 1:
+ Gọi học sinh đọc đề bài 
+ Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải 
* Bài toán 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Bể cá thứ nhất có mấy con cá 
+ Giáo viên vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1 
+ Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ 
+Hướng dẫn hs trình bày bài giải
c- Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c hs vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Cho học sinh suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở
3 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 3/50
+ 4 học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ 1 học sinh.đọc.
+ 3 con cá
+ Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá
+ Học sinh nêu cách vẽ
+ Học sinh giải vào vở, 1 học sinh lên bảng giải
 Giải:
 Số l thùng thứ hai đựng là:
 18 + 6 = 24 (lít)
 Số l cả hai thùng đựng là :
 18 + 24 = 42 (lít)
 Đáp số: 42 l

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 9,10 theo chuan KTKN.doc