Giáo án bài học Tuần 14 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 14 Lớp 3

Tiết 2 + 3

 Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 37+ 38: Người liên lạc nhỏ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A - Tập đọc

1. Mục tiêu chung:

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu nội dung : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

- GDHS có đức tính dũng cảm.

2. Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện

- Đọc đúng 1- 2 câu trong bài.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 14 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
Thứ hai ngày 23 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
 Tập đọc - kể chuyện
 Tiết 37+ 38: Người liên lạc nhỏ
i. Mục đích yêu cầu:
A - Tập đọc
1. Mục tiêu chung:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
- Hiểu nội dung : Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- GDHS có đức tính dũng cảm.
2. Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Đọc đúng 1- 2 câu trong bài.
B. Kể chuyện
 *Mục tiêu chung:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
*Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
-Nhìn tranh minh hoạ nêu được một vài chi tiết trong tranh. 
 ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
 iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
 Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
 - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn bài: Cửa Tùng
 - Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Em Hường + Tiện
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
- Dùng tranh minh hoạ
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
- GV hướng dẫn học sinh cách đọc.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu :
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- Cho học sinh đọc đoạn trước lớp 
( 4 đoạn)
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo
+Tây đồn:Tên quan Pháp chỉ huy đồn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét, đánh giá các nhóm
3. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1
CH: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì 
* Đoạn 2
- Cho học sinh đọc thầm bài
CH: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng
CH: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ?
CH: Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch
- Nhận xét, sửa sai
?Em có yêu quý anh Kim Đồng không?vì sao?
- Cho học sinh rút ra nội dung bài học ?
 Tiết 2:
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai
- Nhận xét và bình chọn
5. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn của câu chuyện
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện dựa vào 4 bức tranh
- Học sinh kể từng bức tranh theo sự HD của giáo viên
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi 1học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
( Dành cho HS khá)
- Theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh đọc tiếp sức 4 đoạn 
-HS nêu theo ý hiểu 
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Học sinh đọc thầm bài
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch
- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng.Ông ké lững thững đằng sau
- Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.
- HS nêu
- Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Học sinh thi đọc đoạn 3theo cách phân vai
- 1 HS đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
-Học sinh tập kể từng bức tranhtheo nhóm đôi
- HS thi kể trước lớp
-1Học sinh lên kể lại câu chuyện theo tranh
- Theo dõi
- Đọc 1 cụmtừ
- Đọc 1 câu
- Tham gia vào nhóm
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Em có thích anh Kim Đồng không?
- Tham gia vào nhóm
- Quan sát bức tranh nêu tranh vẽ gì?
5. Củng cố- dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?( Anh Kim Đồng là một chiến sỹ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm)
- Về nhà học bài, kể chuyện cho người thân nghe. 
_______________________________________________________
Tiết 4: 
Toán
 Tiết 66: Luyện tập
A. Mục tiêu:
 * Mục tiêu chung:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
-Làm được phép cộng trong phạm vi 8
ii. Chuẩn bị
 Giáo viên : Cân đồng hồ 
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm b/c:
 25g + 14 g=
 123g x 3 =
- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy 
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1:>, <, =
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,sửa sai
Bài2 : Bài toán 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh phân tích bài, tóm tắt và giải bài toán
- Để tìm được 4 gói kẹo cân nặng bao nhiêu gam ta phải làm phét tính gì?
Tóm tắt
 1 gói kẹo: 130 g
 1 gói bánh : 175 g	
4 gói kẹo + 1 gói bánh:.g?
- Nhậnxét, sửa sai
Bài 3: Bài toán
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh phân tích bài toán, tóm tắt và giải bài toán
- HDHS đổi 1 kg = 1000g
 Tóm tắt
 1kg
Dùng 400g	? g
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4:Thực hành cân đồ dùng học tập
- Tổ chức cho HS thực hành cân theo 3 nhóm, báo cáo kết quả
- Nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động của trò 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/c:
744g > 474g 	 305g < 350g
1kg > 900g +5g 400g +8g < 480g
- HS đọc yêu cầu, làm giấy nháp
Bài giải
4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 ( g)
Mẹ mua số gam kẹo và bánh là:
520 + 175 = 695 ( g)
 Đáp số : 695g.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào giấy nháp
Bài giải
1 kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là:
1000 - 400 = 600( g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200 ( g)
Đáp số : 200g
- Các tổ thực hành, báo cáo
Em Hường + Tiện
-Làm b/c:
7 + 1 = 8
6 + 2 = 8
5 + 3 = 8
4 + 4 = 8
- Tham gia vào nhóm
______________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
_______________________________________________
Tiết 6
Đạo đức (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Lê Quang soạn giảng)
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1 
Toán
Tiết 67 : Bảng chia 9
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 9) 
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập
* Mục tiêu riêng:Em Hường + Tiện
-Làm được phép tính trừ trong phạm vi 9.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, các tấm bìa mỗi tấm bìa 9 chấm tròn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, giấy nháp
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
 - Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm b/c:
 98g -29g 56g x 5
- Nhận xét , cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Em Hường + Tiện
1. Giới thiệu bài
2. Lập bảng chia 9
 - Dựa vào bảng nhân 9 học sinh đã học - GVHDHS lập bảng chia 9 qua các tấm bìa có 9 chấm tròn
- GV dùng 1 tấm bìa có 9chấm tròn để hình thành phép tính
9 x 1 = 9
- 9 chấm tròn được chia làm các nhóm , mỗi nhóm 9 chấm tròn vậy được mấy nhóm ?
- GV dùng 2 tấm bìa có 9 chấm tròn để hình thành phép tính
9 x 2 = 18
- 18 chấm tròn được chia làm các nhóm , mỗi nhóm 9 chấm tròn vậy được mấy nhóm ?
- Tương tự cho HS nêu công thức nhân 9 rồi tự lập công thức chia 9 tương ứng
* Lưu ý cho HS thấy được mối quan hệ giữa phép nhân 9 x 1 = 9 và phép chia 9: 9 = 1 
- Cho học sinh đọc thuộc bảng chia 9 bằng cách xoá dần bảng
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập
Bài 1:Tính nhẩm 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm
- Cho sinh đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
- Em có nhận xét gì về từng cột phép tính trên?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Bài toán 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt bài toán và giải 
 Tóm tắt
 9 túi : 45kg
 1 túi : ...kg ?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Bài toán 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt bài toán và giải 
- Để tìm được có bao nhiêu túi ta phải thực hiện phép tính gì?
 Tóm tắt
 9 kg : 1 túi 
 45 kg : túi ?
- Cho HS nhận xét giữa bài 3 và bài 4 về kết quả và danh số.
- Nhận xét, đánh giá
- 9chấm tròn được lấy 1 lần bằng 9 chấm tròn
- 9 chấm tròn được chia làm các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn vậy được 1 nhóm
9 : 9= 1
- HS đọc :
9 x 1 = 9
9 : 9 = 1
- 9 chấm tròn được lấy 2 lần bằng 18 chấm tròn
- 18 chấm tròn được chia làm các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn vậy được 2 nhóm
19: 9= 2
- HS đọc :
9 x 2 = 18
18 : 9= 2
- Học sinh lập bảng chia 9
 9: 9 = 1 54 : 9 = 6
18 : 9 = 2 63 : 9 = 7
27 : 9= 3 72 : 9 = 8
36 : 9 = 4 81 : 9 = 9
45 : 9 = 5 90 : 9 = 10
- Học sinh đọc thụôc bảng chia 9 theo bàn, dãy ,nhóm
3, 4 HS đọc thuộc bảng chia 9
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo hình thức truyền điện.
 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3
 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8
 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10
.. - -
-Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh nêu miệng
9 x 5 = 45 9 x 7 = 63
45: 5 = 9 63 : 7 = 9
45 : 9 = 5 63 : 9 = 7
- Lấy tích chia thừa số này được thừa số kia
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài b/l+ b/c: 
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 ( kg)
 Đáp số :5 kg gạo.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài trên bảng phụ theo 3 nhóm
Bài giải
Số túi gạo có tất cả là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số : 5 túi gạo
9 - 1 = 8
9 - 2 = 7
- Tham gia đọc theo bạn
9 - 3 = 6
9 - 4 = 5
- Làm theo bạn
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2 Chính tả ( nghe- viết)
 Tiết 25: Người liên lạc nhỏ
i. Mục đích , yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây.
+ Làm đúng bài tập 3a
 - Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện:
-Nhìn chép đúng 1- 2 câu trong bài, làm được bài tập theo bạn.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
 Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
 - Đọc từ : huýt sáo, hít thở
 - Học sinh viết bảnglớp + bảng con:
 - Nhận xét- sửa sai
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
+ Trong đoạn ... thơ
- Bài chính tả có mấy câu?
- Bài thơ được viết ở dạng thơ gì?
- Cách trình bày các câu thơ như thế nào?
- Những chữ nào trong bài dược viết hoa?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó: 
-Nhận xét,sửa sai
b. Học sinh viết bài
- GV đọc cho học sinh viết bài
-Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c.Chấm , chữa bài:
- GVđọc bài lần 2
- Thu 5- 6 vở chấm
- Nhận xét, đánh giá
d.HDHS làm bài tập:
*Bài tập2: Điền vào chỗ trống au hay âu:
- GV cho HS đọc yêu cầu
- HDHS làm bài
- Nhận xét, sửa sai
*Bài tập 3b:Điền vào chỗ trống: i hay iê
- GV cho HS đọc yêu cầu
- HDHS làm bài
- Nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
1-2 Học sinh đọc lại
- Bài chính tả có 5 câu là 10 dòng
- Thể thơ lục bát
- Câu 6 cách lề 2 ô
Câu 8 cách lề 1 ô
- Chữ đầu dòng, tên riêng
- HS viết b/l+ b/c:chuối, chuốt, trăng, phách
 - Học sinh viết bài vào vở
-Học sinh dùng bút chì soát lỗi
-Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bảng lớp + VBT:
Lời giải:
- hoa mẫu đơn,mưa mau hạt
- lá trầu,đàn trâu
- sáu điểm,quả sấu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp chia làm 3 nhóm học sinh thi làm trên phiếu học tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Lời giải:
- Chim có tổ, người có tông.
- Tiên học lễ, hậu học văn.
- Kiến tha klâu cũmg đầy tổ.
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Viết theo bạn
- Nhìn chép vở
- Làm theo bạn
- Nhắc lại
Tiết 3
 Ngoại ngữ
( Đ/c Lý soạn giảng)
_____________________________________________________
Tiết 4
Tự nhiên xã hội (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Sen soạn giảng)
___________________________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
_______________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1: : 
Tập làm văn
Tiết 14: Nghe kể: Tôi cũng như bác
Giới thiệu hoạt động
i. Mục đích ,yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: Tôi cũng như bác
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( Theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.
- GD HS yêu thích đi học
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện:
-Nhìn tranh nêu được một vài chi tiết trong tranh.Tham gia các hoạt động.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Tranh minh hoạ câu chuyện, câu hỏi gợi ý
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, 
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
-Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
-Gọi học sinh đọc lại bức thư viết trong giờ học trước 
-Nhận xét cho điểm
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Nghe và kể lại được câu chuyện: Tôi cũng như bác
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ GV kể câu chuyện lần 1
- Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
- Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
- Ông nói gì với người đứng cạnh?
-Người đó trả lời ra sao?
- Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
+GV kể lần 2
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2:Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh đọc gợi ý
- Hướng dẫn học sinh làm bài:
+Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một người khách đến thăm quanvề các bạn trong tổ mình.Khi giới thiệu các em cần dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK, nhưng cũng có thểmở rộng hơn như nhà các bạn ở đâu.
+ Nói năng đúng nghi thức với người trên: Có lời mở đầu, lời giới thiệu, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin.
- Cho học sinh giỏi nói mẫu
- Tổ chức cho học sinh nói theo nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Câu chuyện này xảy ra ở nhà ga
- Câu chuyện có 2 nhân vật: nhà văn già và người đứng cạnh
- Vì ông quên mang kính
- Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này
Xin lỗi: Tôi cũng như bác thôi vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.
- Học sinh kể lại câu chuyện
-Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình?
- HS thi kể truyệntrước lớp
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc gợi ý
- Theo dõi
- Học sinh giỏi nói mẫu dựa vào gợi ý
- Học sinh hoạt động theo 3nhóm ( Từng em thay nhau đóng vai người giới thiệu)
- Đại diện các nhómthi giới thiệu 
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Nhắc lại
- Tham gia vào nhóm
- Tham gia vào nhóm
IV. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống lại nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
-Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
 Mĩ Thuật
Tiết 14: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu: 
* Mục tiêu chung:
 -Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc
 -Biết cách vẽ con vật.
+ Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
 -HS yêu mến các con vật
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Biết vẽ một vài chi tiết của con vật.
II/ Chuẩn bị:
 +GV: Một số tranh ảnh về con vật 
 -Tranh vẽ con vật của một số thiếu nhi 
 -Hình gợi ý cách vẽ 
 +HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ...
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
B/ Bài mới
1, Giới thiệu: 
Hoạt động của thầy
HĐ 1: Quan sát nhận xét 
Giới thiệu hình ảnh 1 số con vật để HS nhận biết 
-Tên các con vật ?
-Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ?
-Nêu sự khác nhau của các con vật 
HĐ 2: Cách vẽ con vật 
-Vẽ các bộ phận phía trước
-Vẽ các bộ phận phía sau 
-GV vẽ phác các dáng hoạt động của con vật 
HĐ 3: Thực hành
-HS chú ý: Không vẽ qua to hoặc quá nhỏ 
- Giúp 1 số HS vẽ chậm để các em hoàn thành bài 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 
- GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con vật theo nhóm 
-Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 
Hoạt động của trò
-Mèo, trâu, chó, gà
-đầu, mình, chân, đuôi
-Mỗi con vật có hình dáng và đặc điểm khác nhau 
-Đầu, mình
-Tai, chân, đuôi
-Vẽ hình vừa phần giấy
-Đi đứng, chạy nhảy
-Vẽ màu theo ý thích
-HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ 
-Vẽ hình theo cách HD vào phần giấy chuẩn bị 
-HS vẽ theo ý thích 
-HS nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật thể hiện theo tranh
-HS tìm bài vẽ mà mình thích 
Em Hường + Tiện
-Theo dõi
Con mèo có những bộ phận nào?
- HS vẽ
- Theo dõi
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
______________________________________________________
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
(Đ/c Sen soạn giảng)
____________________________________________________
Tiết 4
Toán
Tiết 70 :Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo)
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia)
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình và tạo thành hình vuông.
- GDHS tự giác trong học tập.
* Mục tiêu riêng: Em Hường +Tiện
-Làm được phép tính cộng trong phạm vi 9
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, các hình tam giác
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
-Hát
II. Kiểm tra đầu giờ 
-Gọi học sinh làm bảng lớp + bảng con
 84 : 3
 97 : 2
-Nhận xét- cho điểm
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành phép chia
 78 : 4= ?
- HDHS nhận xét số bị chia, số chia là số có mấy chữ số.
- GV hướng dẫn đặt tính và HDHS cách thực hiện 
78 4
4 19
38
36
 2 
78 : 4 = 19 ( dư 2)
- Đây là phép chia có dư.
- Con có nhận xét gì về số dư?
3. Thực hành
Bài 1:Tính 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Bài toán
- Học sinh đọc yêu cầu
- HDHS phân tích bài toán, tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt:
 2 học sinh: 1 bàn
33 học sinh:cần có ít nhất bàn?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Vẽ một hình tứ giác có hai góc vuông 
( Dành cho HS khá)
Bài 4: Cho 8 hình tam giác xếp thành hình vuông 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn cho học sinh xếp hình
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc
- Số bị chia là số có hai chữ số,số chia là số có một chữ số
- HS nêu cách thực hiện và nhắc tiếp sức.
*7 chia 4 được 1, viết 1.
1nhân 4 bằng 4;7 trừ 4 bằng 3
*Hạ 8, được 38;38 chia 4 được 9, viết 9.
9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2.
- Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l+ b/c:
 a.
 77 2 87 3
 6 38 6 29
 17 27
 16 27
 1 0
b.
 69 3 97 3
 6 23 9 32	
 09 07 
 9 6	
 0 1
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng lớp+giấy nháp
Bài giải
Thực hiện phép chia
33 : 2 = 16 ( dư 1)
Số bàn có hai học sinh ngồi là 16 bàn,
còn 1 học sinh nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa
Vậy số bàn cần có ít nhất là
16 +1 = 17 ( bàn)
 Đáp số : 17 bàn
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành xếp hình
Em Hường + Tiện
-Làm b/ con
1 + 8 = 9
6 + 3 = 9
5 + 4 = 9
2 + 7= 9
- xếp theo bạn
IV. Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
__________________________________________
Tiết 4
Sinh hoạt lớp Tuần 14
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. 
- Học sinh có nền nếp trong học tập.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nhận xét chung:
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
2. Nhận xét cụ thể:
a. Về học tập:
- Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài:.............................................
............................................................................................................................................
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập...................................
............................................................................................................................................
- Vẫn còn một số em lười luyện chữ, chữ viết sấu:. 
b. Về lao động vệ sinh:
- Trực nhật : Sạch sẽ
- Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên.
- Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật.
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14- L3.doc