Giáo án bài học Tuần 16 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 16 Lớp 3

Tiết 2 + 3

 Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 43+ 44: Đôi bạn

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A - Tập đọc

1. Mục tiêu chung:

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình những lúc gian khổ, khó khăn.

- GDHS phải biết quý trọng tình bạn.

2. Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện

- Đọc đúng 1- 2 câu trong bài.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Tuần 16 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
Thứ hai ngày 7 thỏng 12 năm 2009
Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
 Tập đọc - kể chuyện
 Tiết 43+ 44: Đôi bạn
i. Mục đích yêu cầu:
A - Tập đọc
1. Mục tiêu chung:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình những lúc gian khổ, khó khăn.
- GDHS phải biết quý trọng tình bạn..
2. Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Đọc đúng 1- 2 câu trong bài.
B. Kể chuyện
 *Mục tiêu chung:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
*Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
-Biết nhắc lại theo bạn một vài chi tiết của câu chuyện. 
 ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
 iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
 - Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
 - Gọi 2 học sinh đọc tiếp 2 đoạn bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
-Nhà rông được làm bằng các loại gỗ chắc như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
- Dùng tranh minh hoạ
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ trên bảng phụ
ở làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn sàng sẻ nhà,/ sẻ cửa.// Cứu người họ không hề ngần ngại.//
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu: 
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp 
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. 
+ Sơ tán:Tạm di chuyển khỏi nơi nguy hiểm
- Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét,sửa sai
3. Tìm hiểu bài
Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1
CH: Thành và Mến kết bạn trong dịp nào?
CH: Lần đầu ra thị xã Mến thấy thị xã có gì lạ?
Đoạn 2
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2
CH : ở công viên có trò gì ?
CH : ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
CH: Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
Đoạn 3
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
CH: Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
CH: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình?
- Nhận xét,sửa sai
+ Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 2 + 3
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2 + 3
- Nhận xét và bình chọn
5. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Cho học sinh kể từng đoạn theo gợi ý
- Gọi 1,2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện( Dành cho HS khá)
- Nhận xét , bình chọn
Hoạt động của trò
- HS theo dõi
- Học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ và giọng đọc
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
-3 Học sinh đọc tiếp sức 3 đoạn
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Thành và mến kết bạn từ ngày còn nhỏ khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc. 
- Thị xã có nhiều phố , phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhau.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2
- Có cầu trượt, đu quay..
- Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đáng vũng vẫy tuyệt vọng.
- Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Học sinh đọc đoạn 3
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở làng quê.
- Học sinh nêu
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người dã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
- Học sinh thi đọc đoạn 2 +3
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh tập kể lại từng đoạn dựa vào gợi ý theo nhóm đôi
- Học sinh thi kể lại từng đoạn câu chuyện
- Học sinh nhận xét và bình chọn
Em Hường +
Tiện
- Theo dõi
- Đọc 1 cụmtừ
- Đọc 1 câu
- Tham gia vào nhóm
-
 Nhắc lại
- Theo dõi
- Em có thích nhân vật Mến không?
- Tham gia đọc
- Nhắc lại ND 1đoạn
4. Củng cố ,dặn dò 
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
 Toán
 Tiết 76: Luyện tập chung
I.mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- GDHS tự giác trong học tập.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
-Làm được phép trừ trong phạm vi 9
ii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
 457 : 4
 726 : 6
- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
-HDHS làm bài tập
Bài 1: Số 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Muốn tìm một thừa số chưa biết , tích ta làm NTN?
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Bài toán
- Gọc sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh phân tích, tóm tắt và giải bài toán
 Tóm tắt
 36 máy bơm
 Có: 
 bán1/9 ?máy bơm 
 - Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Số
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- HDHS lànm bài
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con
TSố
324
3
150
4
TSố
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l+ b/c:
684 6 845 7
08 114 14 120
 24 05
 0 5
630 9 842 4
 00 70 04 210
 0 02
 2
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng lớp + giấy nháp
 Bài giải
 Số máy bơm nước đã bán là:
 36 : 9 = 4 ( máy bơm)
 Số máy bơm nước còn lại là:
 36 - 4 = 32 ( máy bơm)
 Đáp số : 32 máy bơm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm
- HS đọc yêu cầu, làm bài theo 3 nhóm, báo cáo kết quả
Em Hường 
+ Tiện
9 - 1 = 8
9 - 2 = 7
9 - 3 = 6
- Tham gia vào nhóm
Số đã cho
8
12
20
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
24
60
Gấp 4 lần
32
48
80
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
16
52
Giảm 4 lần
2
3
5
14
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 5
Thể dục (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
_______________________________________________
Tiết 6
Đạo đức (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Lê Quang soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 thỏng 12 năm 2009
 (Giáo viên: Vàng Thị Hường soạn giảng)
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 thỏng 12 năm 2009
Tiết 1 
Tập đọc
 Tiết 45: Về quê ngoại
A. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu nội dung:Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
-Thuộc 10 dòng thơ đầu.
* GDHS yêu môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
2. Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
-Đọc đúng 1- 2 câu trong bài, nhắc lại được ND bài
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
 -SGK, trang minh hoạ, 
2. Học sinh:
-Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
-Hát.
II. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn bài: Đôi bạn
- Trả lời câu hỏi trong đoạn
- Nhận xét- cho điểm
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài: Bằng tranh SGK
2. Luyện đọc
a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
- Hướng dẫn học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ 
 Em về quê ngoại/ nghỉ hè/
Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời.//
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc 
* Đọc từng câu thơ :
- Học sinh đọc tiếp sức 
- Sửa phát âm
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Cho học sinh chia khổ 
- Cho học sinh đọc từng khổ trước lớp
- Giải nghĩ từ mới có trong phần chú giải: Hương trời, chân đất
+Chân đất: ý nói người nông dân 
* Đọc khổ trong nhóm
- Nhận xét, đánh giá
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm bài
CH : Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê 
CH : Câu thơ nào cho em biết điều đó ?
CH : Quê ngoại của bạn nhỏ trong bài thơ ở đâu ?
CH : Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
CH : Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
CH : Chuyến thăm quê của bạn nhỏ có gì thay đổi
+ Rút ra nội dung chính của bài
4. Luyện đọc thuộc lòng
- GV đọc lại bài thơ 
- Hướng dẫn học sinh HTL 10 dòng thơ đầubằng hình thứ xoá dần bảng
- Nhận xét và bình chọn
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
- 2, 3 HS đọc
- HS đọc tiếp sức 2 dòng thơ 
- Học sinh chia bài làm 2 khổ
-2 Học sinh đọc 2 khổ
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp
- 1 HS đọc toàn bài
- Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong thành phố chẳng bao giờ có đâu
- Quê ngoại bạn ở nông thôn
- Đầm sen nở có hương thơm ngát, có gió, trăng..
- Bạn ăn hạt gạo lâu rồi nhưng nay mới gặp những người làm ra hạt gạo
- Bạn thêm yêu cuộc sống, con người sau chuyến về thăm quê
- Bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh vật , yên thêm những người nông dân đã làm ra hạt lúa, gạo
- Học sinh luyện đọc thuộc bài thơ theo hình thức, đồng thanh, nhóm, dãy,cá nhân
- Thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu
-1 HS HTL cả bài thơ (HS khá)
Em Hường + 
Tiện
-Theo dõi
- Đọc 1 cụm từ
- Đọc 1 - 2 dòng thơ
- Tham gia nhóm
- Nhắc lại
- Nhà em có trồng lúa
không?
- Tham gia đọc
4. Củng cố ,dặn dò 
- Cho 1 học sinh đọc bài và nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________
Tiết 2: 
 Toán
 Tiết 78: Tính giá trị của biểu thức
 A. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =,
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
* Mục tiêu riêng:Em Hường + Tiện
-Làm được phép cộng trong phạm vi 9.
B. Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
 -Bảng nhân
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh lên bảng làm
 369+25 =
 45 x 4 = 
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. GV nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc, nhân, chia.
- Đối với các biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ người ta quy ước thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải 
* Ví dụ
- GV đưa ra ví dụ
60 + 20 - 5 = 80 - 5
 = 75
* Quy tắc : Nếu trong biể ... định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Đọc từ : trật tự, chật chội 
- Học sinh viết bảng lớp + bảng con:
- Nhận xét- sửa sai
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, YC của tiết.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc 10 dòng đầu bài thơ: Về quê ngoại
+ Bài chính tả được trình bày theo thể thơ nào ?
- Câu 6 chữ, câu 8 chữ viết NTN?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó : lần đầu, tuổi, ríu rít
- Nhận xét, sửa sai
b. Học sinh viết bài
- GV cho học sinh viết bài
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên thu bài
- Chấm 7 bài tại lớp 
-Nhận xét, sửa sai
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2 a: Điền vào chỗ trống tr hay ch? 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
- 1-2 Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Bài chính tả trình bày theo thể thơ lục bát 
- Câu 6 lùi 2 ô so với lề vở, câu 8 lùi 1 ô
- Chữ đầu câu, đầu dòng
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- Học sinh viết một số từ khó trong bàivào b/ l+ b/con:
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ
- Học sinh nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- Theo dõi GV nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở bài tập, đọc kết quả
Lời giải:Các từ cần điền là:
-công cha.
-trong nguồn.
- chảy ra
-kính cha, cho tròn, chữ hiếu.
Em Hường + 
Tiện
-Theo dõi
- Viết b/c theo bạn
- Nhìn chép vở
- Theo dõi
- Làm theo bạn và đọc: mũi dao, con muỗi 
4. Củng cố - dặn dò 
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3
 Ngoại ngữ
( Đ/c Lý soạn giảng)
_____________________________________________________
Tiết 4
Tự nhiên xã hội (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Sen soạn giảng)
___________________________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
_______________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 11 thỏng 12 năm 2009
Tiết 1: : 
Tập làm văn
Tiết 15:: Nghe- kể: Kéo cây lúa lên
Nói về thành thị, nông thôn
A. Mục đích ,yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: Kéo cây lúa lên
- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
- GD HS yêu thích môn học.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện:
-Nhìn tranh nêu được một vài chi tiết trong tranh.Nói về nông thôn .
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Tranh minh hoạ câu chuyện, câu hỏi gợi ý
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, 
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
-Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
-Gọi học sinh kể lại câu chuyện Giấu cày
-Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1:Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý
- GV kể câu chuyện lần 1
+ Truyện này có những nhân vật nào ?
+ Khi thấy ruộng lúa nhà mình xấu chàng ngốc đã làm thế nào ?
+ Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
+ Vì sao cây lúa héo ?
- GV kể lần 2
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
+ Chuyện này có gì đáng buồn cười
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2:Kể những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh đọc gợi ý
- Hướng dẫn học sinh làm bài : Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn 
( hay thành thị) nhờ một chuyến đi chơi ; xem một chương trình ti vi; nghe một ai đó kể chuyện 
- Cho 1 học sinh khá nói mẫu 
- Gọi học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, cho điểm
Hoạt động của trò 
-1 Học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý
- Lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ
- Chàng Ngốc và vợ.
- Kéo cây lúa cho cây cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
- Chàng khoe đã kéo cây lúa cao hơn nhà bên cạnh.
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ
- Vì đứt rễ
- Học sinh nghe GV kể chuyện
- 1 Học sinh kể lại câu chuyện
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe
- 3 - 4 học sinh thi kể trước lớp 
- Chàng ngốc kéo cây lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu
- 1 Học sinh đọc gợi ý giáo viên đã chuẩn bị trên bảng phụ 
- Học sinh khá nói mẫu dựa vào gợi ý
- HS nói cho nhau nghe theo cặp đôi
- Mội số học sinh xung phong trình bày bài nói trước lớp.
Em Hường + Tiện
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ ai?
- Tham gia vào nhóm
- Theo dõi
- Nhắc lại theo bạn
4. Củng cố , dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 
Tiết 2:
 Mĩ Thuật
 Tiết 16: Vẽ trang trí
 Vẽ màu vào hình có sẵn
I.Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
 -Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
 -Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
 -HS yêu thích tranh dân gian.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Biết tô màu vào hình vẽ sẵn theo bạn..
II/ Chuẩn bị:
- Một số tranh dân gian
- Một số bài vẽ của HS
1. ổn định tổ chức 
-Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
-Kiểm tra bài vẽ ở nhà
-Nhận xét- cho điểm
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
*HĐ 1: Giới thiệu tranh dân gian và tóm tắt để HS nhận biết
Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, bán vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết 
Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh
Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như sinh hoạt sản xuất, lao động sản xuất, ca ngợi các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thơ, tranh trang trí 
-Nêu tên một số tranh dân gian mà em biết ? 
*HĐ 2: Cách vẽ màu 
-GV cho HS quan sát tranh về đấu vật 
-Em có nhận xét gì về các dáng người trong tranh ?
-Cách ăn mặc của họ ?
-Các em chú ý tìm màu để vẽ 
*HĐ 3: Thực hành
-GV nhắc HS vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ 
*HĐ 4: Nhận xét đánh giá 
-GV cùng HS nhận xét đánh giá những bài vẽ màu đẹp 
-Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
Hoạt động của trò
-HS quan sát 
-Nhận xét 
-Tranh lợn gà, đám cưới chuột, tranh đấu vật ...
-HS xem tranh đấu vật
-Mọi người đều béo, khoẻ, to, lùn ...
-Bụng to, các cơ bắp mập mạp
-Họ đều mặc khố 
Vẽ người, khố, đai, thắt lưng, tràng pháo và màu nền
-Có thể vẽ nền trước 
-HS tự vẽ màu theo ý thích 
-Các chi tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau 
-HS trưng bày sản phẩm 
-Bình chọn những bài có màu sắc đẹp 
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Vẽ màu theo bạn
- Theo dõi
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
______________________________________________________
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
(Đ/c Sen soạn giảng)
____________________________________________________
Tiết 4
Toán
 Tiết 80 :Luyện tập
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết tínhgiá trị của biểu thức các dạng:chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân ,chia
- GDHS tự giác trong học tập.
* Mục tiêu riêng: Em Hường +Tiện
-Làm được phép tính trừ trong phạm vi 9
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, 
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh làm bàib/ l + b/c:
 41 x 5 - 100 = 205 - 100
 105
 180 + 30 : 6 = 180 + 5
 = 185
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bàitheo các bước
+ Nêu các phép tính có trong biểu thức
+Vận dụng quy tắc nêu cách làm cụ thể
+ Tính nhẩm hoặc nháp
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta làm NTN?
- Nhận xét và sửa sai
Bài 4: Mỗi số trong hình tròn là giá trị cả biểu thức nào?
( Dành cho HS khá)
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh vận dụng quy tắc làm bài b/l + b/ con:
125 - 85+ 80 = 40 + 80
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
68 + 32 -10 = 100 + 10
 = 100
147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 126
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vận dụng theo quy tắc
- Làm bài theo nhóm đôi, báo cáo kết quả
 375 -10 x 3 = 375- 30
 = 345
 64 : 8 + 30 = 8 + 30
 = 38
-HS vận dụng quy tắc để làm, làm b/ l + b/con:
81 : 9 + 10 = 9 + 10
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
Em Hường + Tiện
Làm b/ con:
9 - 1 = 8
9 - 2 = 7
9 - 3 = 6
9 - 5 = 4
9 - 4 = 5
4. Củng cố , dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Sinh hoạt lớp Tuần 16
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. 
- Học sinh có nền nếp trong học tập.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nhận xét chung:
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
2. Nhận xét cụ thể:
a. Về học tập:
- Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài:.............................................
............................................................................................................................................
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập...................................
............................................................................................................................................
- Vẫn còn một số em chưa thường xuyên luyện chữ, chữ viết sấu:. 
b. Về lao động vệ sinh:
- Trực nhật : Sạch sẽ
- Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên.
- Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật.
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16- L3.doc