Giáo án bài học Tuần 16 Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 16 Lớp 4

Tập đọc

KÉO CO

I, Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm mot đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

Cô: GA, SGK; Trò: Đọc trước bài , trả lời câu hỏi.

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 16 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 16
Ngày tháng
Phân mơn
PP
CT
Tên bài dạy
NDLG
Tập đọc
121
Kéo co
Thứ
Tốn
Luyện tập
hai
Lịch sử
Cuộc kháng chiến Mơng Nguyên
6/12
Đạo đức
Yêu lao động ( tiết 1)
Chính tả
122
Nghe – viết : Kéo co
Thứ
Thể dục
Ba
Tốn
Thương cĩ chữ số 0
7/12
LTVC
123
MRVT: Đồ chơi – trị chơi
Địa lí
Thủ dơ Hà Nội
Khoa học
Khơng khí cĩ những tính chất gì?
BVMT (LH)
Thứ
kể chuyện
124
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Tư
Tốn
Chia cho số cĩ 3 chữ số
8/12
Tập đọc
125
Trong quán ăn “Ba Cá Bống”
TLV
126
LT gới thiệu địa phương
Tốn
Luyện tập
Thứ
Thể dục
Năm
Mĩ thuật
9/12
Khoa học
Khơng khí gồm những thành phần nào?
LTVC
127
Câu kể
TLV
128
Luyện tập miêu tả đồ vật
Thứ
Tốn
Chia cho số cĩ 3 chữ số ( tiếp theo)
Sáu
Âm nhạc
10/12
Kĩ thuật
Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn ( T2)
Sinh hoạt
Tuần 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
KÉO CO
I, Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Cô: GA, SGK; Trò: Đọc trước bài , trả lời câu hỏi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. – GV NX, ghi điểm
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động 1: (10’)HS luyện đọc 
_ Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi.
- Gọi HS đọc bài và YC nêu các đoạn văn
- HD đọc nối tiếp 
- YC HS luyện đọc
- Tổ chức đọc thi 
- GoÏi HS đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm.
* Hoạt động 2 : (12’)Tìm hiểu bài 
 _ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
- GV nêu câu hỏi YC HS trả lời
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu đến người đọc điều gì ?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
 -Các em dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co .
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
-Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
+ Ngoài kéo co em còn biết chơi trò chơi dân gian nào khác ?
- Nội dung chính của bài " Kéo co " là gì ?
* Hoạt động 3: (8’)Đọc diễn cảm 
 _ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- YC HS đọc nối tiếp bài
- GV đọc mẫu, HD đọc 
- YC luyện đọc theo cách phân vai
- Tổ chức đọc thi đọc diễn cảm, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
+ Nêu nội dung bài. + GV cùng HS NX tiết học.
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống”
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Quan sát và lắng nghe.
- Lắng nghe .
- 1 HS khá, giỏi đọc bài 
- 3 đoạn
- Đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ 
- Luyện đọc theo cặp 
- Lớp NX 
- 1 em khá, giỏi đọc
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co .
- Kéo co phải có hai đội và số người hai đội thường là bằng nhau , thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài . Kéo co phải đủ 3 keo . Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội Đội nào kéo tuột được đội kia sang phần đất của mình từ hai keo trở lên là thắng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . 
+ Cuộc kéo co ở Làng HỮu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường . Ở đây , cuộc thi kéo co diễn ra một bên nam và một bên nữ . Nam khoẻ hơn nữ rất nhiều , thế mà có năm bên nữ thắng được bên nam đấy . Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui . Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi , sôi nổi , tiếng trống , tiếng reo hò , cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng giữa hai giáp trong làng . Số lượng mỗi bên không hạn chế . Có giáp thua keo đầu , keo sau , đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn , thế là chuyển bại thành thắng 
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất nhều người tham gia , không khí ganh đua rất sôi nổi Những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem .
+ Những trò chơi , đu quay , đấu vật , múa võ , đá cầu , thi nấu cơm , chọi gà , chọi trâu ...
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. 
- Cá nhân 4 em đọc.
- Nêu cách đọc
- Nhóm HS đọc .
- HS thi đọc diễn cảm 
- Lớp nhận xét
- HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
Y/c HS làm bài: 7875 : 35 ; 2352 : 56
GV nhận xét + ghi điểm.
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động 1: Bài tập 1(dòng 1,2)
- Gv h/d lại cách chia + cho Hs t.l nhóm .
- Gv n/x + tuyên dương.
* Hoat động 2: Bài tập 2:
- Gv h/d tóm tắt + cách làm.
- Gv chấm + n/x.
 * Bài tập 3, 4: Dành cho HS khá G ( nếu còn TG)
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi Hs làm 1 số phép tính. 
- GV n/x tiết học.
2 HS làm bài
HS nhận xét
- Hs đọc y/c bài.
- HS làm vào bảng con , 1 HS làm bảng lớp.
a) b)
4725
15
4674
82
35136
18
18408
52
 22
315
 574
57
171
1952
 280
354
 75
 00
 93
 208
 00
 36
 00
 0
Hs đọc y/c
Hs làm vào vở.
Bài giải
 1050 viên gạch thì lát được số m2 là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2
- 2 Hs.
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 Môn: Lịch sử
 Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
 Người dạy: Nguyễn Xuân Thiên
 Ngày dạy: 7 / 12 / 2010 Lớp : 4A1
I, Mục tiêu :
- Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khĩ khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống nhân dân?
- Nhà Trần đã làm gì để phịng tránh lũ lụt?
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê NTN?
- Ngoài việc phòng tránh lũ lụt việc đắp đê mang lại kết quả gì?
- GV NX, ghi điểm.
 3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài : (1’)
Dưới thời Trần ba lần giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta và quân dân nhà Trần đã có ý chí quyết tâm đánh giặc như thế nào thì hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : Cuộc  Mông - Nguyên
* Hoạt động1: (10’)Ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
 _ Mục tiêu: HS biết quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
-GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó..sát thát.”
+ Tìm những sự vật cho thấy quân dân nhà Trần rất quyết tâm chống giặc.
- Giao cho HS hoạt động theo nhóm 2.
- Gv phân ra từng ý.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 -GV nhận xét ,kết luận từng ý.
- GV treo tranh hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Khi vua Trần xin ý kiến thì mọi người có đồng ý đánh giặc hay không?
- Vậy qua phần thứ nhất các em thấy quân dân nhà Trần có ý chí quyết tâm đánh giặc không?
+ GV kết luận và đính bảng.
- Cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
- GV ghi hoạt động 2 lên bảng.
* Hoạt động 2: (15’)Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
 _ Mục tiêu: Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
 -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
 - GV chia nhóm và phát phiếu
Câu 1: Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
Câu 2: Những kế đó có tác dụng gì?
Câu 3:Nêu kết quả cả ba lần quân Mông – Nguyên.
- GV treo hình 2 và yêu cầu cho học sinh nêu nội dung của ảnh.
- Kế cắm cọc gỗ trên sông gợi cho các em nhớ đến những sự kiện nào tương tự mà em đã được học?
- KC chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- GV chốt bảng.
 -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
* Hoạt động 3: (5’)Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đa ... i. +GV cùng HS NX tiết học 
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Một HS đọc thành tiếng câu văn GV viết trên bảng.
+Câu văn " nhưng kho báu ấy ở đâu ? " là kiểu câu hỏi , nhằm mục đích hỏi. 
+ Cuối câu có ghi dấu chấm hỏi.
-Nhắc lại .
-Suy nghĩ thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. 
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để :
+ Giới thiệu về Bu - ra - ti - nô : Bu - ra - ti - nô một chú bé bằng gỗ .
+ Miêu tả Bu - ra - ti - nô : Chú có cái mũi rất dài .
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu - ra - ti - nô Chú người gỗ được bác Rùa tốt bụng Toóc - ti - la tặng cho chiếc khoá vàng để mở một kho báu .
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm .
- Một HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .
+ Tiếp nối phát biểu bổ sung .
+ Kể về Ba - ra - ba 
+ Kể về Ba - ra - ba 
+ Nêu suy nghĩ của Ba - ra - ba .
+ Câu kể dùng để : kể , tả hoặc giới thiệu về sự vật , sự việc , nói lên ý kiến hoặc tâm tư , tình cảm của mỗi người .
+ Cuối câu kể có dấu chấm .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Con mèo nhà em màu đen tuyền .
* Mẹ em hôm nay đi công tác .
* Em rất yêu quý bạn Lan .
* Tình bạn thật thiêng liêng và cao quí .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm theo cặp . HS viết vào nháp .
-Nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai)
+ Kể về sự việc .
+ Tả cánh diều .
+ Kể sự việc .
+ Tả tiếng sáo diều .
+ Nêu ý kiến nhận định .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tự viết bài vào vở .
- 5 đến 7 HS trình bày.
+ Ví dụ : a/ Sau mỗi buổi học , em thường giúp mẹ nấu cơm . Em cùng mẹ nhặt rau , gấp quần áo . Em tự làm vệ snh cá nhân , có đôi lúc em còn đi đổ rác .
b/ Em có chiếc bút máy màu xanh rất đẹp . Nó là món quà mà cô giáo tặng cho em . Thân bút tròn và xinh xinh , ngòi viết rất trơn ,..
c/ Tình bạn thật thiêng liêng và cao quí . Nhờ có bạn bè mà cuộc sống chúng ta vui hơn . Bạn bè có thể giúp nhau trong học tập và trong vui chơi 
d/ Em rất vui vì hôm nay em được điểm 10 môn toán . Về nhà , em sẽ khoe ngay với mẹ . Mẹ em chắc sẽ rất hài lòng 
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I, Mục tiêu
Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc hoặc trò chơi của địa phương mình.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động 1 : (5’)BT 1
 _ Mục tiêu: Đọc lại dàn ý
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Gọi HS đọc gợi ý .
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình .
* Hoạt động 2 : (10’)BT 2
 _ Mục tiêu: Chọn cách mở bài, kết bài
+ Em chọn cách mở bài nào ?
- Hãy đọc mở bài của em ?
- Gọi HS đọc thân bài của mình .
+ Em chọn kết bài theo hướng nào ?
+ Hãy đọc phần kết bài của em ?
* Hoạt động 3 : (15’)Luyện tập
_ Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở .
- GV thu , chấm một số bài và nêu nhận xét chung
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
+ Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? + GV cùng HS NX tiết học.
+ Về nhà học bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS giới thiệu về lễ hội.
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS đọc dàn ý .
+ 2 HS trình bày : mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp .
+ Một học sinh giỏi đọc .
+ 2 HS trình bày : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng .
Hs thực hành viết bài
Trình bày trước lớp
- Nhận xét tiết học
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu:
 	Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- YC HS làm bảng BT 1, NX ghi đểm.
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn thực hiện phép chia
 * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính. 
của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làmkháckhông ?
 Vậy 41535 : 195 = 213
 -Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 Vậy 80120 : 245 = 327
* Hoạt động 2: (10’) BT 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV cho HS tự đặt tính và tính. 
 -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
* Hoạt động 3: (5’)Làm BT 2 b
 _ Mục tiêu: Tính được giá trị của biểu thức
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -GV yêu cầu HS tự làm. 
 -GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của 
* Lưu ý: Nếu còn thời gian GV cho HS khá giỏi làm BT còn lại.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
+ GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập
- -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
 41535 : 195 = 213
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. 
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở.
62321
307
81350
187
 921
 000
203
 655
 940
 5
435
-1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần , cả lớp làm bài nháp.
b) 89658 : X = 293 
 X = 89658 : 293 
 X = 306 
- Nhận xét tiết học
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN. (Tiết 2)
I- Mục tiêu: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu.
- Không bắt buộc HS nam thêu; Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm.; Len, chỉ thêu khác màu vải. 
+ Kim khâu len và kim thêu.; Phấn gạch, thước, 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động 1: (5’)Ôn tập các bài đã học 
_ Mục tiêu: Ôn lại bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
* Hoạt động 2: (20’)Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
_ Mục tiêu: Yêu thích sản phẩm mình làm được.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
Sau đây, mỗi em chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
- Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. 
Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cách là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn giản và thêu ở góc khăn.
Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
-Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn 
 -GV theo dõi 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Khâu thường, khâu đột thưa ,thêu móc xích
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS nhận xét tiết học.
SINH HOẠT
Tuần : 16
 I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 16.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm .
- Biết thực hiện tốt nội quy trường lớp.
II.Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét tuần qua: 
* Yêu cầu :
* Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần về các mặt 
* Giáo viên nhận xét:
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 - Biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè 
- Học sinh thực hiện tốt chủ điểm giáo dục đạo đức.
- Đã tưới cây trong giờ ra chơi.
* Tuyên dương: 
- Đạt hoa điểm 10 : Lon, Hoài, Y Hoàng, Phong , Nhật , Nguyên, Linh, Sang, Công, Liên, Lanh, Hiền, Trường, Lươn, phương.
* Tồn tại:.
- Ra chơi quần áo chưa được sạch
- Còn xả rác sân trường trong giờ ra chơi
2.Kế hoạch tuần 17:
 Chủ điểm : “ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 22/12 “
- Duy trì nề nếp, sĩ số, vệ sinh lớp học.
- Vận động bạn đi học đều.
- Đi học phải đúng giờ.
- Tác phong lên lớp phải gọn gàng.
- Đóng góp các khoản tiền trường quy định.
- Dọn vệ sinh sân trường trong mỗi giờ ra chơi.
- Tiếp tục rèn chữ viết
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.
 - Thi đua hoa điểm 10
 - Vừa học vừa ôn tập và KTCKI môn : KH 17 / 12
 - Nhận quà Hộ nghèo vào ngày 12/ 12
***************************************************
Phần kí duyệt
...
..
.
..
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc