Giáo án bài học Tuần 17 Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 17 Lớp 4

Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ.) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 17 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 17
Ngày tháng
Phân mơn
PP
CT
Tên bài dạy
NDLG
Tập đọc
129
Rất nhiều mặt trăng
Thứ
Tốn
81
Luyện tập
hai
Lịch sử
17
Ơn tập
13/12
Đạo đức
17
Yêu lao động ( tiết 2 )
Chính tả
130
Nghe viết – viết : Mùa đơng trên rẻo cao
Thứ
Thể dục
Ba
Tốn
82
Luyện tập chung 
14/12
LTVC
131
Câu kể Ai làm gì?
Địa lí
17
Ơn tập và KTĐKCKI
Khoa học
33
Ơn tập và kiểm tra định kì HKI
Thứ
kể chuyện
132
Một phát minh nho nhỏ
Tư
Tốn
83
Dấu hiệu chia hết cho 2
15/12
Tập đọc
133
Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )
TLV
134
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Tốn
84
Dấu hiệu chia hết cho 5
Thứ
Thể dục
Năm
Mĩ thuật
16/12
Khoa học
34
Ơn tập và kiểm tra định kì HKI
LTVC
135
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
TLV
136
LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Thứ
Tốn
85
Luyện tập
Sáu
Âm nhạc
17/12
Kĩ thuật
17
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. ( T3)
Sinh hoạt
17
Tuần 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ.) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Trong quán ăn “ba cá bống”
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b.Hoạt động1: (12’) Luyện đọc
- Gọi 1 hS đọc bài 
- Gv chia đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, kết hợp giải nghĩa các từ mới ở cuối bài đọc.
Cho HS đọc theo nhóm
Kiểm tra các nhóm đọc
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
c. Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
Trước y/cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
Các vị đại thần & các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của nàng công chúa?
Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
GV nhận xét & chốt ý 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần & các nhà khoa học?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
GV nói thêm: Chú hề 
GV nhận xét & chốt ý 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
-Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
GV nhận xét & chốt ý 
Bài văn nói lên điều gì ?
d. Hoạt động 3: (8’)Đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc đoạn (theo cách phân vai) 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ  Tất nhiên là bằng vàng rồi) 
GV HD HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4/Củng cố - Dặn dò: (3’)
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau 
2HS đọc bài ,trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- 1 Hs đọc bài.
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài tập đọc
+ HS đọc và giải nghĩa từ mới cuối bài 
- HS đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm đọc
1HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
- Muốn có mặt trăng & nói  có được mặt trăng
- Nhà vua cho vời tất cả  trăng cho công chúa.
Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được
Vì mặt trăng ở rất xa & to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng  không giống người lớn
HS nêu
- HS đọc thầm đoạn 3
- Chú tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng, công chúa đeo nó vào cổ
- Công chúa thấy  chạy tung tăng khắp khu vườn.
- Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu.
Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo vai 
HS nhận xét cách đọc .
- Đọc phân biệt lời chú hề với lời nàng công chúa Đoạn kết đọc với giọng vui, nhịp nhanh hơn. 
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
- Hs nêu.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
 - Biết chia cho số có ba chữ số .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Chia cho số có ba chữ số (tt)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b.Bài tập 1a: (15’)
HS đặt tính rồi tính. 
- GV yêu cầu
- Chấm chữa bài
c. Bài tập 3a: (15’)
- GV yêu cầu
- Chấm chữa bài
* Nếu còn thời gian cho HS KG làm những bài còn lại.
4-Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- HS đặt tính rồi tính
- HS làm bài vào vở.
54322
346
25275
108
1972
157
0367
234
 2422
 000
 0435
 003 
86679
214
01079
405
 009
- HS làm bài vào vở, 1 HS sửa bảng lớp
Giải
 Chiều rộng của sân vận động là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp só : 68 m 
BT1b : HS đặt tính rồi tính 
Bài tập 2:
Bài tập 3b: 
- HS nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến cuối thế kỉ XXI : Nước Văn Lang , Aâu Lạc hơn mộït nghìn năm đấu tranh giành độc lậ,buổi đầu đoậ lập,nước Đại việt thời Lý ,nước Đại Việt thời Trần .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên
 - Gọi HS nêu ND bài . - NX ,ghi điểm .
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. HĐ 1 : giai đoạn 1
MT: Biết về giai đoạn đầu của nước ta 
-Nước Văn Lang ra đời trong thời gian và khu vực nào trên đất nước ta ?
-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?Nêu thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc?
c. HĐ2 :Giai đoạn 2:
MT : Hệ thống kiến thức giai đoạn 2 
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào thời gian nào ?Kếùt quả của cuộc khởi nghãi ?
-Quân Nam Hán xâm lược nước ta năm nào ? Ngô Quyền có kế sách đánh giặc như thế nào ?
d.HĐ 3 : Giai đoạn 3:
MT:Hệ thống kiến thức giai đoạn 3 
 Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) 
? Em hãy kể lại tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất ? 
? Hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lấn một (981) 
e.HĐ 4 : Giai đoạn 4:
MT: Hệ thống kiến thức giai đoạn 4
 Nước Đại Việt thời Lý (1009- 1226) 
+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
+Vì sao dưới thòi Lý nhiều chùa được xây dựng?. 
+ Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần 2:
g. HĐ 5 : Giai đoạn 5:
MT: Hệ thống kiến thức giai đoạn 4
Nước Đại Việt thời Trần ( 1226- 1400) 
+ Thời Trần thành lập năm nào ?
+ Nhà trần đã làm gì để cải cách , xây dựng đất nước ?
+ Nhà Trần dùng kế gì để đánh giặc mông nguyên 
4/ Củng cố, dặn dò: (3’)
- Học sinh đọc lại nội dung ôn .
- CB: KT học kì I . - Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời.
-Khoảng 700 năm TCN ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả nơi người L ạc Việt sinh sống ,nước Văn Lang ra đời .
-Cuối TKIII TCN,nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang,nông nghiệp được tiếp tục phát triển .
-Thành tựu đặc sắc về quốc phòng :Nỏ bắn được nhiều mũi tên,xây dựng thành Cổ Loa
-Năm 40.
-Trong vòng một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
-Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta xâm lợi dụng thuỷ triều lên xuóng trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược 938.
 - Đất nước ta rơi vào cảnh loạn lạc , do các thế lược phong kiến gây nên , đời sống nhân dân cơ cực .
 -Quân giặc chết quá nữa. Tướng giặc bị chết ( quá nữa). Cuộc kháng chiến thắng lợi 
Vùng đất là trung tâm của đất nước , bằng phẳng , dân củ không khổ vì ngập lụt muôn vật phong phú tốt tươi.
-Vì mọi người dân đến vua quan điều tin theo đạo phật và điều ủng hộ , đóng góp xây dựng chùa .
-Sau hơn 3 tháng đặt chân lên đất ta , quân Tống bị chết hơn quá nữa , số còn lại tinh thần suy sụp Lý -Thường Kiệt chủ động giảng hoà mở lối thoát cho giặc. Quách Quỳ chấp nhận , hạ lệnh cho toàn quân rút về nước.
Năm 1226 
 -Xây dựng lực lượng quân đội 
 - Đặt thêm các chức quan : Hà Đế sứ ,khuyến nông sứ chăm lo đê điều ,nông nghiệp.
 - Kế sách: ‘’ vườn không nhà trống’’. 
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu: 
- Nêu dược ích lợi của lao động 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của ban thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động 
- HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
* KNS:
 - KN xác định giá trị của lao động.
- KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- YC đọc ghi nhớ và làm lại BT 1. 
- GV NX, 
3. Bài mới:
a. G ... KIỂM TRA HKI
_________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc phân biệt vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?( ND ghi nhớ )
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành LT (mục III)
* HSK,G nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh ( BT3 ,mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Câu kể Ai làm gì ?
 - Gọi HS đọc BT3 . - Nhận xét ,ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Hoạt động 1 : (10’)Phần nhận xét - Ghi nhớ 
MT:Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc phân biệt vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
* Bài 1: 
- Những câu kể kiểu Ai làm gì có trong đoạn văn : 
 Câu 1 :Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
+ Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng.
* Bài 2 
- Vị ngữ trong mỗi câu trên. 
+ Câu 1 : đang tiến về bãi.
+ Câu 2 : kéo về nườm nượp.
+ Câu 3 : khua chiêng rộn ràng.
* Bài 3 :
- Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. 
* Bài 4 :
- Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ?
- Động từ và các từ kèm theo nó là “ cụm động từ “.
* Phần ghi nhớ
- GV giải thích lại rõ nội dung này.
 Hoạt động2 : (20’) Phần luyện tập
MT: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập
* Bài tập 1: 
- Các câu kể kiểu Ai – làm gì trong đoạn văn trên : 
Câu 3, 4,5,6,7.
- Vị ngữ của các câu vừa tìm được : 
+ Câu 3 : gỡ bẫy gà, bẫy chim. 
+ Câu 4 : giặt giũ bên những giếng nước.
+ Câu 5 : đùa vui trước nhà sàn.
+ Câu 6 : chụm đầu bên những ché rượu cần.
+ Câu 7 : sửa soạn khung cửi dệt vải .
Bài tập 2: HS làm bài
GV chốt lại ý đúng. 
+ Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em – kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội – giúp dân gặt lúa.
* Bài tập 3 : HSK-G
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
4. Củng cố : (2’)
- yêu cầu
5. Dặn dò: (1’)
 - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
Chuẩn bị : Chủ ngữ trong câu kể Ai – làm gì? 
- HS thực hiện
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
HS xung phong phát biểu 
Ý nghĩa của vị ngữ: 
- Nêu hoạt động của người , của vật trong câu. 
- Do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) , viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút . - Nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1 (10’) Bài tập 1
MT: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn 
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c.
HS cùng GV nhận xét. 
HĐ2 : (10’) Bài tập 2
MT:Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài
GV lưu ý HS:
Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
Đặt cặp trước mặt để quan sát. 
GV hận xét. 
HĐ3: (10’) Bài tập 3
MT:Viết được đoạn văn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách 
GV lưu ý HS:
Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
GV cùng HS nhận xét. 
4. Củng cố : (2’)
- Nêu lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà
HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Đọc yêu cầu của bài gợi ý. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
HS đọc phần gợi ý.
HS thực hiện phần làm bài
HS nối tiếp đọc bài của mình. 
- 2 HS nhắc lại
- HS nhận xét tiết học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: (20’)Thực hành Bài tập 1,2
MT:Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đó?
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1.
HĐ 2 : (10’)Bài tập 3:
MT:Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản .
HS nêu lí do chọn các số trong từng phần, HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau. 
*Lưu ý còn thời gian GV tổ chức HS làm các BT còn lại .(HSK,G Bài tập 4, 5)
4. Củng cố : (2’)
- yêu cầu
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà
- 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết qua
-Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
-Số chia hết cho 5: 2050; 2355; 
HS làm bài
a/ 244; 376; 418; 568; .
b/ 300; 205; 900;.
HS sửa
HS làm bài
a/ 480; 2000; 910;.
b/ 18; 24; 36; 128;
c/ 345, 3995
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
- HS nhận xét tiết học
KĨ THUẬT
Tiết :17	CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3)
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học .
- Không bắt buộc HS nam thêu; Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : 
-Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học .
Học sinh : 
-1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước .
III. Hoạt động dạy học: 
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Nhận xét những sản phẩm của bài trước.
3.Các hoạt động dạy -học chủ yếu
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
*Hoạt động 1: (10’)GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I 
MT: Nhớ lại cách cắt , khâu , thêu đã học 
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 2: (15’)Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn 
MT: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học .
-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
-HS tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nhận xét tiết học - CBBS : hoàn thành sản phẩm 
-Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
-Chọn và thực hiện.
- HS nhận xét tiết học
SINH HOẠT
Tuần : 17
 I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 17.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm .
- Biết thực hiện tốt nội quy trường lớp.
II.Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét tuần qua: 
* Yêu cầu :
* Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần về các mặt 
* Giáo viên nhận xét:
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 - Biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè 
- Học sinh thực hiện tốt chủ điểm giáo dục đạo đức.
- Đã tưới cây trong giờ ra chơi.
* Tuyên dương: 
- Đạt hoa điểm 10 : Nguyên, Linh, Sang, Công, Liên, Lanh, Hiền, Trường, Lươn, phương. Lon, Hoài, Y Hoàng, Phong , Nhật ,
* Tồn tại:.
- Còn xả rác sân trường trong giờ ra chơi
2.Kế hoạch tuần 18:
 Chủ điểm : “ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 22/12 “
- Duy trì nề nếp, sĩ số, vệ sinh lớp học.
- Vận động bạn đi học đều.
- Đi học phải đúng giờ.
- Tác phong lên lớp phải gọn gàng.
- Đóng góp các khoản tiền trường quy định.
- Dọn vệ sinh sân trường trong mỗi giờ ra chơi.
- Tiếp tục rèn chữ viết
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.
 - Thi đua hoa điểm 10
 - Vừa học vừa ôn tập và KTCK môn T + TV vào ngày 22, 23 / 12
**************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc