Giáo án bài học Tuần 2 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 2 Lớp 3

Tiết 1 + 2

Tập đọc- kể chuyện

Ôn : Hai Bà Trưng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Tuần 2 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sỏu ngày 30 thỏng 7 năm 2010
Tiết 1 + 2 
Tập đọc- kể chuyện
Ôn : Hai Bà Trưng
i. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
ii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
 Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Nhấn giọng ở một số từ ngữ tả tội ác của giặc.
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
Bấy giờ, / ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng trắc và Trưng Nhị.//	 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
* Đọc từng câu : 
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn :
Giặc ngoại xâm,đô hộ,Luy Lâu, trẩu quân
+Giặc ngoại xâm: Giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm 
* Đọc đoạn trong nhóm
*Thi đọc đoạn trước lớp :
- Nhận xét, cho điểm
4. Tìm hiểu nội dung bài 
Đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1
CH: Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ?
Đoạn 2
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2
CH: Hai Bà Trưng có tài và trí lớn như thế nào ?
Đoạn 3
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3
CH: Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? 
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoạn quân khởi nghĩa?
Đoạn 4
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4
CH: Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? 
CH: Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính nhân dân?
- Rút ra nội dung chính của bài:
Tiết 2:
5. Luyện đọc lại 
- GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài
- GV nhận xét cho điểm 
6. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Quan sát tranh và trả lời theo nội dung của 4 bức tranh tập kể từng đoạn của câu truyện.
b. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu truyện
- Cho HS quan sát 4 tranh minh hoạ SGK và nêu nội dung
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Nhận xét bổ sung, cho điểm
- Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ nội dung của câu truyện
Hoạt động của trò
- HS theo dõi giáo viên đọc bài 
- 2 HS đọc
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu đến hết
- 4 Học sinh đọc tiếp nối 4 đoạn 
- HS đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS đọc thầm đoạn 1 
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân dân lên rừng săn thú lạ
- HS đọc thầm đoạn 2
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông.
- Học sinh đọc thầm đoạn3
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước thương dân căn thù quân giặc.
- Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi rất oai phong.
- Học sinh đọc thầm đoạn 4.
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ, đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng dân tộc.
- Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Một vài HS thi đọc lại đoạn văn
- 1 HS thi đọc cả bài
- HS nêu lại yêu cầu của bài 
- HS nêu nội dung
- Học sinh tiếp nối nhau kể theo tranh 1, 2, 3, 4
- 1Học sinh kể truyện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu truyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- Về nhà học bài và kể lại câu chuyện.
Tiết3 + 4: 
 Toán
 Ôn : Các số có bốn chữ số
I.mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số ( Trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Củng cố về cách đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Nắm chắc thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản)
ii. Các hoạt động dạy và học.
3. Thực hành 
Bài 1: Viết (theo mẫu) : 
- Cho HS quan sát mẫu, HDHS làm bài - HS làm b/l + b/con:
a. Mẫu
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
1000
100
100
10
10
10
1
4
2
3
1
- Viết số : 4231. Đọc số : Bốn nghìn hai trăm ba mơi mốt. 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2 Viết( theo mẫu) 
- HDHS quan sát mẫu và làm bài
	 Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
 Đơn vị
1000
1000
1000
100
100
100
100
10
10
10
10
1
1
3
4
4
2
- Viết số : 3442. Đọc số : Ba nghìn bốn trăm bốn mơi hai.
- HS quan sát và làm bài b/l + b/c theo tổ
 Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đ. vị
8
5
6
3
8563
Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba
5
9
4
7
5947
Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
9
1
7
4
9174
Chín nghìn tám trăm ba mươi ba năm.
2
8
3
5
2835
Hai nghìn tám trăm ba mươi năm
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3 Số
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Cho HS nêu nhận xét về các dãy số
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm cá nhân
- Học sinh báo cáo kết quả
- HS đọc xuôi, ngược các dãy số trên
1984
1985
1986
1987
1988
1989
2681
2682
2683
2684
2685
2686
9512
9513
9514
1915
9515
9517
3. Củng cố – dặn dò 
- Cho học sinh đọc các số: 4211, 5369, 456136
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài .
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 thỏng 7 năm 2010
Tiết 1+ 2:
Toán
Ôn : Các số có bốn chữ số( Tiếp)
i. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số( Trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000-9000).
ii. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc các số 4562 ; 2 589 ; 2 635 ; 7 956
- Nhận xét,cho điểm
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
Bài 1: Viết ( theo mẫu)
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Lưu ý HS các trường hợp các chữ số hàng đơn vị là 1,4, 5
- Nhận xét,sửa sai
Bài 3: Số 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Cho HS nhận xét về các dãy số trên
- Nhận xét,sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/con
 Đọc số
V. số
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi ba
9463
Một nghìn chín trăm năm mươi tư
1954
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi năm
4765
Một nghìn chín trăm mời một
1911
Năm nghìn tám trăm hai mừơi mốt
5821
Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy
8527
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi, báo cáo kết quả
V.số
 Đọc số
1942
Một nghìn chín trăm bốn mươi hai
6358
Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám
4444
Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
8781
Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào b/con theo dãy
- HS đọc xuôi, ngược các dãy số trên
a.8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b.3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126.
c.6494; 6595; 6596; 6597; 6598; 6599; 6600.
Bài 4 Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- HS làm b/l + b/con:
0 1000 2000 3000 4000	 5000 6000 7000 8000	 9000	 
- Cho HS đọc xuôi, ngược tia số trên
- Nhận xét,chữa bài
3. Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3 + 4:
Tập làm văn
Tiết 22 : Nói, viết về người lao động trí óc
i. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK
- Viết những điều em kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 7 câu)
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, 
- Câu hỏi gợi ý
ii. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giới thiệu về người mình định kể theo gợị ý SGK
- Người đó là ai ? Làm nghề gì ? 
- Hàng ngày ngời đó làm những công việc gì ? 
- Người đó làm việc như thế nào
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ?
- Nhận xét -tuyên ddương
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết những điều mình đã kể trong bài tập 1 để viết thành đoạn văn khoảng 7 câu
- Quan sát hướng dẫn học sinh viết bài.
- Gọi 4- 6 em đọc bài viết
- Nhận xét,cho điểm
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập đọc
- Theo dõi
- Học sinh kể theo nhóm đôi
- Gọi học sinh kể trước lớp. Học sinh nêu tên người định kể, giới thiệu về người đó
VD : Em kể về mẹ em, mẹ em là giáo viên...
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở bài tập
- Học sinh đọc bài viết
4. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học.Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
Thứ tư ngày 21 thỏng 7 năm 2010
Tiết 1:
 Chính tả
Bài : Hai Bà trưng ( Nghe viết)
i. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT( 2) a/b hoặc BT (3) a/b
- Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn 4 của bài
CH: Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?
CH: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào?
- Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết NTN?
+ Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả.Các tên riêng đó viết NTN?
- HDHS viết từ khó
- Nhận xét, sửa sai
- Tên đầu bài Hai Bà Trưng viết ở đâu?
b. Giáo viên đọc bài
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc lại bài
c. Chấm chữa
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 - 7 bài tại lớp 
- Nhận xét, đánh giá
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phần a
- Nhận xét,sửa sai
b. Bài tập 3a: Thi tìm nhanh các từ ngữ 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phần a
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
- 2 Học sinh đọc đoạn 4
- Đoạn văn cho biết kết quả của cuộc khởi nghĩa?
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ, Tô Định ôm đầu chạy về nước.
- Viết hoa cả chữ Hai và Bà
- Tô Định, Hai Bà Trưng. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng
- HS viết b/l + b/c:Lần lượt, sụp đổ, lịch sử
- Viết ở giữa trang ...  Nhận xét,đánh giá
*Bài tập 4: Trả lời câu hỏi
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét,sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài trong vở bài tập
- Học sinh lên bảng làm
Con Đom Đóm được gọi bằng gì ?
Tính nết của Đom Đóm
Hoạt động của Đom Đóm
 Anh
Chuyên cần
Lên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt một đêm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc khổ thơ trong bài Anh Đom Đóm
- Học sinh dưới lớp làm vào vở bài tập , báo cáo kết quả
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như tả ngời
Cò Bợ
Vạc
Chị
 Thím
Ru con: Ru hỡi! ru hời ! Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ cho ngon giấc.
Lặng lẽ mò tôm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Học sinh lên bảng làm
a. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b. Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c. Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kỳ I.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài trong vở bài tập Học sinh lên bảng làm
a. Lớp em bắt đầu vào học kỳ II từ ngày 4tháng 1.
b. Ngày 31 tháng 5 học kỳ II kết thúc.
c. Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè.
3. Củng cố – dặn dò 
- Cho HS nêu một ví dụ về nhân hoá.
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3 + 4: 
Toán
Ôn : Các số có bốn chữ số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- GDHS tự giác trong học tập
ii. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Hướng dẫn
- Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Hướng dẫn viết thành tổng
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
- Các số 9683, 3095; 7070; 
- 8102; 6790; 4400; 2005 hướng dẫn tương tự .
3. Thực hành
Bài 1:Viết các số ( theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh mẫu
- Nhận xét,sửa sai
Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,chữa bài
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh viết bảng con 5247
- Số 5247 gồm:
- Năm nghìn, hai trăm, bốn chục, bảy đơn vị.
- Học sinh làm bài
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3
3095 = 3000 + 90 + 5
7070 = 7000 + 0 + 70 + 0
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/c
a. 9731= 9000 + 700 + 30 + 1
 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
 5757 = 5000 + 700 + 50 + 7
 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9
b. 6006 = 6000 +6
 2002 = 2000 +2
 4700 = 4000 + 700
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/c
a. 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
b. 9000 + 10 + 50 = 9015
 4000 + 400 + 4 = 4404
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi, báo cáo kết quả
8555 ; 8550 ; 8500
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + giấy nháp
1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888;9999
4. Củng cố – dặn dò 
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 22 thỏng 7 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
 Ôn : Kể lại một buổi bểu diễn nghệ thuật
i. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
- Viết những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 7 câu)
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, 
- Câu hỏi gợi ý
2. Học sinh: - Sách giáo khoa.
ii Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hớng dẫn học sinh kể dựa vào những gợi SGK
- Đó là một buổi biểu diễn nghệ thuật gì?
- Buổi biểu diẽn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?
- Em cùng xem với những ai?
- Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
- Em thích tiết mục nào nhất. Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy?
- Gọi 1 học sinh kể mẫu
- Gọi học sinh kể trước lớp
- Nhận xét -tuyên dương
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết những điều mình đã kể trong bài tập 1 để viết thành đoạn văn từ khoảng 7 - 10 câu
- Quan sát hướng dẫn học sinh viết bài.
- Nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài viết của mình 
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh 
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- Học sinh đọc phần gợi ý 
- 1 học sinh kể mẫu
- Học sinh kể theo nhóm đôi cho nhau nghe
- 5 học sinh kể
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở nháp
- 4- 6 học sinh đọc bài viết
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2+ 3 :
 Toán
 Ôn : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số 
I.mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
iii. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dấn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
a. Phép nhân 1427 x 3
- GV viết bảng phép nhân
- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính
- Khi thực hiện phép tính nhân ta bắt đầu từ đâu ?
- Cho học sinh thực hiện
- Vậy 1427 x 3 = 4281
- Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện
3. Thực hành
Bài 1 Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,sửa sai
Bài 2 : Đặt tính rôi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,sửa sai
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn học sinh làm bài
 Tóm tắt 
 Một xe : 1425 viên
 Ba xe : .... viên gạch? 
- Nhận xét,đánh giá
Bài 4 
- Học sinh đọc yêu cầu
- HDHS vận dụng quy tắc để làm bài
 Hình vuông 
 Có cạnh : 1508m
 Chu vi : .... m ?
- Nhận xét,sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc 1427 x 3
- Học sinh nêu lại cách đặt tính
- 1 học sinh lên bảng đặt tính
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ( trái sang phải)
 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8 viết 
 * 3 nhân 4 bằng 12 viết 2, nhớ 1
 * 3 nhân 1 bằng3 thêm 1 bằng 4 viết 4 
- 4-5 học sinh nhắc lại cách thực hiện
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/c:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/con:
- Học sinh đọc bài toán 
- Học sinh tóm tắt và giải b/l + giấy nháp
Bài giải
Số gạch 3 xe chở đợc là:
1425 x 3 = 4275 (viên)
Đáp số : 4275 viên
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/con
Bài giải
Chu vi hình vuông là
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số: 6032 m
4. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
Ôn : Luyện chữ
I. mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho Hs viết đúng, đẹp bài: Cửa Tùng
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
- GV đọc cho học sinh nghe viết. 
- HDHS viết bài
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của trò
- HS nghe viết vào vở luyện chữ
- HS đọc bài viết của mình
III. củng cố dặn dò: 
- Về nhà luyện viết lại bài.
Thứ hai ngày 26 thỏng 7 năm 2010
Tiết 1 + 2: Tập làm văn
 Ôn: Thảo luận về bảo vệ môi trường
i. Mục đích yêu cầu:
- Bước dầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm đẻ bảo vệ môi trường.
ii. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết gợi ý 
- Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Tranh ảnh đẹp về cây hoa, cảnh quan thiên nhiên.
iii. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết bài
Bài 1: Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Mời em đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh thảo luận 
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Dựa vào 5 bước trình tự tổ chức cuộc họp đã học trong học kỳ 1 để thảo luận và trình bày 
+ Ví dụ: Các việc là không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa
- Lưu ý cách dùng từ của học sinh
- Tuyên dương- khen thưởng 
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm đẻ bảo vệ môi trường?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết bài
- Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận theo 3 nhóm
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và trình bày
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh viết những câu mình vừa trao đổi trong nhóm vào vở
- Học sinh đọc bài viết của mình
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Về nhà tập học bài và chuẩn bị bài sau: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
Tiết3 + 4: Toán
Tiết 155 : Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- GDHS tự giác trong học tập.
- Bảng phụ
ii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2.Bài 1 (165). Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
Mẫu
28921 4
 09 7230
 12
 01
 1
- Nhận xét,sửa sai
Bài 2 (165 ) :Đặt tính rồi tính:
- Học sinh đọc yêu cầu
- HDHS làm bài
- Nhận xét,sửa sai
Bài 3 (165) : Bài toán
- Học sinh đọc yêu cầu
- HDHS phân tích bài toán, giải bài toán.
- Nhận xét,đánh giá
Bài 4 ( 162): Tính nhẩm
- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm
Mẫu:
12000 : 6 = 2000
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + bảng con:
25704 5 12760 2
 07 5140 07 6380
 20 16
 04 00
 4 0
 - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con:
15273 3 36083 4
 02 5091 00 9020
 27 08
 03 03
 0 3
- 2 HS đọc yêu cầu
- Làm bảng lớp + giấy nháp:
Bài giải
 Số thóc nếp trong kho là:
 27280 : 4 = 6820 ( kg)
 Số thóc tẻ trong kho là:
 27280 – 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số: 6820kg, 20640 kg
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu miệng:
15000 : 3 = 5000
24000: 4 = 6000
56000: 7 = 8000
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2 hoc he - L3.doc