Giáo án bài học Tuần 21 Khối 3

Giáo án bài học Tuần 21 Khối 3

 Tiết 2 + 3: Tập đọc – Kể chuyện.

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

Kiến thức

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lộng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.

- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy cho dân ta.

Kĩ năng

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

Thái độ

- Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong công việc.

* HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài, ngắt nghỉ đúng chỗ và trả lời được các câu hỏi trong bài.

* HS yếu đọc đúng được đoạn 1, 2 trả lời được câu hỏi 1.

 

doc 47 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 21 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010.
 Tiết 2 + 3: 	Tập đọc – Kể chuyện.
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc. 
Kiến thức
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lộng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy cho dân ta.
Kĩ năng
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Thái độ
- Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong công việc.
* HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài, ngắt nghỉ đúng chỗ và trả lời được các câu hỏi trong bài. 
* HS yếu đọc đúng được đoạn 1, 2 trả lời được câu hỏi 1. 
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được một đoạn câu truyện; bước đầu biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
* HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạnc câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức 
PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
- GV mời 2 em đọc lại bài Cháu ở bên bác Hồ và trả lời câu hỏi
2.Giới thiệu bài – ghi tựa đề:
3. Bài mới: 
* Hoat động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS nối tiếp đọc đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa từ mới.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- GV mời 2 HS đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- GV yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
 * Hoạt động 4: Kể chuyện
- Yêu cầu kể theo nhóm
- Yêu cầu HS chọn một đoạn để kể.
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
4 Tổng kềt – dặn dò
Về luyện đọc lại câu chuyện
Nhận xét bài học
4
1
75
20
15
13
25
2
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Học sinh theo, dõi lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Đocc nối tiếp đoạn.
- Đọc phần chú giải.
 - Đại diện các nhóm đọc.
Đoạn 1,2 Vinh, Huynh đọc
Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến,. . . - - 
-Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
HS đọc đoạn 2ø.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
HS đọc đoạn 3, 4.
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Hai em đọc toàn bài.
-Kể theo nhóm.
- Chọn 1 đoạn kể.
Tiết 4: 	Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
Kiến thức 
- Biết cộng nhẩm các chữ số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số và giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
Kĩ năng
- Làm các bài tập thành thạo BT 1,2,3,4
Thái độ
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
* HS khá, giỏi làm toán đúng, nhanh, chính xác.
* HS yếu thực hiện được các phép cộng đơn giản ở bài tập 1,2,3
B/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phấn màu.
III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức
PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 10.000
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Ba HS đọc bảng chia 4.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động
* HĐ1: Làm bài 1, 2
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở. Bốn HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Bài 2:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu 3 nhóm HS thi làm. HS cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại.
* HĐ2: Làm bài 3, 4
Bài 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Đội Một hái được bao nhiêu kg cam?
+ Đội Hai hái được bao nhiêu cam so với đội Một?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lạiï.
Bài 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 1 HS nhắc lại cách tìm trung điểm.
- GV mời 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
5. Tổng kết – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
1
5
1
33
10
22
1
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
HS đứng lên nối tiếp nhau đọc kết quả.
HS nhận xét.
HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở.
HS lên thi làm bài tiếp sức.
HS nhận xét.
.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đội Một hái được 410kg cam.
Đội hai hái được gấp đôi đội Một.
Cả hai đội hái được bao nhiêu kg cam?.
HS cả lớp làm vào vở. 
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS nhắc lại
HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
HS cả lớp nhận xét.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: 	Anh Văn
Tiết 2: 	Toán
ÔN TẬP VỀ CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(28')
Bài 1: HS tự làm bài sau đó gọi 2 học sinh đọc kết quả, lớp nhận xét.
Bài 2: HS làm vào vở sau đó gọi 4 học sinh lên bảng làm bài.
Bài 3: 2 học sinh đọc đề, lớp giải vào vở, 1 HS giải trên bảng.
Bài 4: HS vẽ đoạn thẳng, sau đó tìm trung điểm của đoạn thẳng.
2. GV chấm bài (7')
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai.
- Tuyên dương học sinh làm bài tốt.
Tiết 3: 	 Luyện đọc
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ Mục tiêu:
	- Đọc đúng các kiểu câu, các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đốn củi, triều đình, cái lọng, bức trướng, xòe cánh.
	- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng chỗ.
II. Hoạt động dạy học: (33)
1. Đọc trước lớp: (20')
	- Nối tiếp mỗi HS đọc một câu.
	- HS nối tiếp đọc đoạn, GV nêu câu hỏi tương ứng với đoạn đọc để HS trả lời.
2. Đọc theo nhóm: (13')
	- GV chia nhóm, HS tự đọc theo nhóm.
 - Đại diện các nhóm thi đọc với nhau.
	- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1: 	Toán
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
- HS biết trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Giải bài toán có lời văn (có phép trư các số trong phạm vi 10000)ø.
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm tính chính xác, cẩn thận.
Thái độ
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
* HS khá, giỏi làm toán đúng, nhanh, chính xác.
* HS yếu làm đúng bài tập 1,2.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phấn màu.
III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức
PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Luyện tập
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3, 4. 
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ
a) Giới thiệu phép trừ.
- GV viết lên bảng phép trừ: 8652 – 3917 
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện bài toán.
- GV hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào?
- GV rút ra quy tắc: “ Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số , ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục ; rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái. 
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- Yêu 4 HS lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV mời 3 HS lên thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
Bài 3: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi.
+ Cửa hàng có bao nhiêu kg đường?
+ Cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, chốt lại. 
Bài 4	:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu ca ... ùc sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
 + Tranh 1: Một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ.
 + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kỹ sư cầu đường. Họ đangđứng trước mô hình của chiếc cầu được xây dựng. Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cây cầu.
+ Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Các bạn HS đang chăm chú nghe giảng bài.
+ Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là 4 nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm.
HS cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS lắng nghe và quan sát tranh.
Mười hạt giống quý.
Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
Oâng chia 10 hạt giống thóc thành 2 phần. Nắm hạt gieo trồng trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho hạt thóc nảy mầm.
HS kể lại chuyện.
 HS trả lời.
HS cả lớp nhận xét.
 Toán
THÁNG – NĂM
A/ Mục tiêu:
 - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
- Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng.
-Rèn HS biết xem lịch.
-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu . Tờ lịch năm 2005.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
 1. Bài cũ: Luyện tập chung.(3’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3.
 - Nhận xét bài cũ.
2.Giới thiệu bài – ghitên bài.
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.(12’)
a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- GV treo tờ lịch năm 2005 và giới thiệu.
- GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi:
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
- GV ghi lần lượt tên các tháng trên bảng.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch 2005 và hỏi:
+ Tháng Một có bao nhiêu ngày?
- GV ghi lên bảng: tháng Một có 31 ngày.
+ Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời đến tháng 12.
- GV mời một số HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
- Lưy ý : 
+ Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
+ Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày.
+ GV hướng dẫn HS nắm bàn tay thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái sang phải.
* HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV mời HS lên bảng làm .
- GV nhận xét, chốt lại. 
* Bài 2 :
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
5.Tổng kết – dặn dò.(1’)
Tập làm lại bài1 , 2 .
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
 - Nhận xét tiết học
- Thực hiện theo yêu cầu của học sinh.
HS quan sát và lắng nghe.
Một năm có 12 tháng.
Vài HS đứng lên nhắc lại.
Có 31 ngày.
Có 28 ngày.
HS đứng lên nhắc lại số ngày trong từng tháng.
HS quan sát và thực hiện theo cách tìm số ngày trong tháng .
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm vào vở
a) Tháng này là tháng 1.
 Tháng sau là tháng 2
 Trong một năm em thích nhất tháng 5.
Tháng 1 có 31 ngày ; 
Tháng 12 có 31 ngày
Tháng 4 có 30 ngày ; 
Tháng 5 có 31 ngày
Tháng 8 có 31 ngày ; 
Tháng 9 có 30 ngày.
HS lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm vào vở. 5 học sinh lên bảng làm.
+ Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ hai
+ Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ tư
+ Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ sáu
+ Tháng 7 có năm ngày chủ nhật.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày 31.
Sinh hoạt : Tuần 21
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố lại các hoạt động của lớp. Đưa các hoạt đông của lớp ngày càng tốt hơn.
Rèn luyện: Học sinh thuẹc hiện tốt các nội quy của lớp và của trường.
Giáo dục: Học sinh có ý thức trong các giờ học.
II.Nhận xét hoạt động trong tuần:
– Cán bộ lớp nhận xét.
– GV tổng hợp ý kiến nhận xeta.
nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy.
Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi.
Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học.
Văn thể mỹ: Nhìn chung các em đã thực hiện các giờ thể dục nhanh nhẹn và tập động tác tương đối đều, đẹp.
Thực hiện kế hoạch của ban lao động đề ra, duy trì được việc chăm sóc bbồng hoa của lớp tốt.
III.Kế hoạch tới:
Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp.
Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi.
Văn thể mỹ: Thực hiện tốt các giờ thể dục, duy trì tốt việc chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
Chiều thứ 6 ngày 26 tháng 01 năm 2007.
Ôn : Tập làm văn ( hai tiết)
 Nói về trí thức – nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
 I/ Mục tiêu:
-Giúp HS
- Quan sát tranh, nói đúng về trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
- Nhớ và kể đúng câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”
 - Biết kể lại được câu chuyện rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
+ Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS làm mẫu (nói nội dung bức tranh).
- GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
 + Tranh 1: Một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ.
 + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kỹ sư cầu đường. Họ đangđứng trước mô hình của chiếc cầu được xây dựng. Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cây cầu.
+ Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Các bạn HS đang chăm chú nghe giảng bài.
+ Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là 4 nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV kể câu chuyện lần 1. Cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của.
- Kể xong lần 1 GV hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống?
+ Ôâng Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa.
* Tiết 2:
GV kể chuyện lần 2 và lần 3.
- GV cho HS tập kể chuyện.
- GV yêu cầu HS tập thể kể lại nội dung câu chuyện.
- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- GV chốt lại: ông Lương Định Của rất say me nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Oâng đã nâng nui từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
Nhận xét tiết học:
HS đọc yêu cầu của bài.
HS: Người trí thức trong tranh 1 là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
HS cả lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS lắng nghe và quan sát tranh.
Mười hạt giống quý.
Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
Oâng chia 10 hạt giống thóc thành 2 phần. Nắm hạt gieo trồng trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho hạt thóc nảy mầm.
HS kể lại chuyện.
 HS trả lời.
HS cả lớp nhận xét.
Ôn toán 
Luyện tập
A/Mục tiêu : 
- - Giúp HS nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000
- Tháng -năm
-Rèn cho HS tính toán nhanh , chính xác , thông minh 
-Giáo dục HS ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo 
 B/Chuẩn bị : 
1.Thầy : bảng phụ .
2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con .
 C/Các hoạt động : 35’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1:Ôn kiến thức đã học 
Bài 1: tính nhẩm
9000 – 5000 – 500
8000 – 4000 –800
7400 – 300 – 3100
9400 – 400 - 7200
Bài2 :Đặt tính rồi tính
 3546 + 2145
5673 + 1872
4987 + 3564
 Bài 3: Đặt tính rồi tính.
3546 – 2145
5673 – 2135
5489 – 3546
-Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ làm bài.
* Bài4: Một trại chăn nuôi có 2370 quả trứng, lần đầu bán được 1300 quả, lần thứ hai bán được 770 quả. Hỏi trại tră nuôi còn lại bao nhiêu quả trứng?
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài toán.
-Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ làm bài.
Hoạt động 2: chấm bài
GV thu vở chấm bài
- Nhận xét tiết học. 
HS đọc yêu cầu của bài .
HS làm bài vào vở
* Đáp án lần lượt là: 3500; 3200; 4000; 1800.
-Y/C học sinh tự suy nghĩ làm bài.
-3 em lên bảng làm – Lớp làm vở.
*Đáp án lần lượt là: 1965; 7545; 8551.
-Nhận xét.
-3 em lên bảng làm – Lớp làm VBT.
Đáp án lần lượt là: 1401; 3538; 1943.
_ Nhận xét.
-1 em đọc đề bài toán.
-2 em lên bảng làm – Lớp làm vở.
Đáp số: 300 quả trứng.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc