Giáo án bài học Tuần 21 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 21 Lớp 3

Tiết 2 + 3

 Tập đọc- kể chuyện

 Tiết 58+ 59 : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A.Tập đọc:

* Mục tiêu chung:

- Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 - Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

*Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện

- Đọc đúng 1-2 câu trong bài.Trả lời câu hỏi nội dung bài theo bạn.

B. Kể chuyện:

* Mục tiêu chung:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 21 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
Thứ hai ngày 18 thỏng 1 năm 2010
Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
 Tập đọc- kể chuyện
 Tiết 58+ 59 : Ông tổ nghề thêu
i. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
* Mục tiêu chung:
- Đọc đúng, rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 - Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
*Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Đọc đúng 1-2 câu trong bài.Trả lời câu hỏi nội dung bài theo bạn.
B. Kể chuyện:
* Mục tiêu chung:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện 
*Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Nêu được vài chi tiết trong câu chuyện.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong SGK
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
 Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh đọc bài Chú ở bên Bác Hồ
- Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
- Giọng đọc chậm rãi khoan thai. Nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc	 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu : 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn: Đi sứ, Lọnh, Bức Trướng, chè lam.
+ Bức trướng: Bức lụa,vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
* Đọc cả bài:
3. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm
CH: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nh thế nào?
CH: Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt nh thế nào?
- Nhận xét, sửa sai
*Đoạn 2
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2
CH: Khi Trần Quốc Khái đi xứ Trung Quốc, vua sứ Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
*Đoạn 3 + 4
- Gọi 2 học sinh đọc 
CH: ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
CH: Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
- CH: Trần Quóc Khái đã làm gì để xuống đất được bình an vô sự?
* Đoạn 5
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 5
CH: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
+ Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì?
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 3
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét,cho điểm
5. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
c. Kể lại một đoạn của câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh kể một đoạn của câu chuyện
- Gọi 5 học sinh kể 5 đoạn
- Nhận xét và cho điểm
b. Hướng dẫn học sinh đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Dành cho HS khá giỏi
- Nhận xét,sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi sách giáo khoa 
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh đọc và phát hiện cách ngắt nghỉ
 Bụng đói/ mà không có cơm ăn,/ Trần Quốc Khái lẩm bẩm đọc ba chữ trên bức trớng,/rồi mỉn
 cười.//Ông bẻ tay pho tượng nếm thử.//
- 5 Học sinh đọc tiếp sức 5 đoạn
- Giải nghĩa các từ mới từng trong đoạn 
- Học sinh đọc nhóm ba
- Đại diện các nhóm thi đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Học sinh đọc thầm
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến nhà nghèo không có đèn, cậu bắt con đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc bài
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều
- Học sinh đọc thầm đoạn 2
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
 - 2 học sinh đọc bài
- Ông đọc được ba chữ ở bức trớng và ngày ngày ông bẻ dần từng tượng mà ăn vì tượng được làm bằng chè lam.
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trớng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trớng và làm lọng.
- Ông nhìn những con rơi xoè cánh chao qua chao lại nh chiếc lá bay ông bèn bắt chiếc chúng, ông ôm lấy chiếc lọng nhảy xuống đất bình an vô sự
- Học sinh đọc thầm đoạn 5
- Vì ông là ngời đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này 
được lan truyền rộng.
- Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thi đọc đoạn 3
- Thi đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh kể một đoạn của câu chuyện
- Học sinh tiếp sức nhau kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay
- Học sinh đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
Đoạn 1: Cậu bé ham học/ Tuổi nhỏ của Trần Quốc Khái
Đoạn 2: Thử tài/ Đứng trớc thử thách
Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái/ Học đợc nghề mới
Đoạn 4: Xuống đất an toàn/ Vợt qua thử thách
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân.
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Đọc 1 cụm từ
- Đọc 1- 2 câu
- Tham gia vào nhóm
- Theo dõi
-Nhắc lại
- Theo dõi
- Em có thích Trần Quốc Khái không?
- Đọc 1 câu
-Nêu một vài chi tiết trong câu chuyện
4. Củng cố – dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Bàn tay cô giáo
Tiết 4: 
 Toán
 Tiết 101: Luyện Tập
I.mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm ,tròn nghìn, có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- GDHS có ý thức trong học tập
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Làm được phép cộng trong phạm vi 10
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài 
2. Bài tập 
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu
4000 + 3000 = ?
Nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- Nhận xét,sửa sai
Bài 2 : Tính nhẩm( Theo mẫu)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu
Mẫu : 6000 + 500 = 6500
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3 : Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán 
 Tóm tắt
 432 l
Buổi sáng: 
Buổi chiều 
- Nhận xét,sửả sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu miệng
5000 + 1000 = ?
Nhẩm : 5 nghìn + 1 nghìn = 6 nghìn
Vậy 5000 + 1000 = 6000
6000 + 2000 = ?
Nhẩm : 6 nghìn + 2 nghìn = 8 nghìn
Vậy 6000 + 2000 = 8000
4000 + 5000 = ?
Nhẩm : 4 nghìn + 5 nghìn = 9 nghìn
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo mẫu, nêu miệng
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 400 = 700
600 + 5000 = 6500
7000 + 800 = 7800
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/con:
 6284 7570 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + giấy nháp
Bài giải
Buổi chiều bán được là :
432 x 2 = 864 (l)
Cả hai buổi bán được là:
432 + 864 = 1296 ( l)
Đáp số : 1296 l dầu
Em Hường + Tiện
-Làm b/con:
6 + 4 = 10 
9 + 1 = 10
5 + 5 = 10
7 + 3 = 10
8 + 2 = 10
4 Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Thể dục (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
_______________________________________________
Tiết 6
Đạo đức (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Lê Quang soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 thỏng 1 năm 2010
Tiết 1:
Toán
 Tiết 102: Phép trừ các số trong phạm vi 1000
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng- Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10000)
-GDHS ý thức tự giác trong học tập.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Làm được phép trừ trong phạm vi 10
ii. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
 5789 + 1254
 6352 + 2521
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính trừ
- Giáo viên nêu phép tính: 
 8652 - 3917
- Học sinh nêu cách đặt tính
- Học sinh nêu cách tính
- Nhận xét và kết luận
 Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta viết các số chữ số thẳng hàng, rồi viét dấu -, kẻ vạch ngang và thực hiện trừ từ phải sang trái
3. Thực hành
Bài 1 : Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,sửa sai
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
 Tóm tắt
 Có : 4283m vải
 Đã bán : 1635 m vải
 Còn lại : mét vải ?
- Nhận xét,sửa sai
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng rồi xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét,chữa bài
Hoạt động của trò
- Học sinh nêu cách đặt tính
+ Đặt theo cột dọc
+ Hàng nghìn thẳng hàng nghìn
+ Hàng trăm thẳng hàng trăm
+ Hàng chục thẳng hàng chục
+ Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị
+ Dấu - được đặt ở giữa hai phép tính, kẻ vạch ngang
- Học sinh nêu cách tính
- Trừ từ phải sang trái
 - Một vài HS nêu lại cách thực hiện 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/con:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/con:
 3472 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tóm tắt và giải b/l + giấy nháp
Bài giải
Số mét vải cửa hàng còn lại là :
4283 - 1635 = 2648 ( m)
 Đáp số : 2648 m.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + vở
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm
+ Chia đôi đoạn thẳng AB: 
 8 : 2 = 4cm
+ Đặt thước sao cho vạch 0 cm trùng với điểm A . Đánh dấu điểm O trên đoạn AB ứng với 4 cm
+ O là trung điểm của đoạn AB
Em Hường + Tiện 
- Làm bảng con
 10 - 5 = 5
10 - 4 = 6
10 - 7 = 3
10 - 8 = 2
10 - 1 = 9
- Vẽ theo bạn
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
Tiết 2: 
 Chính tả
Tiết 39: Ông tổ nghề thêu ( Nghe viết)
i. Mục đích, yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT( 2)a
- Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch
* Mục tiêu riêng: Em Mai + Hợp
-Nhìn chép đúng 1-2 câu trong bài chính tả, làm bài tập theo bạn
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
iii. Các hoạt động  ... ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện:
-Nhìn chép đúng 2- 3 câu trong bài, làm được bài tập theo bạn.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra bài viết của học sinh
- Giáo viên đọc cho học sinh viết từ : tri thức, trêu chọc
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài thơ
CH: Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
CH: Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc một số từ khó viết cho HS viết : nắng toả, dập dềnh, sóng lượn, biển biếc.
- Nhận xét,sửa sai
c. Viết bài
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại và viết bài
d. Chấm chữa
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5- 7 bài tại lớp 
- Nhận xét,đánh giá
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2 Điền vào chỗ trống
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phần a
- Nhận xét,sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi vào SGK
- 3 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ 
- Lùi vào 2 ô
- Học sinh viết vào bảng con + b/l:
- Học sinh nhớ và viết bài
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm phần a ch hay tr : Làm b/l + VBT
 Tri thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động chân tay như công nhân , nông dân, đội ngũ, trí thức đang đem hết trí tuệ và sức lực của mình để xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta.
Em Hường + Tiện
-Theo dõi
- Viết b/c theo bạn
- Nhìn chép vở
- Theo dõi
- Làm theo bạn và đọc 1 câu
3. Củng cố – dặn dò 
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3
 Ngoại ngữ
( Đ/c Lý soạn giảng)
Tiết 4:
Tự nhiên xã hội (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Sen soạn giảng)
___________________________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
Thứ sỏu ngày 22 thỏng 1 năm 2010
Tiết 1: 
 Tập làm văn
 Tiết 21 : Nói về trí thức.Nghe - kể: Nâng niu từng hạt giống
i. Mục đích yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
 - Biết nói về người tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
 - Nghe kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. 
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Nói được một vài người trí thức trong tranh.Nhắc lại nội dung theo bạn.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, mấy hạt thóc
- Bảng lớp viết câu hỏi 3
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. Các nhóm chọn tranh để nói nội dung tranh.
- Nhận xét
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên kể chuyện
 - Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay mười hạt giống?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- Giáo viên kể lần 2
- Hướng dẫn học sinh tập kể theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thi kể
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? 
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập đọc
- 1 học sinh nói mẫu nội dung 1 tranh
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
VD : Tranh 1: Người tri thức trong tranh là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của em.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nghe
- Học sinh trả lời
- Viện nghiên cứu nhận đợc mời hạt giống quý
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia hạt thóc làm hai phần. Năm hạt ông gieo trong phòng thí nghiệm, năm hạt kia ông ngâm nước nóng gói vào khăn tối tối ủ trong người, hơi ấm để hạt thóc nảy mầm.
- Học sinh nghe
- Học sinh tập kể trong nhóm
- Các nhóm thi kể lại câu chuyện
- Ông Lương Định Của là một người say mê nghiên cứu khoa học
Em Hường + Tiện
- Quan sát tranh nêu đó là bác sĩ
4. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
 Toán
Toán
Tiết 99: Phép cộng các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10000).
- GDHS có ý thức trong học tập
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Làm được phép trừ trong phạm vi 10
ii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi 2 học sinh lên bảng so sánh
 999..1000
 9999.5959
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy 
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh thực hiện phép tính cộng 
- Giáo viên nêu phép tính: 3526 + 2759
- Học sinh nêu cách đặt tính
- Học sinh nêu cách tính
Vậy : 2526 + 2759 = 5285
- Nhận xét và kết luận
 Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viét dấu +, kẻ vạch ngang và thực hiện cộng từ phải sang trái
 3. Thực hành
Bài 1 : Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài
 Tóm tắt 
 Đội Một : 3680 cây
 Đội Hai : 4220 cây
 Cả hai đội : .... cây ?
- Nhận xét
Bài 4: Tìm trung điểm của các cạnh : AB, BC, CD, DA
 Hoạt động của trò 
- Học sinh nêu cách đặt tính
- Đặt theo cột dọc
+ Hàng nghìn thẳng hàng nghìn
+ Hàng trăm thẳng hàng trăm
+ Hàng chục thẳng hàng chục
+ Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị
+ Dấu + đợc đặt ở giữa hai phép tính
- Học sinh nêu cách tính
- Cộng từ phải sang trái
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tóm tắt và giải
 Bài giải
Cả hai đội trồng đợc số cây là :
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số : 7900 cây
M là trung điểm của cạnh AB
N là trung điểm của cạnh BC
P là trung điểm của cạnh CD
Q là trung điểm của cạnh DA
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
(Đ/c Sen soạn giảng)
Tiết 4:
 Mĩ thuật 
Tiết 19: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
I/ Mục tiêu: 
*Mục tiêu chung:
-Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. 
-HS biết cách trang trí hình vuông -Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích 
*Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
- Vẽ trang trí hình vuông theo bạn .
II/ Chuẩn bị:
GV: Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí: khăn trải bàn, gạch lát nền ...
 Hình gợi ý cách trang trí hình vuông
 Một số bài vẽ của HS các lớp trước 
HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ...
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
B/ Bài mới
1, Giới thiệu: 
Hoạt động của trò
*HĐ 1: HS quan sát và nhận xét 
-GV cho HS quan sát 1 số bài trang trí hình vuông để HS thấy có nhiều cách trang trí qua các cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu 
-Hoạ tiết lớn thường nằm ở vị trí nào trong hình vuông ?
-Hoạ tiết nhỏ được sắp xếp như thế nào ?
-Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào cho đẹp ?
-Nêu cách vẽ màu ?
-GV chỉ cho HS thấy cách sắp xếp xen kẽ các hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn
*HĐ 2: Cách trang trí hình vuông
-GV HD HS các vẽ và cách trang trí 
*HĐ 3: Thực hành
+GV HD HS cách trang trí 
-Kẻ các đường trục
-Vẽ các hình mảng theo ý thích 
-Vẽ các hoạ tiết, các hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau 
+GV gợi ý cách vẽ màu 
-Không dùng quá nhiều màu 
-Vẽ màu hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và màu nên sau 
-Màu có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm 
*HĐ 4: Nhận xét đánh giá 
-GV chọn một số bài vẽ đẹp, gợi ý HS nhận xét và xếp loại 
Hoạt động của trò
-HS xem và nhận xét về cách sắp xếp hoạ tiết 
-Hoạ tiết lớn thường nằm ở giữa (làm rõ trọng tâm)
-Hoạ tiết nhỏ được sắp xếp ở 4 góc và xung quanh 
-Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và tô màu giống nhau
-Màu cần rõ ở trọng tâm
-Màu có đậm có nhạt
-Vẽ hình vông
-Vẽ các đường trục
-Vẽ các hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau)
-Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng (tròn, vuông, tam giác)
- HS thực hành vẽ
-HS trưng bày bài vẽ 
-GV chọn một số bài vẽ tốt treo lên bảng 
-HS nhận xét bình chọn bài vẽ tốt 
quan sát 
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Nhắc lại
- HS vẽ
- Theo dõi
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
-Hệ thống nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Tiết5
Sinh hoạt lớp Tuần 19
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. 
- Học sinh có nền nếp trong học tập.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nhận xét chung:
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
2. Nhận xét cụ thể:
a. Về học tập:
- Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài......................................................................................................................................
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập.
...........................................................................................................................................
- Vẫn còn một số em chưa thường xuyên luyện chữ, chữ viết xấu:..
b. Về lao động vệ sinh:
- Trực nhật : Sạch sẽ
- Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên.
- Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật.
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21- L3.doc