Giáo án bài học Tuần 3 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 3 Lớp 3

Tiết 2 + 3

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 7 + 8: CHIẾC ÁO LEN

I/ Mục đích, yêu cầu:

A/ Tập đọc

* Mục tiêu chung:

- Đoc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3, 4 SGK).

* Mục tiêu riêng em Hoàng:

- Đánh vần, bước đầu đọc trơn được 1 cụm từ trong bài.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Tuần 3 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
_____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 7 + 8: Chiếc áo len
I/ Mục đích, yêu cầu:
A/ Tập đọc
* Mục tiêu chung:
- Đoc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3, 4 SGK).
* Mục tiêu riêng em Hoàng: 
- Đánh vần, bước đầu đọc trơn được 1 cụm từ trong bài.
B/ Kể chuyện
* Mục tiêu chung:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- HS khá, giỏi: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. 
* Mục tiêu riêng em Hoàng: 
- Đọc đúng và nhắc lại câu trả lời theo bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ sgk bảng viết câu hướng dẫn đọc.
III/ Các hoạt động dậy học:
Tiết 1:
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài Cô giáo tí hon + TLCH: 
 Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
- N/x cho điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu, tóm tắt nội dung và HDHS cách đọc
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc từng câu: 
- GV sửa lỗi phát âm
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HDHS hiểu nghĩa từ khó: thì thào (nói) rất nhỏ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
- N/x cho điểm.
3. Tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và TLCH.
 + Chiếc áo len của bạn Hà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
+ Vì sao Lan đã dỗi mẹ ?
+ Anh Tuấn đã nói với mẹ những gì ?
+ Vì sao Lan ân hận ?
+ Có khi nào em đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền chưa ?
+ Có khi nào em dỗi 1 cách vô lý không ?
+ Câu chuyện trên cho em biết điều gì ?
- HS đọc + TLCH.
- 2 HS đọc câu khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết.
- Đọc nối tiếp nhau 4 đoạn trong bài.
- HS đọc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc đoạn 1 + TLCH
+áo màu vàng có dây kéo, ở giữa có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
+Vì mẹ nói rằng không thể mua 1 chiếc áo đắt như vậy
+ Mẹ hãy dùng hết tiền mua áo cho em. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong
+ Vì Lan làm mẹ buồn.
+ Vì Lan thấy mình ích kỉ.
+ Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn độ lượng của anh Tuấn.
+ HS nêu.
+ Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm đến nhau
Em Hoàng
- Theo dõi,
- Theo dõi.
- Đánh vần và đọc trơn 1 cụm từ.
- Nhắc lại.
+ Em có thích chiếc áo len không?
- Theo dõi.
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại:
- N/x cho điểm. 
- GVHD đọc phân vai theo nhóm 4 (Người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ).
- Lưu ý cách đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại.
- N/x bình chọn nhóm đọc đúng, hay.
5. Kể chuyện:
* GV nêu nhiệm vụ.
* HDHS kể từng đoạn theo gợi ý.
- GVHDHS hiểu yêu cầu:
+ GV kể mẫu đoạn 1.
+ GVHDHS kể đoạn 2, 3, 4 tương tự đoạn 1.
* GV cho HS kể đoạn trong nhóm.
* Cho HS kể trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
- GVHDHS kể từng đoạn theo lời của Lan.
6. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà kể cho người thân nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- 3 nhóm thi đọc chuyện theo vai
HS nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1:
Mùa đông năm nay đến sớm. Gió thổi lạnhtôi thấy bạn Thiết lớp tôi mặc một chiếc áo len
- 1 - 2 HS kể đoạn 1.
- HS kể theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm kể.
- 4 HS kể nối tiếp từng đoạn.
- Đọc 1 cụm từ: Mùa đông đến sớm.
- Theo dõi.
- Nhắc lại.
________________________________________________________
Tiết 4 
Toán
Tiết 11: Ôn tập về hình học
 I/ Mục tiêu: 
* Mục tiêu chung:
 - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
 * Mục tiêu riêng em Hoàng: 
- Biết đếm xuôi từ 10 đến 20 và đếm ngược 20 đến 10.
II/ Các hoạt động dạy học
 A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm b/l + b/c:
 20 x 3 : 2
- Nhận xét cho điểm
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài
2, Luyện tập
Bài 1: 
a, Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
- GV và lớp nhận xét ,y/c HS nêu rõ cách tính.
- Tính độ dài đường gấp khúc là tính tổng độ dài các đoạn thẳngcủa đường gấp khúc.
b, HDHS tính chu vi hình tam giác MNP.
- Lưu ý: Phần a va phần b, hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín (D trùng A). Độ dài đường gấp khúc khép kín đó là chu vi hình tam giác.
Bài 2: 
- HDHS đo đọ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 3: 
- Cho HS nêu miệng.
- N/x sửa sai.
Bài 4: HD HS về nhà làm bài
- HS qs hình sgk để biết đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn 
AB =34 cm CD = 40 cm
BC = 12cm
- 1 hs làm trên bảng
- Lớp làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- Làm b/l + b/c
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- HS đọc yêu cầu
- HS đo và nêu: AB = 3 cm, BC = 2 cm, DC = 3 cm, AD = 2 cm.
- Làm b/l + b/c
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 +2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
- Nêu miệng.
- Có 5 hình vuông.
- Có 6 hình tam giác.
Em Hoàng
- Đếm xuôi từ 10 đến 20.
- Theo dõi.
- Đếm ngược từ 20 đến 10.
- Đếm theo bạn.
4, Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà xem lại bài tập. Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
_______________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết1 buổi chiều)
(Đ/c Hải soạn giảng)
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 7 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1 
Toán
Tiết 12: Ôn tập về giải toán
 I/ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung:
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
 - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. 
 - Vận dụng giải bài toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
 * Mục tiêu riêng em Hoàng: 
 - Đếm xuôi từ 20 đến 30 và đếm ngược lại.
II/ Các hoạt động dạy học
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiển tra vở BT ở nhà của HS.
 B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài
2, Luyện tập
Bài 1: 
- GVHDHS phân tích đầu bài và giải.
- Bài toán cho biết gì?
- Muốn tính Đội 2 trồng được bao nhiêu cây ta làm phép tính gì?
Củng cố bài toán về nhiều hơn
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
- GVHDHS phân tích đầu bài và giải.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Củng cố bài toán về ít hơn.
- N/x sửa sai.
Bài 3: Giới thiệu bài toán về (hơn kém nhau 1 số đơn vị)
- GVHd QS tranh và mẫu SGK.
Bài 4: HDHS buổi chiều.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Làm b/l + b/c.
Bài giải
Đội 2 trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số: 230 cây
- HS đọc yêu cầu.
Nhiều hs nêu tóm tắt
- Làm b/l + giấy nháp.
Bài giải
Buổi chiều bán được số lít là:
635 - 128 = 507 (lít)
 Đáp số: 507 lít
Bài giải
 a, Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 
7 - 5 = 2 (quả)
Đáp số: 2 quả cam
- HS làm b/l + vở.
b, Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn nữ
Em Hoàng
- Đếm xuôi từ 20 đến 30.
- Đếm ngược từ 30 xuống 20.
- Theo dõi.
3, Củng cố, dặn dò : Về nhà xem lại bài tập.
 Tiết 2:	Tự nhiờn và xó hội (Đ/c Liờn soạn giảng)
 Tiết 3:	Chính tả (Nghe viết)
Tiết 5: chiếc áo len
 I/Mục đích, yêu cầu:
 * Mục tiêu chung:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập (2) a/b.
 - Điền đúng 9 chữ và tên vào ô trống trong bảng (BT3).
 - Rèn cho HS giữ, vở sạch viết chữ đẹp.
 * Mục tiêu riêng em Hoàng:
 - Nhìn chép đúng 1 - 2 câu trong bài.
 II/ Đồ dùng dạy học : 
 - Chuẩn bị ND bài tập 2, 3.
 III/ Các hoạt động dạy học
 A/Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết b/l + b/c: xào rau, ngày sinh.
- N/x cho điểm.
B/ Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, HSHS nghe viết
a, GV đọc đoạn viết
- Vì sao Lan ân hận ?
- Lan mong trời mau sáng để làm gì ?
 - Đoạn văn này có mấy câu ?
- Trong bài có chữ nào được viết hoa ? Vì sao ?
- Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
- GHDHS viết từ khó.
- N/x sửa sai.
b, Viết bài vào vở
- GV đọc bài viết
- GV theo dõi uốn nắn
 c, Chấm chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3, HD bài tập
 Bài 2b: 
- GVHDHS làm bài và giải câu đố.
Nhận xét và chữa bài
Bài 3: 
- GVHDHS làm.
- NX và chữa bài.
- 2 hs đọc.
- Vì em làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em
- Để nói với mẹ rằng ...
- Đoạn văn này có 5 câu
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS viết b/l + b/c: Nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
- HS viết vở.
- Đọc yêu cầu, làm b/l + vở BT.
 Vừa dài mà lại vừa vuông
Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng.
(Là cái thước kẻ)
- Đọc yêu cầu
- HS làm mẫu, vở BT
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
6
k
ca
7
kh
ca hát
8
l
e - lờ
- Nhiều hs đọc 9 chữ và tên chữ.
Em Hoàn
- Theo dõi.
- Viết b/c:
tròn.
- Viết vở.
- Nhắc lại.
- Tham gia đọc.
 4, Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học, khen những hs có tiến bộ. 
 - Về nhà khắc phục những thiếu xót.
Tiết 4 : Âm nhạc
 (Đ/c Hải soạn giảng)
Tiết 5: Thủ công
( Tiết 1 buổi chiều Đ/c ước soạn giảng)
Thứ tư ngày 8 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
( Đ/c Hải soạn giảng)
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 9: Quạt cho bà ngủ
I/ Mục đích yêu cầu 
* Mục tiêu chung:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
* Mục tiêu riêng em Hoàng: 
 - Đánh vần, bước đầu đọc trơn được 1 cụm từ trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ sgk
- Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau bài Chiếc áo len.
Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?.
- N/x cho điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu, tóm tắt nội dung và HDHS cách đọc
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc từng dòng thơ: 
- GV sửa lỗi phát âm
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HDHS hiểu nghĩa từ khó: 
 thiu thiu: đang mơ màng sắp ngủ.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
- N/x cho điểm.
3. Tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và TLCH.
 + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
+ C ... ờ 5 phút
Hình B: 4 giờ 10 phút
Hình C: 4 giờ 25 phút 
Hình D: 6 giờ 15 phút
Hình E: 7 giờ 30 phút
Hình G: 1 giờ kém 25 phút hay 12 giờ 35 phút
HS đọc bài 
HS thực hành quay kim đồng hồ chỉ 
a, 7 giờ 5 phút b, 6giờ rưỡi
c, 11 giờ 50 phút 
- HS qs nêu miệng
a, 5 giờ 20 phút; 
b, 9 giờ 15 phút
c, 12 giờ 35 phút; 
d, 14 giờ 5 phút 
HS nối các thời gian giống nhau 
A - B, C - G, D - E
Em Hoàng
- Nêu: Một ngày có 24 giờ
- Thực hành quay giờ đúng:
7 giờ, 5 giờ
- Làm b/ l + b/c:
1+ 3 = 4
2 + 2 = 4
- HS thực hành giờ đúng trên mô hình đồng hồ
- đọc và thực hành theo bạn
4, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________
Tiết 5 Mỹ thuật
Đ/c Hoàn soạn giảng( Tiết 1 chiều)
Thứ năm ngày 9 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1
Toán
Tiết14: Xem đồng hồ (Tiếp) 
I/ Mục tiêu: 
* Mục tiêu chung:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc theo 2 cách. Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. 
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là thời điểm) làm các công việc hàng ngày của HS.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.
 * Mục tiêu riêng em Hoàng:
 - Làm được các phép tính cộng trong phạm vi 5 
 II/ Đồ dùng dạy học: Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, vạch chia giờ phút). Đồng hồ để bàn. Đồng hồ điện tử 
 III/Các hoạt động dạy học
 A/ Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho hs lên bảng thực hành quay trên mô hình đồng hồ: 6 giờ, 23 giờ
 - Nhận xét cho điểm
 B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài
2, Ôn tập về thời gian
 GV quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút
Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Em hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?
Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? 
Bài 1: 
GV HD theo mẫu và sửa cho HS 
GV và lớp nhận xét
Bài 2: 
GV nhận xét 
Bài 4:
- GV HD HS làm bài tập
- Gọi HS báo cáo kết quả
- N/xét, đánh giá
Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút 
Kim giờ chỉ gần số 9, kim ngắn chỉ số 7
Còn 25 phút nữa thì đến 9 giờ. Vì 1 giờ bằng 60 phút. Vậy 35 phút + 25 phút = 60 phút 
8 giờ 35 phút còn gọi là 9 giờ kém 25 phút 
Tương tự: 8 giờ 45 phút; 8 giờ 55 phút
Nêu yêu cầu, quan sát mô hình SGK
6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ kém 5 
1 giờ 40 phút hoặc 2 giờ kém 20 
2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25
6 giờ 50 phút hay 7 giờ kém 10
HS thực hành quay 
a, 3 giờ 15 phút 
b, 9 giờ kém 10 phút 
c, 4 giờ kém 5 phút 
- Thảo luận theo nhóm đôi ,1 HS hỏi 1 HS trả lời
a) Bạn Minhb thức dậy lúc 6 giờ 15 phút
b) Bạn Minh đánh răng rửa mắt lúc 6 giờ 15 phút
Em Hoàng
- Theo dõi.
- Đọc 60 phút
1 + 4 = 5
2 + 3 = 5
HS thực hành quay đồng hồ: 6 giờ, 8 giờ,
4, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________
Tiết 2: Chính tả (Tập chép)
Tiết 6: chị em
 I. Mục đích, yêu cầu:
 * Mục tiêu chung:
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả.
 - Làm đúng bài tập về các từchứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT3, BT3 a/b .
 - Rèn KN viết đẹp, giữ vở sạch cho HS.
 * Mục tiêu riêng em Hoàng: 
 - Nhìn chép được 1 -2 câu trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
 ND bài tập chép. ND bài tập 2
 III/ Các hoạt động dạy học
 A/Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết b/l + b/c: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
- Nhận xét cho điểm.
 B/ Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, HD nghe viết
a, GV đọc mẫu
- Người chị trong bài làm những việc gì ?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- HD viết tiếng khó vào bảng con.
- N/x sửa sai.
b, Viết bài vào vở
GV theo dõi uốn nắn
c/ Chấm chữa bài
GV chấm 7 bài và nhận xét
3, HD bài tập
Bài 2: 
Nhận xét và chữa bài
Bài 3 b: 
- N/x sửa sai.
2 hs đọc
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét sạch tềm, đuổi gà, ngủ cùng em 
- Thể thơ lục bát, Dòng trên 6 tiếng dòng dưới 8 tiếng 
- Chữ đầu của dòng 6 tiếng viết cách lề 2 ô li 
Chữ đầu của dòng 8 tiếng viết cách lề 1 ô li
- Các chữ đầu dòng 
- Trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru
 - HS nhìn chép
Đọc yêu cầu
2 hs làm trên bảng. Vở BT
Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn
- HS nêu miệng: 
+ Trái nghĩa với đóng là mở.
Em Hoàng
- Theo dõi.
- Nhắc lại.
- Viết b/c: luống, hát ru.
- Đọc các từ.
- Nhắc lại.
4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà khắc phục những thiếu sót.
_______________________________________________________________
Tiết 3:	Tập viết
Tiết 3: Ôn chữ hoa B
I/ Mục đích, yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
- Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơichung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòngở vở tập viết.
- Rèn cho HS giữ, vở sạch viết chữ đẹp.
* Mục tiêu riêng em Hoàng: 
- Viết tương đối đúng mẫu chữ hoa B, H, T.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ viết hoa B và câu ứng dụng.
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Viết b/l + b/c chữ hoa A.
- N/x cho điểm.
B/ Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, HD viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- yc hs tìm chữ hoa trong bài
- GV viết mẫu và HD nhận xét
- Chữ B gồm có mấy nét ?
- Các nét được viết ntn ?
- Nêu độ cao của các chữ hoa ?
- Luyện viết trên bảng con
* HD viết từ ứng dụng:
Bố Hạ
GV: Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế. Tỉnh Bắc Giang ở đây có giống cam ngon nổi tiếng 
- GV viết mẫu, HD hs luyện viết
 Nhận xét, sửa sai
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Giúp hs hiểu bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau
- Các chữ có cùng chiều cao viết như thế nào ?
* HD viết vở.
* Chấm chữa bài.
- Thu 1 số vở chấm, nhận xét cho điểm.
- B, T, H
- Gồm 2 nét 
- Nét móc cong trái, nét hở trái có thắt ở giữa
B, T, H cao 2,5 ly
B H T 
- HS viết b/l + b/c:
 Bố Hạ 
- HS đọc câu ứng dụng
- 2,5 li : B, h, l, kh, g, y
1,5 li : t
1 li : các chữ còn lại
HS viết b/l + b/c
Bầu ơi thương lấy bớ cựng 
- HS viết vở T.Viết.
Em Hoàng
- Theo dõi.
- Viết b/c.
- Viết vở: B, H, T.
- Đọc.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tập viết BT ở nhà.
__________________________________
	Tiết 4:	Tự nhiên xã hội 
(Đ/c Liên soạn giảng)
__________________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1 Đạo đức
( Đ/c Đạt soạn giảng)
 Tiết 2 :Toán 	
Tiết 15: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung:
 - Biết xen giờ (chính xácđén 5 phút).
 - Biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật.
 Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
* Mục tiêu riêng em Hoàng:
- Biết xem giờ đúng, làm được phép cộng trong phạm vi 6.
II/ Đồ dùng dayh học: 
 III/Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảngb quay đồng hồ chỉ: 7 giờ 15 phút, 14 giờ 5 phút.
- N/x cho điểm.
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài
2, Luyện tập
Bài 1: 
GV củng cố cách xem đồng hồ 
Bài 2: 
- HDHS phân tích bài toán.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- GVHDHS quan sát hình SGK 
- N/x sưả sai.
HS nêu miệng kết quả 
- Hình A: Đồng hồ chỉ 6 giờ 15
- Hình B: Đồng hồ chỉ 2 giờ 30
- Hình C: Đồng hồ chỉ 9 giờ 55
(hay 10 giờ kém 5 phút )
- Hình D: Đồng hồ chỉ 8 giờ 
HS đọc yêu cầu của bài 
- Làm b/l + b/c
Giải bài toán theo tóm tắt sau 
Giải
4 thuyền có số người là 
5 x 4 = 20 (người)
 Đáp số: 20 người 
HS đọc yêu cầu, nêu miệng.
a, Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong trong hình A
b, Đã khoanh vào 1/2 số bông hoa trong hình 3, 4.
Êm Hoàng
- Đọc trên đồng hồ: 6 giờ, 9 giờ.
- Làm b/c
2 + 4 = 6
3 + 3 = 6
5 + 1 = 6
4 + 2 = 6
4, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố về cách xem giờ, số phần bằng nhau của đơn vị.
Tiết 3: Tập làm văn
 kể về gia đình - điền vào giấy tờ có sẵn
 I/ Mục đích yêu cầu:
1. Mục tiêu chung:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
- Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2).
* GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
2. Mục tiêu riêng em Hoàng: 
- Kể được gia đình mình có mấy người.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 III/ Các hoạt động dạy học
 A/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 2 em đọc đơn xin vào Đội.
 - N/x cho điểm.
 B/ Bài mới
1, GT bài
2, HD làm bài tập
Bài 1: 
GV đưa yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Như thế nào là bạn mới quen ?
(HS nói 5-7 câu về gia đình của mình).
* Em có yêu quý gia đình của mình không? Mọi người trong gđ em có yêu thương chăm sóc nhau không?
- N/x đánh giá.
Bài 2:
Viết đơn và nói về trình tự lá đơn 
GV yêu cầu HS viết đơn vào tờ giấy rời.
Cho một số em đọc đơn và nhận xét 
- Hãy kể về gia đình em với một người bạn mới quen 
- Bạn mới đên lớp, mới biết lần đầu tiên.
Hoat động nhóm 2 
Đại diện nhóm thi kể/
VD: Nhà tớ có 4 người. Bố mẹ tớ, tớ và em tớ. Bố tớ hiền lắm. . . 
- HS tự nêu.
- Cho 2 hs đọc yc
- Mở đầu phải viết quốc hiệu và tiêu ngữ 
- Địa điểm ngày tháng năm viết đơn.
- Tên của đơn
- Tên người nhận đơn
- Người viết đơn là HS lớp nào. 
- Lí do viết đơn
- Lí do nghỉ học 
- Lời hứa của người viết đơn 
- ý kiến và chữ kí của gia đình 
Em Hoàng 
- Gia đình em có những ai?
- Tham gia nhóm.
- Điền vào đơn theo bạn.
 3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Về nhà tập viết đơn để xin nghỉ học.
Sinh hoạt lớp Tuần 3
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. 
- Học sinh có nền nếp trong học tập.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nhận xét chung:
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
2. Nhận xét cụ thể:
a. Về học tập:
- Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài: Lò Linh, Oanh, Bình
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập :.Sơn, Quang..
b. Về lao động vệ sinh:
- Trực nhật : Sạch sẽ
- Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên.
- Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 LOP 3.doc