Giáo án bài học Tuần 32 Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 32 Lớp 4

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. Mục tiêu:

1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

 2. Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 32 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 32
Ngày tháng
Phân mơn
PP
CT
Tên bài dạy
NDLG
Tập đọc
249
Vương quốc vắng nụ cười
Thứ
Tốn
156
Ơn tập về các phép tính với STN
hai
Lịch sử
32
Kinh thành Huế
BVMT (LH)
25/4
Đạo đức
32
Dành cho địa phương
Chính tả
250
N-V: Vương quốc vắng nụ cười
Thứ
Thể dục
Ba
Tốn
157
Ơn tập về các phép tính với STN(tt)
26/4
LTVC
251
Thêm trạng ngữ chỉ nơi T.G cho câu
Địa lí
32
Biển,đảo và quần đảo
BVMT (BP)
Khoa học
63
Động vật ăn gì để sống?
Thứ
kể chuyện
252
Khát vọng sống
BVMT (TT)
Tư
Tốn
158
Ơn tập về biểu đồ
27/4
Tập đọc
253
Ngắm trăng.Khơng đề
BVMT (TT) TGHCM (TP)
TLV
254
LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Tốn
159
Ơn tập về phân số
Thứ
Thể dục
Năm
Mĩ thuật
28/4
Khoa học
64
Trao đổi chất ở ĐV
LTVC
255
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
TLV
256
LT XD mở bài,kết bài trong bài văn miêu tả con vật
Thứ
Tốn
160
Ơn tập về số tự nhiên(tt)
Sáu
Âm nhạc
29/4
Kĩ thuật
32
Lắp ơ tơ tải ( t2)
Sinh hoạt
Tuần 32
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
I. Mục tiêu: 
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
 2. Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Con chuồn chuồn nước
 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
GV nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
* HĐ 1(13p) :.Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
*HĐ 2(10p):.Tìm hiểu bài 
Gv nêu yêu cầu bài- gọi HS trả lời
ª Đoạn 1:
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
 * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
 * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình 
hình ?
 ª Đoạn 2:
 -Cho HS đọc.
 * Kết quả viên đại thần đi học như thế nào 
 ª Đoạn 3:
 -Cho HS đọc thầm.
 * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
 * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ?
 -GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33.
=> Nêu NDcủa bài ?
* HĐ 3(7p):.Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà: Vị đại thầnphấn khởi ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
4.Củng cố – Dặn dò (3p)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Hai bài thơ của Bác Hồ.
3 HS trả bài
1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát tranh trong SGK phóng to.
- HS giải thích.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài, trao đổi với nhau để tìm câu trả lời.
-HS đọc thầm đoạn 1.
* Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy  trên mái nhà”.
* Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
 Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
* Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số).
2. Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số
3. Biết so sánh số tự nhiên.
- Bài tập cần làm:BT1(dịng 1,2); BT2; BT4(cột 1) – HS khá, giỏi làm thêm BT5
II. Đồ dùng dạy học: 
GA-Vở
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
a, 6125+2784 b,29041-5987
- GV nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Bài tập 1:dịng 1,2(hs khá , giỏi làm bài cịn lại)
Cần đặt tính như thế nào?
NX bảng con,bài ở bảng lớp.
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
Bài tập 4:cột 1(HS-KG)
Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh & điền dấu thích hợp vào ô trống hoặc vân dụng các tính chất đã học để tính nhẩm.
-GV chấm và chữa bài.
-HS khá giỏi làm xong trước,làm tiếp cột b và xem bài 5.
Bài tập 5:(HS-KG)(Nếu cịn TG )
4. Củng cố - Dặn dò: (3p)
GV đưa ra ở bảng nhĩm:
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
Làm bài trong SGK.Nhận xét giờ học
2 HS làm ở bảng và nêu cách tính
Lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét
Đặt tính
HS nêu
HS làm bài. Từng HS lần lượt lên bảng làm và trình bày cách làm .Lớp làm bảng con.
26 741 ; 53 500 
307 ; 421 dư 26 
HS làm bài theo nhĩm 4 vào bảng nhĩm
Đại diện một số nhĩm lên trình bày.
a) 40 x X = 1400 b) X : 13 = 205
 X = 1400 : 40 X = 205 x 13
 X = 35 X = 2665
HS làm bài vào vở. 1HS sửa bài ở bảng nhĩm.
>
<
=
 13 500 = 135 x 100
 26 x 11 > 280
 1 600 : 10 < 1 006 
- HS nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu: 
- Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế.
GDBVMT(L/H): Vẻ đẹp của cố đơ Huế-Di sản văn hĩa thế giới,giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ di sản ,cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trong SGK phóng to . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Nhà Nguyễn thành lập
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động1:(10p) Hoạt động cả lớp
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
Hoạt động 2:(15p) Thảo luận nhóm
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
-Đọc bài học.
4. Củng cố - Dặn dò:(3p) 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
L/H:Em thấy Huế đẹp như thế nào?
GV chốt ý và GD: Vẻ đẹp của cố đơ Huế-Di sản văn hĩa thế giới,mỗi chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn bảo vệ di sản ,cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp
- Chuẩn bị : Ôn tập
- Nhận xét giờ học
Hs lên bảng trả bài
Hs đọc SGK rồi mô tả sơ lược
Nhiều HS trả lời.
Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc 
2 HS đọc
.
Nhiều HS trả lời
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
. -Củng cố về việc giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
-Rèn ý thức bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch.
-Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu: xanh,đỏ,trắng.
 Phiếu bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Gọi 2 HS lên bảng KT.
H. Tại sao môi trường bị ô nhiễm?
H, Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường?
 GV nxét – đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
-Chia nhóm cho HS thảo luận.
-GV HD HS trả lời câu hỏi.
Bài 1: Những việc làm nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a.Làm chuồng trại chăn nuôi heo, gà sát với nhà ở.
b.Dọn sạch rác thải ở những nơi công cộng.
c.Aên quà trong giờ học bỏ rác vào ngăn bàn.
d.Trồng cây gây rừng.
Bài 2: Em hãy đưa ra suy nghĩ và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau đây (tán thành, không tán thành, phân vân).
a.Một số người ở địa phương em chặt phá rừng có liên quan đến cuộc sống của em khôg? Vì sao?
b.Sử dụng thịt heo, gà bị bệnh hoặc chết làm thức ăn.
c.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những người đã trưởng thành.
 GV nhận xét ,chốt ý kiến đúng,GDHS về BVMT.
Bài 3: Em đã thực hiện các việc làm để bảo vệ môi trường ở gia đình, nhà trường, lớp và địa phương như thế nào?ù.
4 - Củng cố – dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Nhóm khác bổ sung.
HS bày tỏ ý kiến của mình qua thẻ và giải thích ý mình chọn.
- HS nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu: 
1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười.
2.Làm đúng các bài tập chinh tả phương ngữ 2a/b.
II. Đồ dùng dạy học: 
3 tờ phiếu viết nội dung BT2, 3 băng giấy viết nội dung BT3b
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Chấm 3 viết lại bài
GV nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả(20p)
GV đọc bài chính tả vương quốc vắng nụ cười 1 lượt. GV phát âm rõ ràng, tạo điề ... i.
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng và cách tê tê đào đất.
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con người cần bào vệ nó. 
Câu b:
Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. 
Câu c: 
Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất được tác giả tả tỉ mỉ. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thực hiện làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thực hiện làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
GA-SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Ôn tập về biểu đồ 
GV yêu cầu HS sửa bài 3 làm ở nhà
GV nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
2.Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố ôn tập khái niệm phân số. Yêu cầu HS nối được phân số với hình biểu diễn phân số đó.
Bài tập 2: HS khá, giỏi
Yêu cầu HS ghi được các phân số theo thứ tự vào tia số 
Bài tập 3: (chọn 3 trong 5 ý);hs khá làm
- Yêu cầu kết quả rút gọn là phân số tối giản
Bài tập 4 (a,b);
Yêu cầu HS tự làm vào vở
Bài 5;HD làm vở nháp
GV chữa bài
3.Củng cố - Dặn dò: (3p)
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số.
Làm bài trong SGK
Nhận xét giờ học
HS sửa bài
 HS nhận xét
 Hình 3 
 ; 
 ; 
a)
 = = ; = = 
b). và . 
Ta có = = ; Giữ nguyên 
HS làm vở nháp.
- < < < 
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I. Mục tiêu: 
1.Trình bày sự trao đổi chất của động vật với mơi trường:Động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn ,nước ,khí ơ –xi và thải ra các chất cặn bã,khí các-bơ-nic,nước tiểu,...
2.Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ. 
GDBVMT:L/H
II. Đồ dùng dạy học: 
-Hình trang 128,129 SGK.
-Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’)
-Động vật ăn gì để sống?
GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1(15p):Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu: Phát hiện những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở ĐV
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 128 SGK:
+Kể tên những con vật được vẽ trong hình.
+Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình.
+Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
-Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào môi trường trong quá trình sống?
-Quá trình trên được gọi là gì?
Kết luận:
Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểuQuá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở ĐV
Cách tiến hành:
-Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm.
3.Củng cố: Dặn dò:(3p)
-Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường?
-Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì?
-GDMT:Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường?
GV nhận xét ,chốt ý.
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
2 HS trả bài
-Quan sát các hình SGK.
-Kể tên các con vật:bò, nai, hổ, vịt.
-Kể ra: cỏ, không khí.
-Thức ăn của hổ và vịt.
-Lấy thức ăn, nước, không khí..và thải vào môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểuquá trình trên được gọi là quá trình trao đỗi chất.
-Hs làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
HS trả lời.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU 
I. Mục tiêu: 
1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( Trả lời câu hỏi : Vì sao ? Nhờ đâu ?Tại đâu ?- ND Ghi nhớ).
2.Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(BT1, mục III) :Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(BT2,BT3).
HS khá, giỏi biết đặt hai, ba câu cĩ trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau.(BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.- SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét.ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Phần nhận xét:(13p)
 MT:1
a) Bài 1:
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
Ghi nhớ
3.Luyện tập(17p)
MT:2
Bài tập 1:
- Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV chốt lại.
Nhờ siêng năng, cần cù.
Vì rét.
Tại Hoa.
Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK
Bài tập 3:
- Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào vở.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:(3p)
-Đọc ghi nhớ.
Giáo dục- liên hệ
- Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. 
- Nhận xét giờ học
2 HS trả bài
- Đọc toàn văn yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài
- HS tiếp nối đọc câu đã đặt.
*************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu: 
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích(BT2,BT3) .
II. Đồ dùng dạy học: 
GS-SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’)
Gv nêu cầu bài:Đọc đoạn văn bài 3
GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1:(10p)
Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. 
GV kết luận câu trả lời đúng. 
Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp.
Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng.
Ý c: 
Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. 
Bài tập 2:(7p) 
GV cho HS làm ở nháp.. 
GV nhận xét. 
Bài tập 3:(13p) 
GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
GV lắng nghe,chấm điểm và nhận xét. 
3. Củng cố – dặn dò:(3p) 
Gv củng cố bài giáo dục- liên hệ
Dặn chuẩn bị bài sau
Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng trả bài
HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
HS nhắc lại.
Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. 
HS phát biểu ý kiến. 
Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp.
Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng.
Ý c: 
Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết bài vào vở nháp .
HS đọc bài làm của mình.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở.
HS đọc phần bài làm của mình.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
 1. Thực hiện được cộng , trừ phân số.
 2.Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm: BT1,2,3- HS khá, giỏi làm thêm BT4,5 
II. Đồ dùng dạy học: 
GA-SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (5’) Ôn tập về phân số 
GV yêu cầu HS sửa bài 4 làm ở nhà. 
GV nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
2:Thực hành
Bài tập 1:(7p)
MT:1
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên)
GV chấm và chữa bài
Bài tập 4:hs khá giỏi
Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải.
Bài 5(HS khá giỏi)
3.Củng cố - Dặn dò:(3p) 
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số.
Làm bài trong SGK.Nhận xét giờ học
2 HS chữa bài.
HS sửa bài. HS nhận xét
a) 
b) ; 
HS làm bài ở nháp.3em làm bảng.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a. ; 
;
b. 
HS làm bài vào vở .3 em làm bảng
x = ; x = ; x = 
Giải
Diện tích trồng hoa và làm đường đi :
(vườn hoa)
a) Diện tích xây bể nước là
(vườn hoa)
 Diện tích vườn hoa là
20 x 15 = 300 (m2)
 b) Số mét vuông xây bể nước là
300 x (m2)
 Đáp số : a) 300 m2 ; b) 15 m2
Bài giải
 m = 40 cm ; giờ = 15 phút
Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 
40 cm
Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 
45 cm
Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc