TIẾT 1: CHÍNH TẢ
Gặp gỡ Lúc – xăm- bua
I) Mục đích yêu cầu .
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn 2 bài Gặp gỡ Lúc – xăm- bua .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch . Đặt câu với 2 từ vừa tìn được .
II) Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III) Các họat động dạy học chủ yếu
TUẦN 31 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010 TIẾT 1: CHÍNH TẢ Gặp gỡ Lúc – xăm- bua I) Mục đích yêu cầu . - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn 2 bài Gặp gỡ Lúc – xăm- bua . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch . Đặt câu với 2 từ vừa tìn được . II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III) Các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết :bác sĩ , xung quanh , điền kinh . - Nhận xét KTBC B) Bài mới 1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC 2) HD HS viết chính tả a) HD HS chuẩn bị . + Đọc mẫu đoạn văn - Các ban thiếu nhi Lúc– xăm–bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? Tìm những từ khó viết ? + Cho học sinh viết bảng con b) GV đọc cho HS viết chính tả . - Đọc cho HS sóat lỗi c) Thu bài chấm điểm , nhận xét 3) HD HS làm bài tập + Bài tập 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp a) - ( triều, chiều) - Buổi ...., thuỷ ........, ........chuộng , ..... đình . - ( trung, chung ) thuỷ ....., ......thành . tập ....., ăn ......... b) Chọn 2 từ ngữ bài tập2a để đặt 2 câu với từ đó . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. + Treo bảng phụ - Cho HS tự làm bài vào vở . C) Củng cố dặn dò -Hôm nay các em viết chính tả bài gì ? - Về nhà viết lại các lỗi sai . - Nhận xét tiết học . - 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con . - Nghe - 1 học sinh đọc lại - HS nêu - Có 4 câu - Học sinh tìm - 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : in-tơ-nét , tìm hiểu, ..... - HS nghe viết bài vào vở - Sóat lỗi - 7 học sinh nộp bài - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở *Lời giải buổi chiều, thủy triều , triều đình , chiều chuộng , - thuỷ chung, trung thành , tập trung , ăn chung . - Nhiều học sinh đọc câu mình đặt - Lớp nhận xét . - Viết vào vở . TIẾT 2: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐĂT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM I. Mục đích, yêu cầu : 1. Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? ( Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? 2. Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. II. Đồ dùng dạy, học : - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập3. III. Các hoạt động dạy và học chr yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) . Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS làm miệng bài tập số 3, tiết LTVC tuần 29. - GV nhận xét B). Bài mới : 1) Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC 2) HD HS làm các bài tập : - GV đưa các bài tập HS tự làm bài vào vở * Bài tập 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong câu sau : a)Những ngôi nhà được làmbằng tranh tre. b) Mẹ ru con bằng điệu hát ru . c) ND thế giới gìn giữ hoà bình bằng tình đoàn kết, hữu nghị . * Bài tập 2 Điền tiếp vào chỗ bộ phận chỉ phương tiện trong mỗi câu : a) Chúng em quyết nhà bằng b) Chủ nhật tuần trước , chúng em đi tham quan Bến Nhà Rồng bằng c) Loài chim là tổ bằng * Bài tập 3 :Điền dấu thích hợp vào đoạn văn sau : Bé Nam hỏi mẹ “Sao hoa phượng lại ccó màu đỏ ?” Mẹ xoa đầu bé, trả lời “Không phải phượng chỉ có màu đỏ mẹ biết có 4 loài phương khác nha, mỗi loài có màu sắc khác nhau phượng vĩ vàng , phượng tím và phượng son .” - GV nhận xét chốt KQ đúng - GV thu vở chấm nhận xét C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại các bài tập đã làm ở lớp, chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm . - Nghe. - HS tự làm bài , chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào VBT. Một HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS ngồi cạnh nhau hỏi – đáp theo nhóm đôi các câu hỏi của bài. - Mỗi cặp HS hỏi – đáp 1 câu. Cả lớp nhận xét. - HS đọc thầm Y/C của bài. - HS tự làm bài vào VBT- Rồi chữa bài - Lớp nhận xét bài bạn - 2 HS đọc lại đoạn văn đúng - Nghe. TIẾT 3: TOÁN ÔN NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân. -Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. II Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạy động học sinh HĐ1: Tổ chức HD HS làm bài tập - HS tự làm bài - chữa bài Bài 1:Đặt tính rồi tính 12323x4 25071x3 13232x4 25071x3 11307x7 10809x9 12120x8 19527x5 Gọi 1 HS đọc đề bài -Y/C HS làm vào bảng con , 3 HS lên làm bảng. - GV nhận xét củng cố cách tính Bài 2 : tính 16150 + 16150 x 2 16150 x (1 +2) = = = = 23152 x 3 + 23 152 23152 x (3+1) = = = = - GV ghi lần lượt từng bài lên bảng ,Y/C HS làm vào bảng con,2 HS làm bảng - Nhận xét bài làm - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức . Bài 3: Toán giải Kho A và kho B chứa bột chăn nuôi gia xúc . Kho A chứa 16150kg bột , kho B chứa nhiều gấp đôi kho A. Hỏi cả hai kho chứa bao nhiêu ki –lô –gam bột . -Y/C HS suy nghĩ và làm bài vào vở - Củng cố cách giải dạng toán giải bằng 2 phép tính HĐ2 Chấm chữa bài . - GV thu vở chấm nhận xét * HOÀN THIỆN BÀI HỌC + Hôm nay em học toán bài gì? Về nhà làm bài tập . - GV nhận xét tiết học . -1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm . -HS thực hiện lam VBT – 3 HS chữa bài -HS nêu miệng cách tính . 1 HS đọc đề bài - HS tự làm VBT , 2 HS chữa bài - HS nhắc lại cách tính -1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm . -HS nêu. - HS tự làm bài và chữa bài -Nhận xét bài làm của bạn - HS nêu - HS nghe. Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010 TIẾT 1: TẬP ĐỌC CON CÒ I/ Mục đích yêu cầu : - Chú ý các từ: Phẳng lặng, lạch nước, quanh co, bì bõm, ... - Hiểu được các từ mới : Màu thanh niên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hoá, ... - Hiểu nội dung bài: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Bài hát ai trồng cây và trả lời câu hỏi. -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. B) Bài mới. 1) Giới thiệu bài: -ghi bảng. 2) Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu b) HD HS luyện đọc - giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh . + 1 HS đọc toàn bài 3) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc cả bài. + Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thon thả, nhệ nhàng của cò con ? + Em cần làm gì đẻ giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài 4) Luyện đọc lại. - HD HS đọc đúng như mục I VD: Nhấn gọng các từ gợi tả, gợi cảmlàm nổi bật hình ảnh duyên dáng của con cò : Con cò bay là là , rồi nhẹ nhàng .....,dễ dãi , tự nhiên như mọi .....Nó thong thả đi đến doi đất . - Gọi HS thi đọc bài + Nhận xét C. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài .Chuẩn bị bài tuần 32 . - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nghe. - HS tiếp nối nhau đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc trong nhóm + Bay trong một buổi chều rất đẹp, yên tĩnh: Cánh đồng phẳng lạng, xanh bát ngát; ... + Bộ lông trắng muốt, bay chầm chậm bên chân trời ... thon thả đi trên doi đất, cánh cò bay nhẹ như chẳng ngờ ... + HS phát biểu: Phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường, không gây ô nhiễm. / Không được bắn các loài chim vì chúng làm cho cuộc sống thêm đẹp./... - 2 HS đọc lại đoạn văn . - 3 học sinh thi đọc lại. - Cả lớp nhận xét TIẾT 2: ÔN TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết: 1.Biết viết 1 bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. 2.Lá thư trình bày đúng thể thức; đủ ý; dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư. II/ Đồ dùng dạy – học: -Bảng lớp viết sẵn các gợi ý viết thư trong SGK. -Bảng phụ viết trình tự lá thư. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao (tiết TLV, tuần 29). B/ Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC . 2.Hướng dẫn HS viết thư: Bài tập : Viết một bức thư ngắn khoảng 8-10 câu cho một bạn nước ngoài cũng học lớp 3 như em để trao đổi học tập . Gợi ý : 1 Lí do viết thư : Em biết về nước của bạn qua bài học, qua ti vi hay qua sách báo ? 2. Nội dung : Trao đổi về học tập . a) Em thích môn học gì ? b) Em gặp khó khăn gì trong học tập ? c) Em muốn được cùng bạn trao đổi về môn học nào ? d) Em hẹn cùng bạn viết thư thăm nhau thường xuyên . 1) GV ghi yêu cầu và các câu hỏi gợi ý viết thư của bài tập lên bảng lớp. - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư cho HS đọc: 2) GV cho HS làm bài. - GV cho HS đọc thư. 3) GV chấm một số bài viết hay và N/x. C) .Củng cố, dặn dò: GV nhắc về nhà viết lại lá thư cho sạch, đẹp để gửi bưu điện . - Nhận xét tiết học . - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS giải thích yêu cầu của bài tập theo gợi ý. - HS lắng nghe . -1 HS đọc. - HS viết thư vào vở . - HS tiếp nối nhau đọc thư => Cả lớp nhận xét. - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì. Tiết 3: LUYỆN TOÁN ÔN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia. - Rèn luyện kĩ năng giải toán có có liên quan . II. Các họat động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ2: Tổ chức HD HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 17 690 : 5 14487 : 3 28 907 : 6 18638 : 4 30 197 : 7 25287 : 4 36946 : 4 90572 : 8 - Y/C HS thực hiện vào vở, 4 em làm bảng phụ, - Củng cố cách đặt tính và tính Bài 2: Toán giải Có 24582 m vải , may mỗi bộ quần áo hết 5 m vải . Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải ? - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/C HS giải vào vở, 1 em làm bảng phụ. . Bài 3 : Tìm x X x 5 = 90870 X x 8 = 2138 + 4318 - Củng cố cách tìm thừa số chưa biết HĐ2: Chấm chữa bài . - GV thu vở chấm nhận xét * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : + Khi thực hiện phép tính chia, thực hiện theo thứ tự thế nào? - Về nhà chuẩn bị bài tập SGK. - Nhận xét tiết học. - HS tự làm bài - Lớp làm vở, 4 HS lên bảng, nhận xét. - Vài HS nêu cách đặt tính và tính - HS đọc đề. - Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên giải, nhận xét. Bài giải Thực hiện phép chia: 24582 : 5 = 4916( dư 2) Vậy có thể may được nhiều nhất 4916 bộ và còn thừa 2 m vải . Đáp số: 4916 bộ , thừa 2 m vải - HS tự làm bài vào VBT - 2 HS chữa bài tập - Nêu cách tính - HS nêu Tiết 4: LUYỆN TOÁN ÔN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia , tính giá trị của biểu thức . - Rèn luyện kĩ năng giải toán có có liên quan . II. Các họat động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ2: Tổ chức HD HS làm bài tập Bài 1: Số bị chia Số chia Thương Số dư 42360 7 18359 6 37508 5 72964 8 11736 9 45278 7 - Y/C HS thực hiện vào vở, 4 em làm bảng phụ, - Củng cố cách tìm thương có dư Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 52897 + 10254 x 3 10472 : 4 x 6 = = = = 72635 – 24580 : 5 ( 6071- 2648) : 3 = = = = - Củng cố cách trính giá trị của biểu thức . Bài 2: Toán giải Một cửa hàng có 36705 kg xi măng , đã bán 1/5 số xi măng đó . Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam xi măng ? - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/C HS giải vào vở, 1 em làm bảng phụ. .- Củng cố giải toán bằng 2 phép tính HĐ2: Chấm chữa bài . - GV thu vở chấm nhận xét * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : + Khi thực hiện phép tính chia, thực hiện theo thứ tự thế nào? - Về nhà ôn bài tập. - Nhận xét tiết học. - HS tự làm bài - Lớp làm vở, 3HS lên bảng, nhận xét. - Vài HS nêu cách tính và tính - HS tự làm VBT - 4 HS chữa bài - Lớp nhận xét đối chiếu kết quả - Nêu cách tính giá trị của biểu thức - HS đọc đề. - Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên giải, nhận xét. Bài giải - Cửa hàng đã bán số xi măng là : 36705 : 5 = 7341 (kg) Cửa hàng còn lại số kg xi là : 36765 – 7341 = 29364(kg) Đáp số : 29364 kg - HS nêu
Tài liệu đính kèm: