CHÍNH TẢ
Tiếng đàn
I) Mục tiêu:
1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạn1 trong bài Tiếng đàn.
2) Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi / thanh ngã.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2
- HS: VBT
III) Các họat động dạy họcchủ yếu :
TUẦN 25 Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012 CHÍNH TẢ Tiếng đàn I) Mục tiêu: 1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạn1 trong bài Tiếng đàn. 2) Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi / thanh ngã. II) Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 2 - HS: VBT III) Các họat động dạy họcchủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ:5 phút - Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng s/x - Nhận xét. B) Bài mới:25 phút 1 ) Giới thiệu bài : Trình bày đúng đoạn1 trong bài Tiếng đàn. 2) HD HS viết chính tả. a) HD chuẩn bị + Đọc mẫu đoạn viết. + Gọi HS đọc. - Gọi HS nói lại nội dung đoạn văn. + Đọc cho HS viết bảng con: Trắng trẻo , ắc – xê , chạm ,...... b) GV đọc cho HS viết bài + Đọc cho HS viết bài. + Đọc cho HS soát bài. c) Thu bài chấm điểm. GVthu vở chấm- Nhận xét 3) HD HS làm bài tập. Bài tập : Thi tìm từ a) Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s. ...................................................... Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng x ...................................................... b) Các từ chứa tiếng có thanh hỏi . .................................................. Các từ chứa tiếng có thanh hỏi .............................................. - Nhận xét bài làm của HS chốt KQ C. Củng cố dặn dò: 5 phút - Về viết lại các lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Hs theo dõi - Nghe. - 2 HS đọc lại đoạn viết. - HS nhắc lại - 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. -HS soát bài. - Sửa lỗi . - 10 HS nộp bài. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm . - Các nhóm thi tìm từ - Chia lớp thành 2 nhóm chơi –thi tiếp sức. - Các nhóm nhận xét ------------------------------------------------ TOÁN ÔN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU:Giúp HS : - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là thời điểm ). - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút ) - Rèn Kĩ năng tính chia . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mặt đồng hồ bằng nhựa( có kim ngắn , kim dài, có ghi số , chỉ vạch chia phút ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố cách xem đồng hồ 25 phút Bài 1: GV đưa mặt đồng hồ nhựa cho HS xem , Y/C HS đọc giờ trên đồng hồ VD: 7giờ 45 phút. Ngược lại( đọc giờ kém ): 7 giờ kém 15 phút Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp : - Lan tưới cây từ lúc 17 giờ 10 phút đến 17 giờ 35 phút . Vậy Lan tưới cây trong .. phút . - Buổi tối, Lan xem truyền hình từ lúc 7 giờ 15 phút đến 8 giờ .Vậy Lan xem truyền hình trong - Buổi tối, Lan chơi đàn từ lúc 8 giờ đến 8 giờ 50 phút .Vậy Lan chơi đàn trong Bài 3: Đặt tính rồi tính 8750: 4 7836 : 7 6245: 6 5493 : 8 3980: 3 4076 : 5 9573 :2 9478:9 - GV củng cố cách tính HĐ2 : Chấm ,chữa bài 5 phút -Gv thu một số vở chấm nhận xét * CỦNG CỐ: 5 phút - GVnhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài ,làm bài tập . - HS thực hành xem ,đọc số giờ - Nhiều HS đọc - Lớp nhận xét - HS tính nhẩm rồi viế kết quả - 3 HS nêu kết quả - Lớp nhận xét . - 3 HS chữa bài- Nêu cách tính - Lớp làm VBT – Nhận xét bài của bạn ----------------------------------------------------- ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT . DẤU PHẨY I. Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật 2. Ôn luyện về dấu phẩy II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A. Kiểm tra bài cũ: 5PHÚT - GV nêu bài tập tuần 23 B. Bài mới:25 PHÚT 1. Giới thiệu bài. Tiếp tục tìm từ về nghệ thuật 2.HDHSlàmcácbàitập: * Bài tập 1 :Tìm từ ngữ và ghi vào chỗ chỗ chấm . a) Người làm công việc lao động nghệ thuật . M:nghệ sĩ : b) Hoạt động của người làm công việc lao động nghệ thuật . M:Ca hát: c) Nơi làm việc của người làm công việc lao động nghệ thuật . M: Đài phát thanh và truyền hình - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét * Bài tập 2:Đặt dấu phẩy cho đúng vị trí trong đoạn văn sau : Chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống .Chúng gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cải nhau ồn mà vui không thể tưởng tượng được . - GV và cả lớp nhận xét phân tích từng dấu phẩy, chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò :5 phút - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tập áp dụng đấu phẩy đểviếtcâu - HS chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài -Lớp làm VBT -HS nối tiếp nêu kết quả - Lớp nhận xét bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào VBT. - 1 HS lên bảng chữa bài - 2 HS đọc lại bài ------------------------------------------ Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012 TẬP ĐỌC NGÀY HỘI RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Chú ý các từ : Nổi mõ, khướu lĩnh xướng, cọn nước . - Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong Ngày hội rừng xanh thật sinh động đáng yêu - Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học. GV: -Tranh minh họa bài đọc, ,bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Goị 2HS lên bảng đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B) Bài mới. 25 phút 1) Giới thiệu bài Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật 2) Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài b) HD HS luyện đọc- giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Theo dõi sửa sai cho học sinh . * Đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi, HD các em ngắt nhịp bài thơ cho đúng . + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi các nhóm đọc. * Đọc đồng thanh cả bài . 3) Tìm hiểu bài - Y/C HS đọc bài thơ. - Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh? - Các sự vật khác tham gia vào ngày hội như thể nào ? - Trong bài em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào ? Vì sao em thích hình ảnh nhân hoá đó ? 4) Học thuộc lòng bài thơ. - Xóa bảng dần đe luyện trí nhớ cho HS. - Gọi nhiều HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. + Nhận xét C. Củng cố dặn dò: 5 phút - Gọi HS nhắc lại nội dung bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Về học thuộc bài. - Đọc trước bài tuần sau . - 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Hs theo dõi - Nghe. - Đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ. - 3 HS đọc nối tiếp từng dòng thơ trước lớp . - 1 HS đọc chú giải trong SGK. - Nhóm đôi đọc thầm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người dạy đi hội , công, khươu, kì nhông . - Tre, trúc ,khe suối , con nước chơi trò đu quay . - HS nêu theo ý thích của các em - Đọc cá nhân , luyện học thuộc lòng. - Vài HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nêu Hs đọc ---------------------------------------- Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia . Củng cố về số La Mã - Giải bài toán có hai phép tính. II- Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ HĐ1 : Củng cố về chữ số La Mã :10 phút Bài1: a) Cho các số V, XX, XI, IX, XII, XIX, XV , VIII. - Viết theo thứ tự từ lụựn đến bộ : . - Viết theo thứ tự từ beự đến lớn : b)Khoanh vào số lớn nhất : V, VII, XXI, XX, VIII, XVI. HĐ2: Rèn kỹ năng tính chia : 20 phút Bài 2 : Tính rồi viết ( theo mẫu) M: 2476 : 3 = 825(dư1) 2476 = 825 x 3 + 1 a) 6135: 5 = c) 4287 : 8 = 6135 = 4287 = b) 7129: 9 = d) 8619 : 5 = 7129 = 8619 = Bài 3: tìm x x X 9 = 1737 8 X x = 6138 + 318 GVnhận xét bài của HS HĐ3: Rèn kỹ năng giải toán : 8 phút Bài 4 : Giải toán Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 1209m , chiều rộng bằng 1/3 chiều dài .Tính chu mảnh vườn hình chữ nhật đó ? - Y/C HS suy nghĩ tự giải vào VBT, 1 HS chữa * Hoàn thiện bài học : 2 phút - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm các bài tập . - HS nêu y/c đề bài . - Vài HS đọc các số – Tự làm bài - XX, XIX, XV, XII, XI, VIII, V. - V, VIII, XI, XII, XV, XIX, XX. * HS nêu yêu cầu của bài. - HS dựa vào bài mẫu tự làm bài, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét bài của bạn . - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết Lớp làm VBT – 2 HS chữa bài * HS đọc đề bài. - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - 1 HS lên bảng làm bài giải. Lớp làm vào vở - nhận xét. Bài giải Chiều rộng của mảnh đất đó là: 1209: 3 = 403(m) Chu vi mảnh đất đó là : (1209 +403) X 2 =3224(m) Đáp số : 3224m --------------------------------------------- Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012 TOÁN ÔN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I - MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng giải “Giải toán liên quan đến rút về đơnb vị ’’ - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò HĐ1. Rèn luyện KN “Giải toán liên quan đến rút về đơn vị ” 15 phút Bài 1. May 4 bộ quần áo hết 16 m vải .May 7 bộ quần áo như vậy hết bao nhiêu mét vải ? - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét củng cố dạng toán đơn vận dụng phép chia Bài 2. Có 1620 cái áo được xếp đều vào 9 thùng .Hỏi trong 6 thùng đó có bao nhiêu cái áo ? - Yêu cầu tự làm rồi chữabài - Gọi HS chữa bài - Gọi HS nhận xét - Nêu các bước giải bài toán? - Đây là dạng toán gì? HĐ2. Củng cố giá trị biểu thức. 15 phút Bài 4 . Tính giá trị của biểu thức. 2450 :5 x 3 8206- 679 +589 10576: 2 x 4 (5230- 4376) x 3 - Yc tự làm rồi chữa bài - GV nhận xét bài làm của HS HOÀN THIỆN BÀI HỌC .5 phút - Củng cố dạng toánvừa học. - Nhận xét tiết học . - 1 HS đọc - Làm vào vở BT- 1 HS chữa bài Bài giải Số mét vải may mỗi bộ quần áo là: 16 : 4 = 4 ( m ) Số mét vải may 7 bộ quần áo là : 4 x 7 = 28 (m) Đáp số : 28 m vải - HS làm vào VBT - 1 em lên bảng Bài giải Số cái áo xếp mỗi thùng là : 1620 : 9 = 180 (cái ) Số cái áo xếp trong 6 thùng là : 180 x 6 = 1080 ( cái ) Đáp số : 1080cái áo - Giải theo hai bước: - Rút về đơn vị - HS làm VBT - 4 HS chữa bài - Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức ---------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: