Chính tả: Nghe - viết
Bài: NGÀY KHAI TRƯỜNG
Phân biệt: ươn /ương, dấu hỏi/dấu ngã
I. Mục tiêu :
- Nhớ viết lại chính xác 3 đoạn đầu trong bài Ngày khai trường.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ươn /ương, dấu hỏi/dấu ngã
II. Đồ dùng dạy – học: Vở chính tả buổi sáng
III. Các hoạt động dạy – học:
GIÁO ÁN TUẦN 7: Thư hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Chính tả: Nghe - viết Bài: NGÀY KHAI TRƯỜNG Phân biệt: ươn /ương, dấu hỏi/dấu ngã I. Mục tiêu : - Nhớ viết lại chính xác 3 đoạn đầu trong bài Ngày khai trường. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ươn /ương, dấu hỏi/dấu ngã II. Đồ dùng dạy – học: Vở chính tả buổi sáng III. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - xì xào, lắc đầu,dõng dạc,mũ sắt , tổ chức - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới: (25 phút) Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc bài viết 1 lượt - Hỏi Hs về nội dung bài viết. b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn viết có mấy khổ thơ ? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. 3 HS lên bảng viết. - Yêu cầu HS đọc lại các từ đã viết. d) Viết chính tả - Gv đọc từng khổ thơ. - Gv đọc lại bài cho Hs soát lỗi . - Thu chấm bài. - Chấm nhận xét bài viết của học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả + GV chọn phần 3b/48; 3b/52 bài tập chính tả - Gv nhận xét chữa bài . 3.Củng cố dặn dò : (5 phút) Gv hệ thống lại bài học - 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp. - 2 HS đọc lại 3 khổ thơ, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS trả lời (Niềm vui của Hs trong ngày khai trường.) - Đoạn viết có 3 khổ thơ. - Chữ õ đầu câu thì viết hoa. - Viết bảng con: khai trường, cười hớn hở, lưng, nắng mới, reo - Đọc các từ trên bảng. - HS viết bài. - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi. - 3 Hs lên bảng làm, Hs lớp nhận xét . - 3b/48 ( trẻ , Tổ, biển, của những ) - 3b/52 (Mướn, thưởng , nướng ) -------------------------------------------------------------- Toán: ÔN TẬP: BẢNG NHÂN 7 I/ Mục tiêu : Giúp học sinh Củng cố ý nghĩa của phép nhân 7 và giải toán bằng phép nhân. II/ Chuẩn bị : - HS : Sách bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ:5’ + Gọi học sinh lên bảng dọc bảng nhân 7, + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới:25’ Hoạt động 1: luyện tập, thực hành * Bài1: SBT + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm hs * Bài2: SBT - Gv hướng dẫn học sinh làm bài: Điền kết quả của phép nhân. + Y/c học sinh tự làm bài + Học sinh làm xong 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau * Bài3:SBT + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4: SBT - Gv kẻ tia số lên bảng, hướng dẫn Hs điền số 3. Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò5’ + Nhận xét tiết học + 2 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. + 1 học sinh nêu y/c của bài + 4 học sinh yếu lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở + 1 học sinh nêu y/c của bài + 4 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập Tốn: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết và chia cĩ dư ) - Củng cố tìm thừa số chưa biết và tìm một phần mấy của một số - Rèn kĩ năng giải tốn cĩ liên quan . II. Các hoạt động dạy học: GV HS HĐ 1: Tổ chức cho hs làm bài tập 30’ GV ghi hệ thống bài tập lên bảng Y/C HS làm bài tập : Bài 1 : Đặt tính rồi tính 88 : 4 26 : 3 80 : 2 31 : 5 54 : 6 56 : 6 93 : 3 29 : 4 - Củng cố cách chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ một chữ số Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . M: 1/3 của 39 m l à : 39 : 3 = 13 (m) a) ¼ của 36 giờ l à : ...................... b) ¼ của 44 phút l à : ................... c ½ của 18 kg l à : ......................... - Củng cố cách tính một phần mấy của một số Bài 3 : Tìm x X x 5 = 55 4 x X = 48 - Củng cố cách tim thừa số chưa biết Bài 4: Một cửa hàng cĩ 69 chiếc xe đạp , trong đĩ cĩ 1/3 xe đạp đĩ màu đ ỏ . Hỏi cửa hàng đĩ cĩ bao nhiêu chiếc xe đạp màu đỏ ? - Củng cố dạng tốn tìm một phần mấy của một số . B ài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp : Các phép nhân cĩ tích bằng 36 là ....... HĐ3: Chấm chữa bài 10’ - GV thu vở chấm nhận xét - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn bài . - HS tự làm VBT - Chữa bài tập . - HS tự làm bài – 4 HS lên bảng làm v à nêu cách tính . - Lớp nhận xét - HS d ựa v ào m ẫu l àm - 3 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét a) 36 : 4 = 9 ( giờ ) b) 44 : 4 = 11 ( phút) c) 18 : 2 = 9 ( kg) - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - 2 HS chữa bài X x 5 = 55 4 x X = 48 X = 55 : 5 X = 48 : 4 X = 11 X = 12 1 HS chữa bài tập Bài giải Số xe đạp màu đỏ là : 69 : 3 = 2 3 ( xe ) Đáp số : 23 xe đạp - Vài HS nêu phép tính đúng 4 x 9 = 36 9 x 4 = 36 6 x 6 = 36 - Lớp đổi vở kiểm tra KQ ----------------------------------------- Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập đọc: LỪA VÀ NGỰA I Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài .Chú ý đọc đúng : + Các từ : khẩn khoản, kiệt lực, ngã gục, rên lên. - Biết đọc phân biệt lòi dẫn chuyện với lời các nhân vật ( lừa, ngựa) 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu : - Hiểu điều câu chuyện muốn nói với em: bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình, bỏ mặc bạn chính là hại mình. II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:5 phút - 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường và trả lời các câu hỏi về nội dung các đoạn. - GV nhận xét, cho điểm. B. bài mới:25 phút GV HS *Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài :Giọng người dẫn chuyện đọc thong thả, chậm rãi.Giọng lừa mệt nhọc, khẩn khoản, cầu xin.Giọng ngựa lạnh lùng, thờ ơ khi trả lời lừa; rên lên, hối hận khi phải chở tất cả đồ đạc của lừa. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp GV có thể chia bài thành 2 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến Tôi không giúp được chị đâu. Đoạn 2: còn lại. + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Đọc đồng thanh Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV chốt lại câu trả lời đúng 1. Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ? 2. Vì sao ngựa không giúp lừa? 3. Câu chuyện kết thúc như thế nào? Luyện đọc lại -GV yêu cầu HS đọc truyện theo vai. -GV nhận xét ,tuyên dương những cá nhân đọc hay, đúng giọng các nhân vật. -HS kết hợp đọc thầm -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS nối tiếp nhau từng đoạn.Chú ý ngắt nghỉ đúng ở những chỗ có dấu phẩy, dấu chấm. -HS đọc các từ được chú giải cuối bài. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau -Các nhóm đọc từng đoạn. -Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài. -1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời (Lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ) ( Ngựa lười không muốn chở nặng thêm/ ( Lừa kiệt lực, ngã và chết.Người chủ chất tất cả đồ đạc ở lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa phải chở đồ đạc rất nặng, ân hận vì đã không chịu giúp lừa.) -HS tự phân vai và đọc truyện . -Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc hay. IV. Củng cố –dặn dò:5’ -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -Có bao giờ em từ chối giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn chưa? -GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc truyện và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -GV nhận xét tiết học. ======================================= Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011 Toán: ÔN TẬP: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Giúp học sinh nhận biết về phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư phải bé hơn phép chia B. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán . C. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ:5’ + Gọi học sinh làm bài 1/35. + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới:25’ Hoạt động 1:. Luyện tập-thực hành * Bài: 1 SBT/36 + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh vừa làm bài vừa nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. * Bài 2: SBT/ 37 - Gv nhận xét chữa bài. * Bài 3 SBT/ 37 - Gv hướng dẫn . - Gv nhận xét , thu vở chấm nhận xét. Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò5’ + Về nhà xem lại bài. + 3 học sinh lên bảng + 1 học sinh nêu y/c của bài toán + 4 học sinh lên bảng làm phần a,b,c, cả lớp làm vở. + 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. + Học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + 3 Hs lên bảng điền nhanh. - Hs tự làm bài , 3 Hs lên bảng - Trang , Xuân , Nhung , Lợi học thuộc bảng nhân chia 2-6. ------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011 Luyện từ & câu : ƠN TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC –DẤU PHẨY I.Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về trường học qua trò chơi ô chữ. Ôn tập về cách dùng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy – học: Chép sẵn các câu văn của bài tập 2 vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới:25’ Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ - GV giới thiệu ô chữ trên bảng: - Phổ biến cách chơi: - Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. + Hàng ngang: Trong bài Nớ lại buổi đầu đi học tác giả mơn man nhớ về ngày gì ? 1. Giấy khen cho học sinh xếp loại học lực khá ? 2. Ngày đầu tuần gọi là? 3. Cha mẹ của Hs được gọi là ? 4. Người dạy học là đàn ông ? 5. Buổi lễ đầu tiên của năm học ? 6. Bảng nhân từ 2-9 được gọi là ? 7. Dụng cụ để gạch bài khi đã viết hết bài hoặc kẻ hình? 8. Cùng nghĩa với cần cu ølà từ ? 9. Người thắng cuộc thường được trao ? - Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò5’ - Nhận xét tiết học. - Tìm hình ảnh so sánh trong khổthơ sau: Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. - Nghe GV giới thiệu bài. - Nghe GV giới thiệu về ô chữ. - Cả lớp chia làm bốn đội chơi. - Sau khi GV đọc xong, các đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. Đáp án: Hàng dọc: tựu trường Hàng ngang: 1.tiên tiến 2) Thứ 2 3) Phụ huynh 4) thầy giáo 5 Khai giảng 6)Bảng cửu chương 7)thước 8)Siêng năng 9)Giải thưởng - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Đáp án: a. Gia đình Hà gồm bốn người: ông bà ,cha mẹ và em Hà. b. Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phồng bảo vệ. c. Lan là học sinh rất siêng năng , chăm chỉ. =======================================
Tài liệu đính kèm: