Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học IaLy

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học IaLy

- GV: Mỗi người chúng ta khi có việc phải đâu xa thì những người thân thường rất lo lắng, vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin cho người thân được biết để họ yên tâm.

- Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo?

- Người nhận điện ở đây là ai.

- Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận?

- Phần tiếp theo chúng ta cần ghi là nội dung bức điện. Vì là điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý. Chẳng hạn có thể ghi: Con đã đến nơi an toàn./ Con khoẻ và đã đến nhà bà

- Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi. Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu.

- Gọi HS làm miệng trước lớp

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó.

 

doc 136 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 20
Toán
Củng cố: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
	- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
	HS : vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới 
1. HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số
* Bài 1( trang 3)
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT
* Bài 2( trang 3)
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3( trang 3)
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4( trang 3)
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
* Bài 5( trang 3)
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Viết ( theo mẫu )
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài )
+ Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt
Toán ( tăng )
Luyện : Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
 I. Mục tiêu
	- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
	HS : vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới 
1. HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số
* Bài 1( trang 3)
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT
* Bài 2( trang 3)
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3( trang 3)
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4( trang 3)
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
* Bài 5( trang 3)
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Viết ( theo mẫu )
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài )
+ Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 +1
199 < 200 243 = 200 + 40+3
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đạo đức : 
 Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1)
 A/ Mục tiêu : 
 Học sinh biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao to lớn đối với đất nước , dân tộc . Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ .Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . Học sinh hiểu , ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy . Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ .
 B/Tài liệu và phương tiện : - Các bài thơ , bài hát , truyện tranh về Bác Hồ . Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi . 
 C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới:
a) Khởi động :
-Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh . Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó 
a/ Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện 
ªHoạt động 1 :
-Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ : 
- Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận .
-Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . Cả lớp trao đổi 
-Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ?
-Bác sinh ngày tháng nào ? 
-Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ?
-Tình cảm giữa bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ? Bác đã có công lao to lớn ra sao đổi với đất nước ta ? 
ªHoạt động 2 :-Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác “
-Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
* Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
ªHoạt động 3 :-Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :
-Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng 
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy .
*Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ?
 c)Hướng dẫn thực hành :
*Củng cố nội dung 5 điều bác dạy
-Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi 
* Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng . sách giáo khoa 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Học sinh hát tập thể bài “ Ai yêu nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã 
-Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi .
Học sinh nhắc lại tựa bài .
-Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên .
- Ảnh 1 : Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập .Ảnh 2 chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch . Ảnh 3 Bác Hồ vui múa với thiếu nhi . Ảnh 4 Bác Hồ ôm hôn em bé . Ảnh 5 bác đang chia quà cho thiếu nhi .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .
-Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 
Quê bác ở Làng Sen , xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An .Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành , Nguyễn Ái Quốc , Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung .
-Bác là chủ tịch đầu tiên của nước ta đọc bản khai sinh ra nước Việt Nam 
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi .
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
-Lần lượt từng học sinh đứng lên đọc một điều trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
-Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy .
-Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo .
-Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến 
-Học sinh đọc các câu chuyện , bài thơ hoặc các bài hát có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu nhi .
Thứ ba ngày tháng năm 20
LUYỆN ĐỌC
CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết)
I - MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng 
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. Đọc - hiểu 
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng..... 
 Hiểu nội dung câu truyện : câu truyện ca ngượi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
B - Kể chuyện
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu truyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).
Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
Giới thiệu bài (1’ )
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Em thấy vẻ mặt của cậu bé thế nào khi nói chuyện với nhà vua ? Cậu bé có tự tin không ?
- Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau điều gì, vì sao cậu bé lại tự tin được như vậy, chúng ta cùng học bài hôm nay, Cậu bé thông minh.
- GV ghi tên bài lên bảng. 
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’)
Mục tiêu : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành : 
a) Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể hiện giọng đọc như đã nêu ở phần Mục tiêu. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý với các từ mà nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV  ... n tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm, chữa bài
* Bài 4: 
- Treo bảng phụ
- Hình nào đã khoanh vào 1/7 số quả cam?
Vì sao?
4/ Củng cố:
- Đọc bảng chia 7?
* Dặn dò: Ôn bảng chia 7
- Hát
- 2- 3 HS đọc
- HS khác nhận xét
- Tính nhẩm miệng
- Nêu KQ
+ Làm phiếu HT
- Tính nhẩm
- Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
7 x 6 = 42 7 x 9 = 63
42 : 7 = 6 63 : 7 = 9
42 : 6 = 7 63 :9 = 7
- HS nêu
- làm vở
Bài giải
 Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8( hàng)
 Đáp số: 8hàng
- Hs quan sát tranh vẽ
- Đã khoanh vào 1/7 số quả cam ở 
hình a và hình c. Vì có 21 quả cam, đã khoanh vào 3 quả cam.
- HS thi đọc
TNXH Tiết 16 :
 VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi, một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK trang 34, 35.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2,3 / 21 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1 : THẢO LUẬN
Mục tiêu : 
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 54.
- Làm việc theo cặp. 
Bước 2 :
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
Kết luận : Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biết là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ một ngày.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH LẬP THỜI GIAN BIỂU CÁ NHÂN HẰNG NGÀY 
Mục tiêu :
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi, một cách hợp lí.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV giảng : Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục :
+ Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,
- Nghe GV giảng. 
- GV gọi vài HS lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên lớp.
- 1 HS lên bảng điền thử.
Bước 2 :
- GV phát cho HS bảng mẫu thời gian biểu cho HS và yêu cầu HS điền vào bảng thời gian biểu.
- Làm việc cá nhân. 
Bước 3 :
- GV cho HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện
- Làm việc theo cặp. 
Bước 4 :
- GV gọi vài HS lên giơí thiệu thời gian biểu của mình trước lớp.
- Tiếp theo GV nêu câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
Kết luận : Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh và giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CỦNG CỐ TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG- ÔN KIỂU CÂU AI LÀ GÌ
I. MỤC TIÊU
Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng.
Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng viết nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1, 2 của tiết Luyện từ và câu tuần 7.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào?
- Hỏi: Cộng tác có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp.
- Chữa bài, cho điểm HS.
* Mở rộng bài: Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng trên.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài.
- Kết luận lại nội dung của các câu tục ngữ và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
* GV có thể yêu cầu HS tìm thêm các câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng.
2.3. Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào?
- Đề bài yêu cầu Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ điểm Cộng đồng, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe GV giới tthiệu bài.
- 1 HS đọc đề bài, sau đó 1 HS khác đõ lại các từ ngữ trong bài.
- Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vữ, gắn bó với nhau.
- Xếp từ cộng đồng vào cột Những người trong cộng đồng.
- Cộng tác có nghĩa là cùng làm chung một việc.
- Xếp từ cộng tác vào cột Thái độ, hoạt động trong cộng đồng.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.
* HS lần lượt nêu các từ mình tìm được trước lớp, GV ghi lại những từ này, sau đó cả lớp đọc bảng từ vừa tìm được.
+ Đồng chí, đồng môn, đồng khoá,
+ đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình,
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn, kêt, góp công, góp sức với nhau để cùng làm việc.
- Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác.
- Ăn ở nhu bát nước đầy chỉ người sống có tình, có nghĩa với mọi người.
- Đồng ý, tán thành với các câu a, c; Không tán thành với câu b.
- HS xung phong nêu ý kiến.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài (viết tên bộ phận câu vào cột thích hợp trong bảng); HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án:
- 1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp, sau đó 1 HS khác đọc lại các câu văn.
- Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- Chúng ta phải xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì, con gì) hay Làm gì?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án:
a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b) Ông ngoại làm gì?
c) Mẹ bạn làm gì?
TẬP LÀM VĂN
Bi 8: TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm.
Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành câu, rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn các câu hỏi gợi ý để kể trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nêu nội dung câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng, trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quý.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng:
+ Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý.
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc êu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 số em đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Suy nghĩ về người hàng xóm.
- 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Làm bài
*********************************
Thứ y tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Thứ hai ngày tháng năm 20 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Thứ sáu ngày tháng năm 20 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_truong_tieu_hoc.doc