Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 1

Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 1

Đạo đức :

 Tiết 1: Kính yêu Bác Hồ

I. Yêu cầu cần đạt:

- HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nơớc, với dân tộc .

- Biết đơợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .

- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ Hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Đạo đức :
	Tiết 1: Kính yêu Bác Hồ
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, với dân tộc .
- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Khởi động : 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , 
- HS hát tập thể
nhi đồng 
+ Hãy nêu tên bài hát ? 
- HS nêu 
GV: Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó 
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
a. Mục tiêu : 
- HS biết đợc : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc 
- Tình cảm giữa thiêu nhi với Bác Hồ .
b. Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Thảo luận lớp : 
Em còn biết thêm gì về Bác Hồ 
+ Quê Bác ở đâu ? 
+ Bác còn có những tên gọi nào khác ? 
- HS nêu 
+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu 
nhi nh thế nào ? 
+ Bác đã có công lao nh thế nào với nhân dân ta, đất nớc ta ? 
c. Kết luận : 
- Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19/5/1980 . Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An . Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là ngời có công lớn đối với đất nớc, với dân tộc . Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nớc Việt Nam , ngời đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng luôn quan tâm , yêu quí các cháu .thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu .
2. Hoạt động 2: Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác .
Mục tiêu : HS biết đợc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ .	
Cách tiến hành : 
- GV kể chuyện 
- HS chú ý nghe 
- Thảo luận 
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nh thế nào ? 
- HS nêu 
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? 
- Lớp nhận xét bổ xung 
c. Kết luận : 
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quúi các cháu , quan tâm đến các cháu thiếu nhi .
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều 
Bác Hồ dạy .
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
Mục tiêu : Giúp HS hiếu và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
Cách tiến hành : 
- Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy 
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- HS thảo luận nhóm 
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hớng dẫn thực hành : 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
- HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
+ Su tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ .
+ Su tầm các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ .
Luyện Toán: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Yêu cầu cần đạt:	
- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số
* Bài 1:
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT
* Bài 2: 
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Phần a các số đợc viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số đợc viết theo thứ tự nào ?
2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trờng hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 : 
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
* Bài 5: 
- Đọc yêu cầu bài tập
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt
- Sử dụng VBT để làm bài
+ Viết ( theo mẫu )
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài )
+ Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 420, 421, 422, 423, 424, 425, 426, 427, 428, 429. 
b) 500, 499, 498, 497, 496, 495, 494, 493, 492, 491.
- Các số tăng liên tiếp từ 420 dến 429.
- Các số giảm liên tiếp từ 500 dến 491.
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
404 < 440 200 + 5 < 250
765 > 756 440 - 40 > 399
899 < 900 500 + 50 + 5 = 555
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 345; 354; 435; 453; 534; 543
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 543; 534; 453; 435; 354; 345 
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
Tiếng việt ( tăng )
Ôn bài tập đọc : Cậu bé thông minh
I Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
	 - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn 3 bài : Cậu bé thông minh
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- ý chính của bài là gì ?
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Trong bài em thích nhân vật nào ?
- 1 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi dọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
- HS trả lời
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Đạo đức : (tăng)
	Tiết 1: Kính yêu Bác Hồ
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, với dân tộc .
- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy – Thảo luận cặp đôi:
các việc làm của thiếu nhi để tỏ lòng - 2 đến 3 đôi HS đọc những công việc 
kính yêu Bác Hồ. mà thiếu nhi cần làm.	
	 Ví dụ:
	 + Chăm chỉ học hành, yêu lao động.	 + Đi học đúng giờ,.....
- YC HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy.
- Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho - Dành cho thiếu nhi.
ai?
- H: Những ai đã thực hiện đợc theo - 2 đến 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy.
Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện - 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể của 
nh thế nào? bản thân.
- Nhận xét, tuyên dơng những HS đã 
thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
Nhắc nhở HS cả lớp noi gơng những - Chú ý lắng nghe.
HS ngoan nh thế.
Thứ Ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
 Luyện Tự nhiên và xã hội: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 - Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ .
II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học : 
Bài 1: HS hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Mô tả sự thay đổi của lồng ngực.
Bài 2: YC HS trao đổi nhóm đôi sau đóviết vào ô trống tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Bài 3: HS trao đổi nhóm sau đó đại diện các nhóm lên bảng vẽ mũi tên chỉ đờng đi của không khí trên sơ đồ.
Bài 4: YC HS nêu miệng sau đó ghi vào vở chức nang của cơ quan hô hấp.
Luyện Toán: cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
I. Yêu cầu:
	- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số
- Ôn tập bài toán về tìm X, giải toán
II. Đồ dùng
	HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
 345 + 231 748 - 237
2. Bài mới
a. HĐ1 : Ôn cộng trừ các số có 3 chữ số
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính
 129 + 350 462 - 352
 966 + 31 40 + 139
* Bài 2 : tính nhẩm
 900 - 300 = 700 - 400 + 20 =
 830 - 30 = 699 - 99 + 200 =
b. HĐ2 : Tìm X
 X - 511 = 122 X + 428 = 649
- Nêu tên gọi và thành phần của phép tính
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bạn
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
129 966 462 40 350 31 352 139
479 997 110 179
- Nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
900 - 300 = 600 700 - 400 + 20 = 320
830 - 30 = 800 699 - 99 + 200 = 800
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
X - 511 = 122 X + 428 = 649
 X = 122 + 511 X = 649 - 428
 X = 633 X = 221
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lài
Thực hành viết đúng viết đẹp: bài 1
I.Yêu cầu:- Ôn lại cách viết chữ A, HSKT viết đúng và đẹp.
 - Viết đúng từ và câu ứng dụng.
II. Lên lớp:
Nhắc lại cách viết chữ A
GV HDHS viết chữ An, An Khánh, An Dơng Vơng.
HS thực hành viết vào vở kiểu chữ nét đứng.
GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS.
III. Dặn dò: 
Dặn HS về nhà luyện viết bài với kiểu chữ nét nghiêng vào trang sau.
 Hoạt động tập thể
Học nội quy lớp học
I. Mục tiêu
	- HS nắm đợc nội quy lớp học đề ra cũng nh nội quy của nhà trờng
	- Thực hiện tốt nội quy đề ra
II. Chuẩn bị : Nội quy lớp trờng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+ GV đọc nội quy trờng cho HS nghe
	- Không đợc trèo cây bẻ cành
	- Không đợc vứt rác bừa bãi
	- Không đợc vẽ bậy ra tờng....
+ GV đọc nội quy lớp học cho HS nghe :
	- Trong lớp không đợc nói chuyện riêng
	- Làm bài tập đầy đủ
	- Không đợc chửi nhau, đánh bạn, ....
+ Từng HS nhắc lại nội quy trờng, lớp
IV. Củng cố
	- GV nhận xét tiết học
Thứ T ngày 19 tháng 8 năm 2009
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt:
 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tơng đối cân đối (HS khéo tay).
II Đồ dùng
	GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
	HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
b. HĐ2 : GV HD mẫu
* B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
* B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa HV
- Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau
* B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- GV HD HS gấp
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
- HS QS nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ
- HS tự gấp cắt tờ giấy HV
- HS QS
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói
Luyện toán: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
A. Yêu cầu cần đạt: 
 	- Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn.
B . Các hoạt động dạy học :
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
HS sử dụng VBT để làm bài.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
a) 432 + 205 52 + 714
b) 547 – 243 482 - 71
Bài 2: Tìm x
a) x – 322 = 415	b) 204 + x = 355
	x = 415 + 322	x = 355 – 204 
	x = 737	x = 151
Bài 3:
Y/C HS tóm tắt bài toán rồi giải vào vở
Bài giải:
 Trờng Thắng Lợi có số học sinh nữ là:
 350 + 4 = 354 (học sinh)
 Đáp số: 354 học sinh
Bài 4: 
-Y/C tơng tự bài 3 Bài giải:
 Giá tiền một phong bì là:
 800 – 600 = 200 (đồng)
 Đáp số: 200 đồng
Luyện Tiếng Việt: ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Xác định đợc các từ ngữ chỉ sự vật.
- Tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.
- Nêu đợc hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó.
II. Lên lớp:
Bài 1: Đọc đoạn sau và chép vào chỗ trống những từ chỉ sự vật ( chỉ ngời, chỉ vật, chỉ hiện tợng tự nhiên...) trong đoạn đó.
	Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nớc lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mợt nh mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang.
Bài 2: Ghi lại các sự vật đợc so sánh với nhau trong đoạn văn ở bài tập 1 vào chỗ trống dới đây.
..........................................................nh.................................................................
Bài 3: Hãy so sánh mỗi sự vật sau với một sự vật khác để tang vẻ đẹp:
Đôi mắt bé tron nh ............................................
Bốn chân của chú voi to nh ................................................
Tra hè, tiếng ve nh .......................................
Đáp án: 
Bài 1: khung, cửa sổ, Vy, đầu, bạn, mắt, ánh, ban mai, mặt nớc, mặt, chú, chó xù, lông, mái tóc, búp bê, mõm.
Bài 2: lông (trắng mợt) nh mái tóc búp bê.
Bài 3: 
+ hạt nhãn, mắt na, mắt thỏ, ....
+ bốn cái cột nhà, bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ, .....
+ tiếng nhạc, tiếng hát của dàn đồng ca, khúc nhạc vui, ....	
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: 
	Đội sinh hoạt sao nhi đồng
Thứ Năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 cô Lan dạy.
Thứ Sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Luyện âm nhạc: Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam (lời 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
 - HS biết hát theo giai điệu và lời 1 của bài hát Quốc ca Việt Nam .
 - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. 
 - Biết tác giả BH là nhạc sĩ Văn Cao.
II. Lên lớp:
1. Ôn bài hát: Cả lớp, dãy, bàn
	- GV theo dõi, sửa sai cho HS: chú ý đến tiếng ngân hoặc nghỉ đến 3 phách để hớng dẫn học sinh hát đúng.
	- HS chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng; hát thể hiện tính chất hùng mạnh.
2. Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca.
H- Bài Quốc ca đợc hát khi nào?
H- Ai là tác giả bài Quốc ca?
H- Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nh thế nào?
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học thuộc lời 1 bài Quốc ca.
Luyện Tập làm văn: 
Nói về đội thiếu niên tiền phong.
Điền vào tờ giấy in sẵn.
I. Yêu cầu cần đạt :
1- Trình bày đợc một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
2- Biết điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
II. Lên lớp:
Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh:
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức rộng lớn tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi) sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng và độ tuổi thiếu niên (9-14 tuổi) sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong.
Đội đợc thành lập ngày 15 – 5 – 1941, tại rừng Pác Bó, tỉnh Cao Bằng. Tên gọi đầu tiên của Đội là Đội Nhi đồng Cứu quốc.
Những Đội viên đầu tiên của Đội:
Nông Văn Dền (Kim Đồng)
Nông Văn Thàn (Cao Sơn)
Lý Văn Tịnh (Thanh Minh)
Lý Thị Mì (Thuỷ tiên)
Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ)
Đội Nhi đồng Cứu quốc đã 3 lần đổi tên.
Huy hiệu của Đội vẽ hình một búp măng non màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ Tổ quốc đỏ thắm.
Điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống để xin cấp thẻ đọc sách. (HS làm vào vở bài tập)
GV cho HS đọc đơn mình viết, lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Chấm điểm .
Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
Luyện Toán: cộng các số có ba chữ số ( có nhớ )
I. Yêu cầu cần đạt:
 Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
II. Lên lớp:
HS sử dụng VBT trang 7 để làm bài.
Bài 1: Tính
2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
Chữa bài trên bảng lớp, HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
	Cách thực hiện tơng tự bài 1
Bài 3: 
Y/C HS nhìn tóm tắt tự đặt đề toán
HS giải 
Bài giải:
 Cả hai buổi bán đợc:
 315 + 458 = 773 (l)
 Đáp số: 773 l xăng
Bài 4: Tính nhẩm
HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc kết quả.
810 + 50 = 860 b) 600 + 60 = 660 c) 200 – 100 = 100 
350 + 250 = 600	105 + 15 = 120	 250 – 50 = 200
550 – 500 = 50	245 – 45 = 200	 333 – 222 = 111
Bài 5: HS nhìn mẫu để vẽ hình.
Sinh Hoạt Lớp:
Nhận xét trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTB 1.doc