Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Anh Lý

Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Anh Lý

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

2. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé

3. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung

4. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung: ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Tranh minh hoạ

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1223Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Anh Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
Tiết 91: LUYỆN ĐỌC: BỐN ANH TÀI.
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé
Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 
Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung: ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :Tranh minh hoạ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Oån định lớp 
- Hát tập thể 
2/ Bài cũ: (5 phút) Thi HKI 
3/ Dạy bài mới: (25 phút) 
3.1/ Giới thiệu bài : Bốn anh tài
-Lắng nghe .
3.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
-GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. 
-1 HS đọc phần chú giải 
HS đọc lại toàn bài . -GV đọc mẫu 
-Lắng nghe . 
b/ Tìm hiểu bài 
-1 HS đọc thành tiếng
+Truyện có những nhân vật nào? Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em những suy nghĩ gì? +Tại sao truyện có tên là Bốn anh tài 
đoạn 1 cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH
Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây-Đoạn 1 nói lên điều gì? Nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
+Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây ?+Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì ?-Đoạn 2 nói lên điều gì ? Ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
+Cẩu Khây đi diệt yêu tinh cùng với ai ? 
-Gv hỏi HS về ý nghĩa của từ : Vạm vỡ, chí hướng 
+Mỗi người bạn của Cẩu Khây có biệt tài gì ? 
+Em nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện ? 
+Nội dung chính của đoạn 3 , 4 , 5 là gì ? 
Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì ? Ca ngợi sức khoẻ và tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
-Đọc thầm đoạn 2, 3,4,5 trao đổi và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện và trả lời câu hỏi : 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : -Gọi HS đọc diễn cảm 
- HS nghe bạn đọc để
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn.
- Luyện đọc theo cặp.
4/ Củng cố, dặn dò : (5 phút) -GV gọi HS xung phong lên bảng chỉ vào tranh minh hoạ và nói lại tài năng đặc biệt của từng nhân vật
 - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại truyện.
THỰC HÀNH TỐN 
Tiết 91: KI-LƠ-MÉT VUƠNG
I	YÊU CẦU: - Củng cố về đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vuơng.
 - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2, giải đúng một số bài tốn cĩ liên quan đến đơn vị đo diện tích.	
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.	Bài cũ: ( 5 phút) – Nhận xét bài kiểm tra.
2.	Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào ơ trống.
Đọc
Viết
Bốn trăm hai mươi lăm ki-lơ-mét vuơng
Hai nghìn khơng trăm chín mươi ki-lơ-mét vuơng
921 km2
324000km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 9 m2 = .dm2 ; 4m225dm2 =  dm2.
Bài 3: Giải: 
 Diện tích của khu cơng nghiệp đĩ là: 5 x 2 = 10 (km2 ).
 ĐS: 10 km2.
Bài 4: Giải:
 Diện tích của một trang sách tốn khoảng: 4 dm2 
 Diện tích của Thủ đơ Hà Nội: 921 km2.
Vở BT, HS sửa bài.
3.	Củng cố, dặn dị: ( 5 phút) - 1km2 = ? m2.
 - Rèn tốn.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
Tiết 92:
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN ) trong câu kể Ai làm gì?
Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Đặt câu với chủ ngữ cho sẵn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Đoạn văn BT 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Ổn định 
- Hát tập thể 
2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút) 
3/ Dạy bài mới (25 phút) 
3.1/ Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì
Lắng nghe
3.2/ Tìm hiểu ví dụ
-Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trang 6 SGK
-Câu kể Ai làm gì: Một đàn ngỗng bọn trẻ
 Hùng.. chạy biến
 ThắngTiến
 Em..ra xa
 Đàn ngỗng..chạy miết
-Xác định chủ ngữ: 
-Ý nghĩa chủ ngữ: chỉ con vật,chỉ người
-Loại từ ngữ tạo thành chủ ngữ: cụm danh từ và danh từ
Ghi nhớ : SGK
1HS đọc lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
Vài HS đọc ghi nhớ
3.3/ Luyện tập
Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Câu kể Ai làm gì trong đoạn văn :Từ câu 3 đến câu 7
Chủ ngữ: chim chóc, thanh niên, phụ nữ, em nhỏ, các cụ già
Làm bài VBT
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu
Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu
Mẹ em luôn dạy sớm lo bữa sáng cho cả nhà
Chim sơn ca bay vút lên bầu trời
Bài 3: Bà con nông dân đang gặt lúa. Các bạn học sinh cắp sách đến trường. Các chú công nhân đang cày xới ruộng. Chim sơn ca bay vút lên trời
Đặt câu thi đua tổ
Quan sát tranh đặt câu theo nhóm đôi
 3.4 Củng cố: (5 phút) - Đọc lại ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau
 - GV nhận xét tiết học 
THỰC HÀNH TỐN 
Tiết 92:
LUYỆN TẬP: KI-LƠ-MÉT VUƠNG
I	YÊU CẦU: - Giúp HS rèn kỹ năng chuyển đối các đơn vị đo diện tích.
 - Giải bài tốn cĩ liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2.	
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.	Bài cũ: ( 5 phút) – Gọi HS làm BT.
2.	Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 10 km2 = ..m2. 
 50 m2 = ..dm2.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống.
Số
km2
m2
cm2
1980000 cm2
900000000cm2.
98000351 m2
Bài 3: Một khu rừng hình vuơng cĩ cạnh bằng 5000m, diện tích của khu rừng là: 25km2
Vở BT, HS sửa bài.
3.	Củng cố, dặn dị: ( 5 phút) - 1 km2 = ? m2.
 - Rèn tốn.
THỰC HÀNH THỦ CƠNG
TIẾT 19 
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục Tiêu: Giúp HS :
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản
II. Đồ dùng dạy học: 
GV-Mẫu : hạt giống , một số loại phân hóa học, phân vi sinh , cuốc , cào, vồ đập đất , dầm xới, bình có vòi hoa sen , bình xịt nước .HS- SGK kĩ thuật 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Lợi ích của việc trồng rau hoa - Gọi 2 HS TLCH:+Vì sao nên trồng nhiều rau hoa .
+Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở khắp mọi nơi ?
B. Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài(2’) Vật liệu trồng rau, hoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
.HĐ1:(10’)
-Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa .
HĐ2:(13’)-Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau hoa.
-Dụng cụ trồng rau hoa gồm có :
+Cuốc , dầm xới, cào , vồ đập đất, bình tưới nước .
-Khi sử các dụng cụ lao động cần phải sừ dụng đúng cách và bảo đảm an toàn.
-Làm việc cả lớp .
+ Tham khảo ở sgk (nd1) Ị TLCH:
-Để tiến hành trồng rau hoa cần có những vật liệu nào ? Tác dụng của những vật liệu này ntn ? Khi được sử dụng để trồng rau hoa ?
+Hãy kể tên một số hạt giống rau hoa mà em biết? Gia đình em thường dùng loại phân nào để bón cho cây 
Làm việc cả lớp :
+ Đọc mục 2/ sgkỊ tìm hiểu đđ hình dạng cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng rau hoa ?
C. Củng cố , dặn dò(5’)
-CB: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
*******************************************
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 93 
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS nắm được bố cục 1 bài văn miêu tả đề vật
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
-Chọn viết theo 1 trong 4 đề bài gợi ý sau :
- Tả chiếc cặp sách của em
- Tả cái thước kẻ của em
- Tả cây bút chì của em
- tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
* HD Làm một số câu văn mẫu
- HS tự chọn đề bài, thảo luận nhóm làm dàn ý
- Đại diện nhóm trình bày
-Lớp bổ sung cho hoàn chỉnh
-Từng nhóm làm 1 số câu văn mẫu, đọc cho cả lớp nghe, cùng sửa.
III. Củng cố ,dặn dò: - Về nhà xem lại các dàn ý, học các câu văn hay
THỰC HÀNH TỐN 
Tiết 93
HÌNH BÌNH HÀNH
I	YÊU CẦU: - Củng cố những hiểu biết về hình bình hành, rèn luyện kỹ năng nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.	Bài cũ: ( 5 phút) – Gọi HS làm BT.
2.	Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm.
.  .
Bài 2: Cho các hình sau:
Viết các chữ số: “cĩ” hoặc “khơng” vào các ơ trống.
 Hình
Đặc điểm
1
2
3
4
5
Cĩ 4 cạnh và 4 gĩc
Cĩ hai cặp cạnh đối diện song song
Cĩ hai cặp cạnh đối diện = nhau
Cĩ 4 gĩc vuơng và 4 cạnh = nhau
Cĩ ít nhất 1 gĩc vuơng
Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành hoặc một hình chữ nhật.
Vở BT, HS sửa bài.
3.	Củng cố, dặn dị: ( 5 phút) - Nêu đặc điểm của hình bình hành.
 - Rèn tốn.
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
Tiết 94:
Bài MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. MĐYC: Giúp HS củng cố về 
- Cách sử dụng một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người . 
- Xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với 1 từ đã xếp
II. ĐỒ DÙNG:- Từ điển Tiếng Việt- 4 phiếu khổ to kẻ bảngở BT1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Bài cũ : (5’)CN trong câu kể : Ai làm gì ?
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài : MRVT : Tài năng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1 : 
a. Tài có nghĩa “ có khả năng hơn ngừơi bình thường” ... (2’) Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ2:(13’)_Hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau hoa
-Kết luận : 
-Mỗi cây rau hoa đều cần các điều kiện ngọai cảnh thích hợp để sinh trưởng, phát triển. Nếu điều kiện ngọai cảnh không thích hợp, cây phát triển kém , năng suất thấp 
-Làm việc cả lớp :
+ Đọc nội dung 2 sgkỊ TLCH
+Thảo luận :
. T/cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh 
. Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
4. Củng cố , dặn dò:(5’)-Hãy kể tên các điều kiện ngọai cảnh có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau , hoa ?
-CB: Làm đất , lên huống để gieo trồng cây 
Thứ 4 ngày 20/ 1/ 2010.
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
Tiết 104 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MĐYC:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng:- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi - HS : Vở BTTiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :Nhận xét chung về kết quả làm bài- GV viết lên bảng đề bài KT viết tuần 20
Nhận xét :
a) Ưu điểm:
- Các bài đều viết đúng yêu cầu trọng tâm của đề.
- Biết miêu tả – Bố cục rõ ràng 3 phần
b) Những thiếu sót, hạn chế: 
- Một số bài viết còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, chưa có sự liên kết giữa các phần.
- Thông báo số điểm cụ thể, trả bài cho HS
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh chữa bài:
a) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi:
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
Hoạt động 3. Chọn viết 1 đoạn văn
-HS đọc lại đề của bài KT
- HS lắng nghe
HS làm vở BT theo yêu cầu
HS làm bài vào VBT
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Nhận xét chung về tiết học
- CB: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối ( Dặn HS đọc lướt nội dung tiết TLV sau, quan sát 1 cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý
THỰC HÀNH TỐN Tiết104:
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I	MỤC TIÊU : - Củng cố rèn luyện, quy đồng mẫu số các phân số trong trường hợp lấy MS.
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.	Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT.
2.	Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Quy đồng các phân số: 
 3 và 3 7 và 8 9 và 7
 4 5 ; 8 7 ; 5 12.
Bài 2: Quy đồng mẫu số hai phân số:
 2 và 5 
 3 12 
(Chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số hai phân số trên)
Vở BT, HS sửa bài.
3.	Củng cố, dặn dị: ( 5 phút) - Nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
 - Rèn tốn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 21/ 1/ 2010
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 105
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MĐYC:Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)
II. Đồ dùng: HS : Sách GK Tiếng Việt , Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (5’)Câu kể Ai làm gì?
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? (BT2)
- Nêu đặc điểm của câu kể Ai thế nào?
B. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HDHS làm bài tập
Đọc đoạn văn và ghi lại các câu kể Ai thế nào?
-Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
2 Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành? 
-HS làm bài vào Vở BT
HS ghi câu trả lời vào chỗ trống vào bảng trong VBT
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- CB: chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
THỰC HÀNH TỐN Tiết 105:
LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I	YÊU CẦU: - Củng cố rèn luyện, quy đồng mẫu số các phân số. 	
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.	Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT.
2.	Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số:
a/ 1 và 7 b/ 5 và 11 c/ 17 và 9 d/ 12 và 47
 5 10 6 18 28 14 25 100.
Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm :
Quy đồng mẫu số các phân số : 
 5 và 7 
 6 8 Với MSC là 24.
 1 và 5
 4 6 Với MSC là 12.
Vở BT, HS sửa bài.
3.	Củng cố, dặn dị: ( 5 phút) - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
 - Rèn tốn.
THỰC HÀNH LỊCH SỬ Tiết 21 
 BÀI: THỰC HÀNH NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức đã học về nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở bài tập Lịch sử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( 35’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: Dựa vào sách giáo khoa hãy hồn thành bảng sau:
GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Nêu những sự việc thể hiện uy quyền của nhà vua:
 “ Vua cĩ uy quyền tuyệt đối.các bộ và các viện. “
Bài 3: Đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng:
a/ Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
 x. Vẽ bản đồ đất nước.
 x. Soạn bộ luật Hồng Đức.
b/ Ngày nay, nhà nước ta cịn giữ lại những điều luật nào của bộ luật Hồng Đức?
 x. Đảm bảo chủ quyền quốc gia.
 x. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp.
 x. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
2.Củng cố - Dặn dị:
- Tại sao bản đồ và bộ luật cĩ tên Hồng Đức?
- Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Thảo luận nhĩm
- Nêu kết quả
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Hoạt động nhĩm đơi
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Hoạt động cá nhân
- HS trình bày
- Nhận xét
- Vì lấy theo niên hiệu của vua Lê thánh Tơng.
- Nghe
Thứ 6 ngày 06/ 2/ 2009.
THỰC HÀNH TOÁN Tiết 106
LUYỆN TẬP
I	YÊU CẦU: - Rèn luyện củng cố thực hiện rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số và tìm phân số mới bằng phân số đã cho.
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.	Bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS làm BT.
2.	Bài mới: ( 25 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số:
 a) 5 và 8 b) 7 19 c) 8 và 3 d) 17 và 5
 8 5 9 45 11 4 72 12
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu)
a / 4; 1 và 2 b/ 3 và 2; và 5 
 7 2 5 2 3 7 
Bài 3: Tính theo mẫu
a) 3 x 4 x 7 b) 4 x 5 x 6 c) 5 x 6 x 7
 12 x 8 x 9 12 x 10 x 8 12 x 14 x 15
Vở BT, HS sửa bài.
HS làm VBT
3.	Củng cố, dặn dị: ( 5 phút) - Nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
 - Rèn tốn.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 106
 Tiết 42 – Bài CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MĐYC:
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. (BT2)
II. Đồ dùng: tranh, ảnh, một số cây ăn quả.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài mới:(25’)1. Giới thiệu bài: cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1:
- Đ1: 3 dòng đầu (giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng, dài, nõn nà.
- Đ2: 4 dòng tiếp (tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
- Đ3: còn lại (tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch)
Bài 2:
- Đ1: 3 dòng đầu (giới thiệu bao quát về cây mai)
- Đ2: 4 dòng tiếp (đi sâu tả cánh hoa, trái cây)
- Đ3: còn lại (nêu cảm nghĩ của người miêu tả)
- Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
Bài 3:
- Cấu tạo bài văn miêu tả có 3 phần:
+ phần mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+Phần thân bài:có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+phần kết bài: có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
4. Luyện tập:
Bài 1: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo
Bài 2:
Đính tranh ảnh về một số cây ăn quả.
Học sinh nối tiếp nhau đọc dàn ý.
Nhận xét, tuyên dương.
Đọc thầm bài: bãi ngô -> xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
HS làm VBT
Đọc thầm bài: cây tứ quý -> xác định đoạn và nội dung từng đoạn.
So sánh trình tự miêu tả 2 bài văn (bài 1, 2)
Đọc thầm bài cây gạo -> xác định trình tự miêu tả.
- Làm việc cá nhân
Quan sát tranh -> chọn cây ăn quả quen thuộc -> lập dàn ý miêu tả theo 1 trong 2 cách
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- CB: luyện tập quan sát cây cối.
THỰC HÀNH KHOA HỌC Tiết 21
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng, chất khí
Không gây ồn ào làm ảnh hưởng đến những người chung quanh
II. ĐỒ DÙNG:Chuẩn bị theo nhóm :2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng mi lông; dây chun; một sơi dây mềm; trống, đồng hồ, túi milông, chậu nước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5’) Âm Thanh .- Nêu một số âm thanh có xung quanh sự sống ?
- Thực hiện một số cách khác nhau làm các vật phát ra âm thanh 
B.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1 : 
Viết chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng, S vào ô trước câu trả lời sai 
Bài 2 : Đánh số thứ tự vào ô trống trước các sự kiện xảy ra theo thứ tự từ 1 đến 4 cho phù hợp
Bài 3 : Thí nghiệm về sự lan truyền âm thanh( gõ trống)
( gõ vừa phải để khỏi ảnh hưởng đến lớp khác)
HS làm VBT
HS làm VBT
- 2 HS thực hiện
4.Củng cố - dặn dò:(5’) Vì sao tai ta nghe đựơc âm thanh ? .
CB: Âm thanh trong cuộc sống .
 -----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4buoi 2 HK2.doc