Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các đoạn bài : Kiểm tra đọc bài: Tiếng ru và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét

- Giới thiệu bài:

+Trình chiếu tranh ( như SGK)

+Giới thiệu ghi tên bài

2. Khám phá(25p)

HĐ1. Luyện đọc

- Đọc cả bài

- Giao nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm

+ NV1(đọc câu) Luyện đọc theo nhóm (chú ý đọc đúng, sửa cho nhau)

+ NV2(đọc đoạn) Tìm hiểu nghĩa của các từ nêu ở chú giải; tìm câu dài và đọc đúng.

- Quan sát theo dõi, kịp thời hỗ trợ.

+ NV3. Đọc đồng thanh cả bài.

HĐ2. Tổ chức tìm hiểu bài

- Giao nhiệm vụ

+ Thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi (SGK)

- Tổ chức cho HS giao lưu giữa các

nhóm

H: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?

H: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?

 

doc 30 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể (Tiết 1)
CHÀO CỜ
Tiết 2,3: Tập đọc – Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 1,2)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
*Tập đọc :
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bón của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) 
* Kể chuyện : 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tinh thần trách nhiệm trong mọi tình huống.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Tập đọc
1. Khởi động(5p)
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các đoạn bài : Kiểm tra đọc bài: Tiếng ru và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài: 
+Trình chiếu tranh ( như SGK)
+Giới thiệu ghi tên bài
2. Khám phá(25p)
HĐ1. Luyện đọc
- Đọc cả bài
- Giao nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm
+ NV1(đọc câu) Luyện đọc theo nhóm (chú ý đọc đúng, sửa cho nhau)
+ NV2(đọc đoạn) Tìm hiểu nghĩa của các từ nêu ở chú giải; tìm câu dài và đọc đúng.
- Quan sát theo dõi, kịp thời hỗ trợ.
+ NV3. Đọc đồng thanh cả bài.
HĐ2. Tổ chức tìm hiểu bài
- Giao nhiệm vụ
+ Thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi (SGK)
- Tổ chức cho HS giao lưu giữa các
nhóm
H: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
H: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
H: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
H: Những chi tiết nào nói lên tha thiết của nhân vật đối với quê hương ?
- Vận dụng: TL các câu hỏi:
H: Khi đi đến các tỉnh khác gặp những người ở tỉnh, quê mình thì mình sẽ làm gì ?
- Nhận xét.
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
3.Thực hành(20p)
1. GV giao nhiệm vụ
- Thảo luận cách đọc hay của một đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm
2. Tổ chức trò chơi: đọc theo từ khóa
- Gv mời 1 HS quản trò
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Kể chuyện(25p)
1. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
H: Bài tập yêu cầu kể chuyện như thế nào?
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Lưu ý HS kể chuyện theo ý hiểu của mình chứ không đọc lại nội dung câu chuyện SGK.
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
H: Nêu lại nội dung câu chuyện?
H: Em học được gì từ qua câu chuyện?
* GV chốt bài.
4. Kết nối (5p)
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích học sinh về nhà: kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* 1HS điều hành
- Đọc nối tiếp đoạn , nêu nội dung
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
- Nêu nội dung tranh.
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học
- Hoạt động theo nhóm 
- Đọc câu nối tiếp.
- Đọc nối tiếp đoạn để hiểu nghĩa từ khó; nêu câu dài và cách ngắt nghỉ.
+ Đọc bài trước lớp (1 số nhóm)
+ Lớp chia sẻ, đánh giá
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm hỏi đáp theo vòng.
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
+ Lúc Thuyên đang lúng túng quên tiền ,ba thanh niên đến trả tiền.
+ Vì Thuyên và Đồng có giọng nói nhớ đến người mẹ thân thương
*Nội dung: Giọng quê hương gắn bó với người cùng quê hương.
- Liên hệ bản thân.
- Nêu
- Nhận nhiệm vụ - lập nhóm
- Thảo luận cách đọc hay: giọng đọc, tốc độ đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng,..
- Luyện đọc trong nhóm
* Nhóm trưởng điều hành 
- Mỗi nhóm đưa ra 1 từ (câu) khóa
Ví dụ: Câu: “..” Đố các bạn câu này thuộc đoạn nào?
 Nhóm được đố sẽ nêu tên đoạn và cử một bạn thể hiện giọng đọc trước lớp.
- Cả lớp đánh giá theo tiêu chí: từ khóa có chính xác không/ bạn đọc đã diễn đạt tốt chưa. 
+ Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển: 
+ Luyện kể cá nhân
+ Luyện kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
+ HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
+ HS trả lời theo ý hiểu (Khi đã ở xã quê hương nhưng vấn nhớ về quê hương,...)
- HS tự nhận xét về hoạt động học tập của mình, sự phối hợp của các thành viên trong nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Làm việc cá nhân.
Tiết 4: Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 46)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực toán học:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. 
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Thước thẳng và thước mét 
- Học sinh: Bảng con, vở,..
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Y/C thực hiện tính 12 x 6 31 x 3
-Nhận xét 
- Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Thực hành(32p)
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
-Tổ chức cho HS (làm theo nhóm) cùng thảo luận để dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- Theo dõi giúp đỡ HSHC
H: Làm thế nào em vẽ được đoạn thẳng EG=1dm2cm?
Hoạt động 2: Làm bài tập 2,3.
-Tổ chức cho HS (làm theo nhóm) cùng thảo luận để thực hang đo đoạn thẳng 
- Theo dõi giúp đỡ HSHC
-GV nhận xét
3. Vận dụng (5p)
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để sửa lại những bài làm sai
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cho bài học sau.
* 1 hs điều hành
- 2 HS thực hiện bảng lớn, lớp bảng con
- Chia sẻ, báo cáo.
- Lắng nghe
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu trong bảng
+HS nêu cách vẽ
+ Vẽ dung các đoạn thẳng : 7cm; 12cm; 1dm2cm.
+ Đổi 1dm2cm = 10cm + 2cm = 12cm.
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Bài 2: Thực hành
+Nêu được KQ độ dài cụ thể của đồ vật
Bài 3: Ước lượng
+ ước lượng bằng mắt.
+ Dùng thước đo lại độ dài.
*Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện
- Nêu những băn khoăn, thắc mắc của mình.
- HS tự nhận xét về hoạt động học tập của mình, sự phối hợp của các thành viên trong nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả
 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT (Tiết 3)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần (oai/oay) BT2
- Làm được bài tập 3
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và có ý thức trong rèn viết chữ.
- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: bảng con, vở,
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Y/C Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi? 
-Nhận xét 
- Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Khám phá(22p)
H: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
H: Đoạn văn có mấy câu ?
H: Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn này?
H:Bài được trình bày theo thể loại nào?
- Y/C viết từ khó 
- Đọc chính tả.
- Đọc bài.
- Chấm, nhận xét một số bài.
3. Thực hành(8p)
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm Y/C bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong VTH.
- Nhận xét.
4. Vận dụng(5p)
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để sửa lại những lỗi làm sai
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
*1HS điều hành
 - 1 HS làm bảng lớn, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên
+Nêu
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng. 
+ Văn xuôi.
+ Viết bảng con
-Lắng nghe, viết vở.
- Đổi chéo vở - khảo bài để sửa lỗi.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- 1 bạn nêu câu hỏi – 1 bạn trả lời.
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Bài 2 : Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay .
 Oai: khoai, ngoài, ngoại..
 Oay: xoay, loay, hoay.
Bài 3 : Tìm từ có thể ghép với từ trên
 Loay hoay , xoay tròn . 
*Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện
- Nêu những băn khoăn, thắc mắc của mình.
- HS tự nhận xét về hoạt động học tập của mình, sự phối hợp của các thành viên trong nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện từ và câu
SO SÁNH . DẤU CHẤM (Tiết 4)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Biết thêm một kiểu so sánh ; so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn (BT3).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Phiếu học tập, SGK
- Học sinh: SGK, bảng con,..
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
H: Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?
-Nhận xét 
* 1 hs điều hành
- 1 HS nối tiếp nêu miệng.
- Chia sẻ, báo cáo.
- Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. ... át
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học 
- Nghe.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời:
+ Bài: Lớp Chúng Ta Đoàn Kết 
+ Nhạc sĩ: Mộng Lân
- HS nhận xét.
- Hát.
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: Tập làm văn
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ (Tiết 8)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK biết cách ghi phong bì thư. 
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Khơi gợi tinh thần ham học, tự tin.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 1 bức thư và phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
-Y/C đọc bài: Thư gửi bài
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
2. Thực hành(32p)
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
- Tổ chức cho HS (hoạt động nhóm) để trả lời câu hỏi theo gợi ý sau:
H: Em sẽ viết thư gửi cho ai?
H: Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào?
H: Em viết lời xưng hô như thế nào để thể hiện sự kính trọng?
H: Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông?
H: Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ?
H: Kết thúc lá thư, em viết những gì?
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- Tổ chức cho HS (hoạt động nhóm) để thảo luận về cách trình bày mặt trước của phong bì.
- Nhận xét,đánh giá
3. Vận dụng:(5')
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để sửa lại những lỗi làm sai
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cho bài học sau.
* 1HS điều hành
- 2 HS đọc 
- Nhận xét, báo cáo
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học 
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
-HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh về trình tự theo gợi ý.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp chia sẻ.
+ Gửi ông nội, bà nội
+ Nghĩa Mai , ngày 08 tháng 11 năm 2020
+ Ông nội kính yêu.
+Hỏi sức khỏe, tình hình ở quê; Báo tin tình hình của gia đình và bản than của em.
+Chúc sức khỏe và hẹn gặp lại.
+ Lời chào ông, chữ ký và tên của em.
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
-HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời
- Nối tiếp nhau trình bày sản phẩm.
- Lớp chia sẻ, thống nhất ý đúng.
*Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện
- Nêu những băn khoăn, thắc mắc của mình.
- HS tự nhận xét về hoạt động học tập của mình, sự phối hợp của các thành viên trong nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 : Luyện tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 8)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ. 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời các tiếng trong bài tự chọn
- Viết đúng Y/C của bài tập viết phần 2
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Khơi gợi tinh thần ham học hỏi.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: SGK
- Học sinh : vở tập viết, SGK,..
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
3. Bài mới:
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 p)
-Nhận xét.
Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Thực hành(30p)
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Y/C HS đọc nối tiếp đoạn
-Y/CHS phân vai luyện đọc trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc:
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV giao nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS viết phần 2 vở Tập viết.
- Thu vở và nhận xét một số bài
3. Vận dụng:(5')
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để sửa lại những lỗi làm sai
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cho bài học sau.
* 1HS điều hành
- Kiểm tra VTH của HS 
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
* Lập nhóm, chọn bài đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Hs luyện đọc nhóm
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bổ sung và tuyên dương nhóm đọc tốt.
- HS nhận nhiệm vụ
- Thực hiện 
*Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện
- Nêu những băn khoăn, thắc mắc của mình.
- HS tự nhận xét về hoạt động học tập của mình, sự phối hợp của các thành viên trong nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
CHỦ ĐỀ THÁNG 11 : BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
TẶNG HOA CHÚC MỪNG THẦY CÔ GIÁO (Tiết 7)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực thích ứng với cuộc sống. 
- Hoạt động này nhằm giáo dục sự kính trọng,lòng biết ơn của học sinh đối với công lao to lờn của thầy giáo,cô giáo .
- Bồi dưỡng tình cảm yêu trường ,yêu lớp cho học sinh.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Múa hát, kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 3p)
- Cho cả lớp hát một bài hát
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá (12p)
Hoạt động 1: Chuẩn bị (5p)
- Giáo viên chuẩn bị cho HS
- Một tiết mục văn nghệ .
- Một tiết mục kể chuyện .
- GV hướng cho HS viết lời chúc mừng thầy cô giáo ngày 20/11.
Hoạt động 2: Trang trí lại lớp học để chấm ( 15p)
+ Đại diện học sinh lên tặng hoa chúc mừng cô giáo .
+ Cô giáo phát biểu ý kiến.
+ Đại cha mẹ học sinh phát biểu chào mừng tôn vinh và cảm ơn cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam.
- GDKNS: Qua đó HS thể hiện được sự kính trọng thầy cô giáo.
3. Củng cố, dặn dò(3')
H: Hôm nay ta học bài gì?
- Dặn dò về nhà liên hệ và chuẩn bị cho bài sau.
- Hát
- Lắng nghe.
- HS tập để thi giữa các lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc lời chức mừng thầy cô giáo ngày 20/11
- HS chuẩn bị một lọ hoa tươi 
- HS lắng nghe .
- Nhắc lại tên bài
- Lắng nghe
Tiết 2: Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 5. TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT
Thời lượng: 2 tiết. Tuần dạy: 10, 11
MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn.
- HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác.
- Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thông qua trí tưởng tượng.
- HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của bạn, của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
 + Hình ảnh, clip về các loài vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp.
 + Một số sản phẩm tạo hình.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, hồ dán, kéo, vật tìm được,...
2. Học sinh:
- Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,.. 
Tiết 4: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP (Tiết 10)
I. Mục tiêu 
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực lập kế hoạch và tổ chức hoạt động
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1tuần học tâp vừa qua.
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Có ý tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi hằng ngày
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (3p)
2. Khám phá – kết nối: (15p)
*Giáo viên tổng hợp ý kiến:
-Ghi nhận : Tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc:
- Chấn chỉnh lại những việc HS thực hiện chưa tốt.
3. Thực hành( 10p)
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ.
- GV chốt ý ghi: 
* Nề nếp:
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác hồ dạy ; Đi học chuyên cần, đúng giờ; sinh hoạt 15’ đầu giờ đúng lịch; xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc; Trang phục đúng, đầy đủ theo quy định. 
* Học tập: 
- Tự giác trong học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Duy trì tốt các nề nếp học tập. Tập trung rèn kỹ năng: đọc, viết, tính toán, giữ vở sạch chữ đẹp.
* Các hoạt động khác:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định. Vệ sinh lớp học, môi trường sạch sẽ; chăm sóc bồn hoa xanh - sạch - đẹp.
- Tham gia HĐNGLL nghiêm túc.
4. Sinh hoạt theo chủ điểm: (5p) 
 “Biết ơn thầy, cô giáo”.
- Nhận xét.
5. Vận dụng: (2p) 
- Nhận xét
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Lớp phó văn thể cất cho lớp hát một bài.
* Lớp trưởng điều hành.
a. Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần về ưu, nhược điểm.
Tổ 1:
* Nề nếp:
* Học tập: 
* Các hoạt động khác:
- Các nhóm khác chia sẻ:
+ Bổ sung ưu, nhược điểm mà báo cáo của tổ còn thiếu.
+Những bạn còn hạn chế nêu ra lí do và hướng khắc phục.
 (Tổ 2,3 tương tự như tổ 1)
b. Lớp trưởng đánh giá chung
* Ưu điểm:
*Nhược điểm:
- Khen ngợi cá nhân, tổ.
- Lắng nghe.
- Cùng bàn thảo luận để xây dựng kế hoạch tuần tới và chia sẻ trước lớp.
- 2 HS nhắc lại.
*Lớp trưởng điều hành.
H: Trong tháng này chúng ta có ngày gì đáng nhớ?
- Y/C thực hiện theo ý tưởng của tổ đã thảo luận: ( đọc thơ, hát, múa, tiểu phẩm,...)
-Bình chọn nhóm thực hiện tốt.
- Lắng ghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc