Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021

Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu hs đọc từng câu, gv theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ hốt hoảng, vùng vẫy, hối lộ.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

=> Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 .

=> Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?

=> Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?

- Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoan 3, 4 lớp đọc thầm lại.

=> Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?

=> Vua ra vế đối như thế nào ?

=> Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ?

=> Truyện ca ngợi ai ?

* Giới và quyền: GV nêu cho học sinh biết các em có Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến.

 

doc 26 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi sáng Các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
Sáng
Tiết 2+3 Tập đọc - kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết sắp xếp các tranh (sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Yêu thích môn học.
 B. Kể chuyện:
 	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 	- HS yêu thích kể chuyện. 
 	- Riêng học HTT kể được cả câu chuyện.
 * Kỷ năng sống:
 	- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. 
 	- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
 * Giới và quyền: Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu hs đọc từng câu, gv theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ hốt hoảng, vùng vẫy, hối lộ.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
=> Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 .
=> Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
=> Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoan 3, 4 lớp đọc thầm lại.
=> Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
=> Vua ra vế đối như thế nào ?
=> Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ?
=> Truyện ca ngợi ai ?
* Giới và quyền: GV nêu cho học sinh biết các em có Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến.
4. Luyện đọc lại: TIẾT 2
- Đọc diễn cảm đoạn 3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: 
- Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4).
- Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện.
- Gv cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nx tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài “ Mặt trời mọc ở đằng tây ” 
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ?
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó 
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi của giáo viên.
=> Vua đang ngắm cảnh ở hồ Tây.
- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.
=> Muốn nhìn rõ mặt nhà vua nhưng vua đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho đến gần...
=> Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói.
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4.
=> Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. 
=> Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
=> Trời nắng chang chang người trói người.
=> Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. 
- 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất .
Tiết 4. Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ. 
	- Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
- Hát đầu tiết
Bảng con: 
	 3234 : 4 
 2908 : 7	
 6361 : 6
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Nhắc HS cách thực hiện phép tính chia.
1608 4 2035 5 4218 6
 00 402 03 407 01 703 
 08 35 18
 0 0 0
Bài 2 a; b: Tìm x
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Nhắc nhở HS cách trình bày toán tìm x
a) x 7 = 2107 b) 8 x = 1640
 x = 2107: 7 x = 1640: 8
 x = 301 x = 205
Bài 3: Toán giải
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Đặt hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải toán
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS lên làm bài giải
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét.
Bài 4: Tính nhẩm
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm như trong SGK
- Cho 2 nhóm thi làm tiếp sức. 
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp làm bài vào bảng con.
- HS lên bảng làm bài.
 2105 3 2413 4 3052 5
 00 701 01 603 05 610
 05 13 02 
 2 1 2
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS phát biểu
- 2 HS làm bảng 
- Làm vào vở.
 c) x 9 = 2763 
 x = 2763 : 9 
 x = 307 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên tóm tắt; 1 HS lên làm bài giải
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo đã bán là:
2024: 4 = 506 (kg)
Số ki-lô-gam gạo còn lại là:
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo.
- Nhận xét bài trên bảng
- HS đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi GV hướng dẫn
- 2 nhóm thi làm tiếp sức:
 6000: 2 = 3000 8000: 4 = 2000
 9000: 3 = 3000 10000: 5 = 2000
Chiều
Tiết 1:	 Tập viết
 ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu:
 	- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1dòng), Ph, H (1dòng) ;viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấycó ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
II. Chuẩn bị: 
 	- GV : + Mẫu viết hoa chữ R
 + Mẫu chữ , tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp
 	- HS : SGK , vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của HS. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC tiết học
* Hướng dẫn viết trên bảng con: 
* Luyện viết chữ hoa :
- Y/ c hs tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- Y/c hs tập viết vào bảng con chữ R, P.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
=> Câu thơ nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Rủ, Bây.
* Hướng dẫn viết vào vở: 
- Nêu y/c viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. Các chữ Ph, H : 1 dòng.
- Viết tên riêng Phan Rang 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu thơ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d. Chấm, chữa bài: Chấm 4-5 bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Hai em lên bảng viết : Quang Trung, Quê. 
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: P, R. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang. 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng:
 Rủ nhau đi cấy, đi cày
 Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu. 
=> Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ.
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Rủ, Bây.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
HS lắng nghe
Tiết 3.	 Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết sắp xếp các tranh (sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 	- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu hs đọc từng câu, gv theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ hốt hoảng, vùng vẫy, hối lộ.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
=> Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 .
=> Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
=> Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoan 3, 4 lớp đọc thầm lại.
=> Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
=> Vua ra vế đối như thế nào ?
=> Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ?
=> Truyện ca ngợi ai ?
- Đọc diễn cảm đoạn 3  ...  vào vở.
* Đọc HS soát lại bài
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp dựa theo mẫu và làm bài cá nhân. 
- Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. 
=> Bắt đầu bằng chữ S
=> Bắt đầu bằng chữ X
=> Mang thanh hỏi ( ? )
=> Mang thanh ngã ( ~ )
- Giáo viên nhận xét chốt ý chính.
- Mời một số em đọc kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. 
=> Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
=> Tên riêng và chữ cái đầu câu.
- Cả lớp luyện viết từ khó vào bảng con: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh...
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 3 nhóm lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. 
=> Sung sướng, sạch sẽ, sẵn sàng, so sánh, song song, sao sáng .......
=> Xôn xao, xào xạc, xốn xang, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao .....
=> Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, thỉnh thoảng, tủm tỉm......
=> Võ vẽ, Rãnh rỗi, dễ dãi, vẽ, mãi .....
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- 2 học sinh đọc lại kết quả:
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2021
Sáng
Tiết 1.	Tập làm văn
NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Rèn kĩ năng kể chuyện trước đám đông.
- Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
	- Tranh minh họa trong SGK. Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem".
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn nghe - kể chuyện 
Bài tập 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- GV kể chuyện lần 1:
=> Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
=> Ông Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
=> Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
- Giáo viên kể chuyện lần 2.
- Yêu cầu HS tập kể.
- HS tập kể theo nhóm 3.
- Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp.
+ Mời đại diện các nhóm lên thi kể. 
- Nhận xét, tuyên dương .
=> Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? 
=> Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện trên ? 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc bài làm của mình.
- Lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh họa. 
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
=> Bà gặp ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ể ấm nên chiều hôm nay cả nhà không có cơm ăn.
=> Ông đề thơ vào các chiếc quạt vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán hết quạt.
 => Vì chữ ông đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt.
- Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại.
- HS tập kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
=> Là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
=> Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp.
Tiết 2.	 Toán
 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ.
	- Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
- GV quay kim đồng hồ
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Hát đầu tiết.
- Học sinh đọc giờ.
- Nhắc lại tên bài học.
2. Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ.
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
- Yêu cầu cả lớp nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
- Hướng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài từ đó sẽ biết chính xác số giờ và số phú
- Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ thứ 3. 
- Gọi HS đọc kết quả xem mấy giờ: đọc theo 2 cách ở đồng 3
3. Thực hành 
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Mời HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lại.
Kết luận : Dặn HS phải QS kim, kim dài cho thật chính xác.
Bài 2: Đặt thêm kim phút cho đúng 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho vẽ HS vẽ thêm kim dài vào trong SGK rồi đổi sách kiểm tra chéo
- Nhận xét, chốt lại
Bài 3: Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS chơi trò chơi: Đọc lần lượt số giờ ghi cho học sinh quay kim, mỗi lượt chơi gọi 5 em ai quay nhanh và đúng sẽ thắng cuộc
 KL: Lưu ý HS cách xem giờ cho thật chính xác
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe HD của GV
- Quan sát đồng hồ.
- Cá nhân phát biểu 
- Quan sát và theo dõi GV HD cách xem giờ
- QS đồng hồ thứ 3
- 2 HS đọc
- HS đọc yêu cầu bài.
- Học nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- Vẽ kim dài và SGK
- HS đọc yêu cầu bài.
- Chơi trò chơi theo HD của GV
 Tiêt 3.	 Tự nhiên và Xã hội
QUẢ
I. Mục tiêu
 	- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người 
 	- Kể tên các bộ phận thường có của một quả 
II. Đồ dùng dạy – học
 	- GV: Các hình trong SGK , một số quả thật
 - HS : SGK, sưu tầm một số quả thật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác: 
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
 - Chia nhóm, y/c các nhóm q.sát các hình trong SGK trang 91, 92 và các loại quả sưu tầm được và TL và TLCH:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng độ lớn của từng loại quả ? 
- Trong số những loại quả đó em đã ăn loại quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó ?
- Chỉ vào hình vẽ và nói tên từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả?
 - Y/c đại diện các nhóm báo cáo k.quả TL
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
-Y/c HS TL theo nhóm đôi các câu hỏi sau: Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu VD.
+ Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng để chế biến làm thức ăn ?
+ Hạt có chức năng gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày k.quả TL
- GV kết luận, ghi bảng.
3. Củng cố - dặn dò
- Kể tên những loại quả được dùng để ăn tươi, những loại quả được dùng để chế biến làm thức ăn.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm và chức năng của hoa.
+ Hoa được dùng để làm gì ? cho ví dụ.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận. 
- Chỉ vào hình để nêu tên từng bộ phận của quả.
- Bóc vỏ quả ra quan sát bên trong để nêu đặc điểm bên trong của quả.
- Học sinh nếm và trả lời về vị của từng loại quả.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo về đặc điểm của loại quả mà nhóm mình quan sát kĩ.
KL: SGK: 1 HS đọc to 
+ Từng cặp quan sát các hình 92 và 93 sách giáo khoa và dựa vào thực tế cuộc sống để nêu ích lợi của quả.
- Đại diện một số cặp trình bày k.quả TL.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: 
- Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ. 
-Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mít ... Chế biến thức ăn như : Thơm, mít, bí,
- HS lắng nghe
Tiết 4. Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
- Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
 3. Thái độ
- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài.
II. Phần lên lớp:
1. Ổn định lớp: Hát tập thể 1 bài
2. Các hoạt động.
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua.
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
- Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.
- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
- Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2020_2021.doc