I/ Mục tiêu:
Tập đọc :
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4)
Kể chuyện:
Bước đầu biết cùng các bạn doing lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Tuần 22 Thứ hai , Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Chào cờ Tuần 22 2 Toán Tháng – Năm (TT) B4 tr. 109 3 T.đọc – Kể chuyện Nhà bác học & bà cụ C1 tr. 31 4 Anh văn Thứ ba Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Thể dục 2 Toán Hình tròn, tâm, đường kính B3 tr.111 3 Chính tả NV : Ê- Đi - Xơn 2b tr.33 4 Tự nhiên xã hội Rễ cây 5 Anh văn Thứ tư Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Luyện từ và câu Từ ngữ về sáng tạo.Dấu phẩy, 2 Toán Vẽ trang trí hình tròn 3 Tập viết Ôn chữ hoa P 4 Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài (T2) 5 Thủ công Đang non mốt (T2) Thứ năm Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Tập đọc Cái cầu Câu 4 ý 2 tr.34 2 Thể dục 3 Toán Nhân số có 4 chữ số với số. 4 Tự nhiên xã hội Rễ cây (TT) 5 Mĩ thuật Thứ sáu Tiết Mơn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Âm nhạc 2 Chính tả NV : Một nhà thông thái C3 tr. 34 3 Toán Luyện tập 4 Tập làm văn Nói viết về người LĐ trí óc 5 Sinh hoạt tập thể SH tuần 22 Tập đọc – Kể chuyện. NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu: Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn doing lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: 3. Phát triển các hoạt động. Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv viết lên bảng: Ê-đi-xơn. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: nhà bác học, cười móm mém - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận - Gv yêu cầu Hs đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? - Gv phát chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học người Mĩ (1847 – 1931). Oâng đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Oâng đi bán báo kiếm sống và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông trở thành một bác sĩ vĩ đại. + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi: + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4. + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? + Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? - Gv nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi - Gv cho Hs phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ. - Gv nhắc nhở Hs: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - Gv yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. . Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Cả lớp đọc đồng thanh. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn. Một Hs đọc cả bài. . Hs đọc thầm đoạn 1. Hs phát biểu. Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người ở khắp nơi ùn ùn đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó. Hs đọc đoạn 2, 3ø. Bà mong nuốn Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.. Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng diện. Hs đọc đoạn 4. Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người vàlao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. Hs phát biểu ý kiến. . Hs thi đọc diễn cảm truyện. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Hs nhận xét. . Hs phân vai. Hs tự hình thành nhóm, phân vai. Từng tốp 3 Hs lên phân vai và kể lại câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Cái cầu. Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc. CÁI CẦU / Mục tiêu: Biết nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ và các khổ thơ. Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha , tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. ( Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc đươdjc khổ thơ em thích ) II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Phát triển các hoạt động. Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng ở những từ: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha. - Gv cho hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv cho Hs giải thích từ : chum, ngòi, sông Mã. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải - Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi: + Người cha trong bài làm nghề gì ? + Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắt qua dòng sông nào? - Gv nói thên cho Hs về cầu Hàm Rồng. - Hs đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi. - Cả lớp trao đổi nhóm. + Từ chiếc câu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? - Gv chốt lại: Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Bạn nhĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi. + Bạn nhỏ rất thích chiếc cầu vì sao? - Gv yêu cầu Hs đọc thầm lại bài thơ. + Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. . Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Hs đọc từng dòng thơ thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. Hs giải thích từ. Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. . Hs đọc thầm bài thơ: Cha làm nghề xây dựng cầu – có thể là kỉ sư hoặc là công nhân. Câu Hàm rồng, bắc qua sông Mã Hs đọc các khổ thơ 2, 3, 4. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Vì đó lá chiếc cầu do cha bạn và các bạn đồng nghiệp làm nên. Hs đọc thầm bài thơ. Hs phát biểu cá nhân. . Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Chiếc máy bơm. Nhận xét bài cũ. Rút kinh nghiệm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả Ê-ĐI-XƠN I/ Mục ti ... com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn Học sinh theo dõi o M A B Học sinh quan sát Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: Học sinh quan sát Hoạt động 2: thực hành Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tở chức: cá nhân Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn GV gọi HS nêu GV Nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài Bài 2 : Vẽ hình tròn: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a GV gọi HS đọc yêu cầu phần b GV cho HS tự vẽ hình tròn GV Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Vẽ trang trí hình tròn. Học sinh lắng nghe Học sinh nêu HS làm bài HS nêu Đúng ghi Đ, sai ghi S : HS làm bài HS nêu Tâm O, bán kính 3cm : Tâm tuỳ ý, bán kính 3cm : HS vẽ III/ Chuẩn bị : GV : một số mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình, com pa Rút kinh nghiệm: . Toán VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu : Biết dùng compa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn đơn giản. Làm bài tập 1,2 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: vẽ trang trí hình tròn ( 1’ ) Hoạt đợng 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng compa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản ) ( 25’ ) Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1 Hướng dẩn lựa chọn: Hướng dẫn thực hành Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động của Giáo viên Mong đợi học simh Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : Vẽ hình theo các bước sau ( theo mẫu ): GV gọi HS đọc yêu cầu Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA bằng 2 cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D Bước 2: dựa trên hình vẽ mẫu, Giáo viên cho học sinh vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC Bước 3: dựa trên hình vẽ mẫu, Giáo viên cho học sinh vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA Bài 2: Tô màu trang trí hình đã vẽ ở bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tô màu các hình đã vẽ GV Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. HS đọc Học sinh tự vẽ hình như mẫu. Học sinh tự vẽ hình như mẫu. Học sinh tự vẽ hình như mẫu. Học sinh đọc Học sinh tô màu tuỳ thích. III/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, compa HS : vở bài tập Toán 3, compa, bút chì màu. Rút kinh nghiệm: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : Biết số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ) Giải được bài toán gắn với phép nhân. Làm bài tập 1,2,3,4 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ : Vẽ trang trí hình tròn ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( 1’ ) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân ( 15’ ) Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1 Hướng dẩn lựa chọn: giảng giải, gợi mở, động não Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động của Giáo viên Mong đợi học simh Phương pháp : Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ GV viết lên bảng phép tính : 1034 x 2 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 1034 2 2068 2 nhân 8 bằng 8, viết 8 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 nhân 0 bằng 0, viết 0 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 Vậy 1034 nhân 2 bằng 2068 GV gọi HS nêu lại cách tính b.Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ một lần GV viết lên bảng phép tính : 2125 x 3 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 2125 3 6375 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 Vậy 2125 nhân 3 bằng 6375 GV gọi HS nêu lại cách tính HS đọc. 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. Học sinh nêu : Đầu tiên viết thừa số 1034 trước, sau đó viết thừa số 2 sao cho 2 thẳng cột với 4. Viết dấu nhân. Kẻ vạch ngang. Cá nhân HS đọc 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. Học sinh nêu : Đầu tiên viết thừa số 2125 trước, sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 5. Viết dấu nhân. Kẻ vạch ngang. Hoạt động 2 : thực hành ( 18’ ) Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1 Hướng dẩn lựa chọn: Thi đua, trò chơi Hình thức tở chức: cá nhân Bài 1 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV Nhận xét Bài 3 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 4 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Luyện tập. HS nêu và làm bài Lớp Nhận xét Học sinh nêu HS nêu và làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh nêu HS nêu và làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. HS nêu và làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. III/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 Rút kinh nghiệm: . Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ). Làm bài tập 1,2,3 phục vụ cho việc giải bài tập 2.HS : vở bài tập Toán 3. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành : ( 33’ ) Hoạt đợng 1: Luyện tập Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2 Hướng dẩn lựa chọn: Thi đua, trò chơi Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động của Giáo viên Mong đợi học simh Bài 1 : Viết thành phép nhân và ghi kết quả: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV gọi HS đọc bài làm của mình GV Nhận xét Bài 2 : điền số Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiêu lít xăng ta phải biết được những gì ? Giáo viên: vậy chúng ta phải tính được số lít xăng 3 xe chở trước, sau đó mới tính được số lít xăng còn lại của 3 xe. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Luyện tập GV nhận xét tiết học. HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài HS đọc. Học sinh nhắc HS làm bài HS thi đua sửa bài Học sinh nêu HS đọc Có 3 xe chở xăng, mỗi xe chở 125l xăng. Người ta đổ 1280l xăng trên các xe đó vào một bồn xăng. Hỏi trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiêu lít xăng? Để tính được trên cả 3 xe đó còn lại bao nhiêu lít xăng ta phải biết được số lít xăng 3 xe chở là bao nhiêu. HS làm bài Cá nhân III/ Chuẩn bị : 1.GV : đồ dùng dạy học : trò chơi Rút kinh nghiệm: . Sinh hoạt lớp I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập. 2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học. 3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu. II/ Chuẩn bị: - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bị nội dung. - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị báo cáo. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động học sinh: 1. Hát 2.Đánh giá tình hình tuần qua: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo: + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: + Tổ 4: Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến. - GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt. B. hoạt động giáo viên: Phương hướng tuần tới: Thực hiện chương trình tuần 23 Tiếp tục ổn định nề nếp học sinh Vệ sinh sân trường, phòng lớp. Thực hiện các phong trào thường xuyên X Kết luận: + Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp thực hiện tốt nhiệm vụ của lớp mình. C.Trị chơi - Lần lượt từng tổ báo cáo. - Ý kiến đóng góp của HS. - HS tham gia đầy đủ
Tài liệu đính kèm: