Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 13

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 13

 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 25

MỘT SỐ HOAT ĐỘNG Ở TRƯỜNG

 I.Mục Tiêu : Sau Bài học kể được tên các môn học và một số hoạt động diễn ra trong giờ học của môn học đó.

Biết hợp tác giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp, trong trường.

 II. ĐD DH :

- Các hình vẽ SGK các tranh 48, 49

 III. Hoạt dông dạy và học :

 A. Bài cũ: (3-5') Một số hoạt động ở trường.

. Kể tên các môn học ở trường.

. Trong các môn học em thường tham gia những hoạt động gì ?

- GV nhận xét, đánh giá.

 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 949Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 25 
MỘT SỐ HOAT ĐỘNG Ở TRƯỜNG 
 I.Mục Tiêu : Sau Bài học kể được tên các môn học và một số hoạt động diễn ra trong giờ học của môn học đó.
Biết hợp tác giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp, trong trường.
 II. ĐD DH : 
- Các hình vẽ SGK các tranh 48, 49
 III. Hoạt dông dạy và học :
 A. Bài cũ: (3-5') Một số hoạt động ở trường.
. Kể tên các môn học ở trường.
. Trong các môn học em thường tham gia những hoạt động gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Quan sát.
- GT tranh vẽ trang 48, 49.
. H1 thể hiện hoạt động gì ?
. Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
. Thái độ và ý thức kỷ luật của các bạn thế nào ?
- GV nhận xét.
=> Kết luận .
Hoạt động 2: Thảo luận.
. Hướng dẫn lập bảng gt về các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo mẫu.
GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận
- Liên hệ thực tế.
- HS quan sát và nhận xét.
- Đồng diễn thể dục.
- Ngoài sân vận động.
- Nghiêm túc.
SGK.
Nhóm.
- Các nhóm quan sát mẫu.
- Thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
SGK.
- HS tự liên hệ.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5'). -Về nhà học bài. -Tiết sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Nhận xét tiết học. 
********************* 
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 ĐẠO ĐỨC tiết : 12
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG.
I/ Mục tiêu : giống tiết 12.
II/ ĐD DH : giống tiết 12.
III/ Hoạt động dạy và học: 
A/ Bài cũ : (3-5') Tích cực tham gia việc lớp việc trường.
. Tham gia việc lớp việc trường sẽ mang lại điều gì ?
- Tích cực tham gia việc lớp việc trường là như thế nào ?
GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới : (25-30') 
- GT bài học.
- Hướng dẫn vận dụng thực hành.
- Hoạt động 1 : Xử lý tình huống.
GV đưa ra tình huống.
GV nhận xét
=> Kết luận:
- Hoạt động 2 : Học sinh đăng kí tham gia việc lớp việc trường.
- GV nhận xét.
=> Kết luận.
- Liên hệ thực tế.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5')
- Về nhà: Học bài.
- Tiết sau: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
D/ Nhận xét tiết học.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm báo cáo.
. Khuyên tuấn đừng từ chối.
. Xung phong giúp bạn.
. Nhắc bạn không nên ồn.
- Học sinh ghi ra giấy những công việc thích tham gia.
- Các nhóm tổng hợp báo cáo.
Tham gia việc lớp việc trường là quyền và bổn phận của mỗi người.
- Học sinh tự liên hệ.
-------------------------------- 
THỦ CÔNG tiết : 12
CẮT DÁN CHỮ H, U
I/ Mục tiêu : HS biết vẽ, cắt dán chữ U, H
- Kẻ, cắt dán được chữ U đúng quy trình.
- Giúp học sinh yêu thích phần cắt, dán chữ.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu chữ H, U đã cắt và dán bằng giấy màu và mẫu chữ cắt rồi.
- Tranh quy trình cắt dán chữ H, U
- Giấy màu, kéo, thước kẻ, hồ dán, bút chì .
III/ Hoạt động dạy và học : 
A/ Bài cũ : (3-5') Kẻ, cắt, dán chữ I, T 
- Chấm sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới : (25-30') GT bài 
- Hướng dẫn học sinh cắt dán
+ Hoạt động 1 : Quan sát.
- GT mẫu chữ H, U.
. Nét chữ rộng mấy ô ?
. Chữ H và U có nữa trái và phải thế nào ?
. Nếu gấp đôi chữ H và U theo chiều dọc thì nữa trái và phải thế nào ? 
+ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
. Bước 1: Vẽ chữ.
. Bước 2: Cắt chữ.
. Bước 3: Dán chữ.
GV nhận xét.
=> Liên hệ thực tế.
. Dùng chữ in này để làm gì ?
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5')
- Về tập : học bài và tập cắt dán.
- Tiết sau: Thực hành.
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát, theo dõi.
- 1 ô.
- Giống nhau.
- Trùng khít nhau.
- HS theo dõi thực hành.
H U
- HS tự liên hệ.
------------------------------------ 
THỂ DỤC Tiết :25
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI.
thể dục phát triển chung.
I/ Mục tiêu :
- Ôn lại 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưỡng bụng và toàn thân.
- Học động tác nhảy, chơi trò chơi: Ném trúng đích.
Yêu cầu: thực hiện động tác tương đối chính xác, chủ động tham gia trò chơi.
II/ phương tiện địa điểm :
- Địa điểm : Sân trường. 
- Phương tiện ; còi, sân trường. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Ôn tập.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài học.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
. Chạy chậm thành vòng tròn.
. Chơi trò chơi “chẳn lẻ”
2/ Phần cơ bản :
- Ôn lại 6 động tác đã học.
- Gv phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp luyện tập.
- HS luyện tập.
. GV theo dõi, nhắc nhở.
- HS đt nhảy.
. GV làm mẫu.
. GV hướng dẫn HS thực tập.
. GV nhận xét.
- Chơi trò chơi: kết bạn
+ Phổ biến cách chơi.
+ Đưa ra luật chơi.
- Tổ chức chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Thả lỏng tại chổ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
3-5 p 
1-2 p 
1-2 p 
2-3 p
25p
7-8 p
2 lần
8 nhịp 
7-8 p
2 lần
8 nhịp 
6-7p
3-5p
2’
2’
1’
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
€
 X X € X X 
 X X X X
 X X X X X X 
 X X X X 
 X X X X 
 X X X €
 X X 
 X X X 
*********************
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
THỂ DỤC Tiết :26
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Trò chơi: Đua ngựa.
I/ Mục tiêu :
- Ôn lại bài TD phát triển chung đã học; học trò chơi : đua ngựa.
Yêu cầu: thực hiện động tác tương đối chính xác, chủ động tham gia trò chơi.
II/ phương tiện địa điểm :
- Địa điểm : Sân trường. 
- Phương tiện ; còi, sân tập. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Học động tác điều hòa.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài học.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
. Chạy chậm thành vòng tròn.
. Khởi động các khớp.
. Chơi trò chơi “chẳn lẻ”
2/ Phần cơ bản :
- Ôn lại 8 động tác của bài phát triển chung.
- Gv phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp luyện tập.
- HS luyện tập.
. GV nhận xét.
- Chơi trò chơi: đua ngựa.
+ Phổ biến cách chơi.
+ Đưa ra luật chơi.
- Tổ chức chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Thả lỏng tại chổ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
3-5 p 
1-2p
2 p 
1-2 p 
2-3 p
25p
8-10 p
2 lần
8 nhịp 
8-10 p
3-5p
2’
2’
1’
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
€
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
Tổ 1 X X X X X
 X
Tổ 2 € Tổ 3
 X X
X X
X X X X
X X
X X
 X
 X X X X X Tổ 4
X X X X 
X X X X 
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
*********************
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 26
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
 I.Mục Tiêu : Học sinh có khả năng sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
- Nhận thức được những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
- Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm.
 II. Tư liệu, phương tiện: 
- Các hình trong SGK trang 50, 51.
 III. Hoạt dông dạy :
 A. Bài cũ: (3-5') Nêu tác dụng của các hoạt động ngoài giờ, lên lớp ?.
GV nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Quan sát.
- GT tranh vẽ SGK
. Tranh vẽ gì ?
. Trong tranh vẽ những trò chơi nguy hiểm nào ?
. Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm ?
. Cần khuyên các bạn trong tranh thế nào ?
=> Kết luận .
Hoạt động 2: thảo luận nhóm.
. Trong giờ ra chơi các bạn thường chơi những trò chơi gì ?
. Những trò chơi nào không gây nguy hiểm.
GV nhận xét, đánh giá.
=> Kết luận
- Liên hệ thực tế.
Trong giờ ra chơi.
- Theo cặp.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan cảnh giờ ra chơi.
- Rượt bắt, đánh quay, bóng đá 
- Gây mệt mỏi, mồ hôi ra nhiều, áo quần dơ bẩn ...
- Không nên chơi trò chơi này ?
SGK
- Nhảy dây, đá cầu, đánh chuyền, đọc chuyện, rượt bắt 
- Nhảy dây, đá cầu, đánh chuyền, đọc chuyện.
- Từng nhóm báo cáo.
SGK
- HS tự liên hệ.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5'). -Về nhà học bài
-Tiết sau: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
-Nhận xét tiết học.
------------------------------------ 
AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 6
AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT
I/Mục tiêu :
1.Kiến thức:Học sinh biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò) ghi nhớ những qui định khi lên xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe buýt.
2.Kỹ năng: Học sinh biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe ôtô xe buýt.
3.Thái độ: Có thói quen thực hiện các hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II/Nội dung an toàn giao thông:
-Chỉ lên xuống xe khi xe dừng hẳn. Ngồi trên xe phải ngồi cho ngay ngắn không thò tay ra hoặc nhô người ra ngoài cửa xe khi xe buýt chuyển bánh. Khi xe chuyển bánh phải bám vịn vào ghế hoặc vào tay vịn trên xe. Không ném các đồ vật qua cửa sổ xe.
-Ở bến xe buýt , xe đò phải đợi trên vỉa hè hoặc nhà chờ.
-Không để đồ đạc hoặc túi xách gần cửa xe và lối lên xuống xe.
-Không qua đường ngay khi từ xe xuống.
-Đợi cho xe đi khỏi mới qua đường.
III/Chuẩn bị: (3-5') GV.
-Các tranh ảnh cho hoạt động nhóm.
Các phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3.
IV/Các hoạt động chính. (25-30') 
Hoạt động 1: An toàn lên xuống xe buýt.
a)Mục tiêu: Học sinh biết nơi đứng chờ xe buýt xe đò.
-Học sinh biết cách diễn tả lại cách lên xuống xe buýt, xe đò được an toàn.
b)Cách tiến hành 
Học sinh trả lời.
Em nào đã được đi xe buýt, xe khách, xe đò.
Xe buýt đổ ở đâu?
Bến đổ xe buýt.
Bến đổ xe buýt có đặc điểm gì? Để ta dể nhận ra?
Nơi có mái che chỗ ngồi chờ hoặc có biển để “Điểm đổ xe buýt”
Giới thiệu biển số 434 
Xe buýt chạy qua tất cả các phố không.
Xe buýt thường chạy theo các tuyến nhất định. Chỉ rõ ở các điểm qui định.
Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn, phải có thứ tự trước khi đặt chân lên bậc, phải bám vào tay vịn của xe hoặc nắm tay người lớn khi lên xuống xe, không được chạy ngang qua đường.
Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt, xe đò.
a)Mục tiêu: Học sinh giải thích được vì sao phải thực hiện những qui định đó.
b)Cách tiến hành.
Thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh mô tả những hành vi đứng ngồi ở cửa xe, khi xex đang chạy, đứng không vịn tay, ngồi trên xe thò đầu ra ngoài.
Thi làm 4 nhóm.
Thảo luận về 4 bức tranh.
Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời, hoặc nêu ý kiến.
Khi đi xe ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác.
+Ngồi ngay ngắn trên xe không thò đầu ra ngoài, phải bám vịn thành ghế hoặc tay vịn.
+Không để hành lý gần cửa lên xuống xe.
Hoạt động 3: Thực hành.
Chọn 4 tổ mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong các tình huống sau.
1.Một nhóm học sinh chen nhau lên xuống xe, sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn khác nhắc các bạn trật tự.
Bạn đó sẽ nói như thế nào?
2.Một cụ già tay mang một túi to, mãi chưa lên được xe, hai bạn học sinh vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì?
3.Hai học sinh đùa nghịch trên ôtô buýt một bạn khác đã nhắc nhở. Bạn học sinh ấy thế nào?
4.Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối đi một học sinh nhắc nhở. Và giúp người đó để vào đúng chổ. Bạn đó nói như thế nào?
-Khi mỗi tổ thể hiện xong. Học sinh khác nhận xét những hành vi tốt, xấu, đúng sai trong tình huống đó.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
V/Củng cố dặn dò: (3-5') 
-Cần đón xe buýt ở đúng nơi qui định. Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác. 
************************* 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 13 Cac mon.doc