Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 23

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 23

 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 45

LÁ CÂY

I. Mục tiêu:

-Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.

-Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.

II. Đ D D H :

-Hình minh hoạ. Sưu tầm các loại lá cây.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 45
LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
-Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
-Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. 
II. Đ D D H :
-Hình minh hoạ. Sưu tầm các loại lá cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') “Rễ cây” (tt).
-Nêu lại chức năng của rễ cây?
-Nêu lợi ích của rễ cây?
-GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : (25-30') 
Giới thiệu bài
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài học: “Lá cây” ® ghi bảng.
 Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận cuả lá cây.
-Yêu cầu HS lấy những lá cây mà mình sưu tầm được và quan sát, thảo luận.
+ Lá cây gồm những bộ phận nào?
-GV kết luận: Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá. ( GV cầm lá bàng chỉ rõ từng bộ phận của lá cho HS thấy).
 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của lá cây.
-GV chia lớp ra 4 nhóm.
-Yêu cầu quan sát các lá cây mình có và thảo luận:
+ Lá cây có màu gì?
Màu nào là phổ biến nhất?
+ Lá cây có hình dạng gì?
+ Kích thước của các loại lá cây như thế nào?
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
-GV nhận xét và kết luận: Lá cây chủ yếu có màu xanh lục, một số có màu vàng, đỏ. -Hình dạng và kích thước của lá cây đa dạng và phong phú. Tuy vậy, lá cây có 3 bộ phận chính là cuống lá, phiến lá và gân lá. Một số lá cây có răng cưa ở viền ngoài phiến lá.
-Tìm một số lá có hình tròn, hình bầu dục, có răng cưa ở mép, hình dải dài.
 Hoạt động 3: Phân loại lá cây theo đặc điểm bên ngoài.
-GV chia lớp thành 8 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bản báo cáo. Yêu cầu HS đính các lá cây đã sưu tầm vào bảng.
-GV nhận xét, tổng kết.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5') 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Khà năng kì diệu của lá cây”.
-Rễ cây có chức năng thu hút nước và muối khoáng trong đất để nuôi cây.
-Một số rễ cây có thể làm thức ăn cho người, động vật, làm thuốc chữa bệnh.
-Lớp nhận xét.
-Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
-HS quan sát lá cây đã đem theo.
-HS trao đổi nhóm đôi ® Vài nhóm HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS lên chỉ lại
-Hoạt động lớp, nhóm.
-HS chia lớp và nhận đồ dùng.
-HS cùng nhóm quan sát và ghi câu trả lời vào giấy.
-Đại diện HS báo cáo, cả lớp bổ sung và thống nhất ý kiến.
+ Lá cây có nhiều màu như: đỏ, xanh, vàng nhưng chủ yếu là màu xanh.
+ Lá cây có nhiều hình dạng khác nhau như: hình tròn, hình bầu dục, hình kim, hình dải dài, 
+ Kích thước của lá cây to nhỏ khác nhau.
+ Một số lá cây có răng cưa ở mép.
-Lá hình tròn: sam, cọ, bèo, súng
-Lá hình bầu dục: mít, bàng, chôm chôm
-Lá có răng cưa: hồng, tía tô, ô mai
-Lá hình dải dài: tre, dừa, cau, lưỡi hổ
-Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời, còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
-Biết tên lá cây hình 2, 4 (T86, 87)..
***** 
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
Đạo đức : Tiết 23
 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 1).
I. Mục tiêu:
-Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
-Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II. Đ D D H :
-Truyện kể đám tang, phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') Giao tiếp với klhách nước ngoài.
-Nhận xét, tuyên dương.
B/ Bài mới : (25-30') 
Giới thiệu bài : Tôn trọng đám tang.
® GV ghi tựa.
 Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang.
-GV treo tranh.
-Tranh vẽ gì?
-GV kể chuyện.
-Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
-Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?
-Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
-Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
-Vì sao phải tôn trọng đám tang?
® Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
 Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. 
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-Yêu cầu HS sửa bài.
 -Nhận xét
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
-Yêu cầu HS nêu các cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
-Yêu cầu HS trình bày
-Nhận xét và tuyên dương những HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5') 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Thực hành ( tiết 2 ).
-HS xử lý một số tình huống (SGK).
-Nhận xét.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-Một chiếc xe tang đang đi, mẹ và cậu bé đứng nép bên đường.
-Cả lớp lắng nghe.
-Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường.
-Cần phải tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
-Các bạn như Hoàng cũng không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
-Cần phải tôn trọng đám tang.
-Là tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Giơ bảng Đ/ S và giải thích vì sao hành vi đó sai.
-Hành vi b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang.
Hành vi a, c, đ, e là sai vì như vậy là hành vi không tôn trọng đám tang.
-Vài HS nêu cách ứng xử của mình khi gặp đám tang.
-Nhận xét.
------------------- 
 THỦ CÔNG tiết : 23
ĐAN NONG ĐÔI 
I/ Mục tiêu : 
-Biết cách đan nong đôi. 
-Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu tấm đan nong đôi có 2 loại nan ngang và dọc khác nhau. 
- 1 tấm đan nong mốt.
- Tranh qui trình và sơ đồ nong đôi.
- Các nan đan mẫu.
- Bìa màu, giấy thủ công, bút, thước, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học : 
A/ Bài cũ : (3-5') Đan nong mốt 
- Thu sản phẩm chấm.
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới : (25-30') GT bài 
- Hướng dẫn học sinh cách cắt nan và đan.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khá giỏi
+ Hoạt động 1 : 
- GT mẫu đan
- Kích thước các nan đan so với đan nong mốt thế nào ?
- Cách đan thế nào ?
- Nêu ứng dụng của đan nong đôi ?
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu 
. Bước 1: Kẻ cắt nan
. Bước 2: Tập đan 
GV nhận xét, nhắc nhở.
+ Hoạt động 3 : 
- GV hướng dẫn đan nhấc 2 nan đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc.
- Dồn cho khít lại.
. Bước 3: Dán nẹp 
GV hướng dẫn cách dán
C/ Củng cố, dặn dò :
- Về tập : Tập đan.
- Tiết sau: Thực hành.
D/ Nhận xét tiết học.
- HS quan sát – nhận xét.
- Bằng nhau.
- Khác nhau
- Đan thúng, mủng, cót, nong, nia 
- HS thực hành
-HS theo dõi và dán.
-Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. 
-Có thể sử dụng tấm đan nan đôi để tạo thành hình đơn giản. 
------------------ 
THỂ DỤC Tiết :45
TRÒ CHƠI : Chuyền bóng tiếp sức 
I/ Mục tiêu :
-Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ phương tiện địa điểm :
- Địa điểm : Sân trường. 
- Phương tiện ; còi, sân tập. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Ôn tập nhảy dây.
B. Bài mới: 
-Giới thiệu bài học.
-Hướng dẫn học sinh luyện tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
HS khá giỏi
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Tập bài TD phát triển chung
- Trò chơi: đứng ngồi theo lệnh 
. Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân trường 
2/ Phần cơ bản :
-Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm 2 chân.
-Gv phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp luyện tập.
-HS luyện tập.
. GV nhận xét.
- Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
. Phổ biến cách chơi.
. Đưa ra luật chơi.
. Tổ chức chơi.
GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Thả lỏng tại chổ.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
3-5 p
1-2p
1 lần 
2p
25p
10-12p
6-8p 
3-5p
1-2p
1p
1p
1p
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
Nhóm 1: Nhóm 2
 X € X 
 X X 
 X X X X
 X X 
 X X
 X 
X X X X X Nhóm 3
 X X X X X X
 X X X X X X
 € 
*********** 
Thứ năm, ngày 04 tháng 02 năm 2010
THỂ DỤC Tiết :46
TRÒ CHƠI : Chuyền bóng tiếp sức 
I/ Mục tiêu :
-Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ phương tiện địa điểm :
- Địa điểm : Sân trường. 
- Phương tiện ; còi, sân tập. 
III/ Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: Trò chơi: chuyền bóng tiếp sức.
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài học.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP T/C
HS khá giỏi
1/ Phần chuẩn bị :
- Ổn định lớp.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
. Tập bài TD phát triển chung.
. Chơi trò chơi “đứng ngồi theo hiệu lệnh”
. Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân trường.
2/ Phần cơ bản :
-Ôn nhảy dây cá nhân chụm 2 chân.
- GV phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp luyện tập.
- HS luyện tập.
. GV nhận xét, đánh giá.
- Chơi trò chơi: chuyền bóng tiếp sức.
+ Phổ biến cách chơi.
+ Đưa ra luật chơi.
- Tổ chức chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Kết thúc 
- Thả lỏng tại chổ.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
3-5 p 
1-2p
1 lần
1 p 
2p 
25p
10-12p
6-8p
3-5p
2’
1-2’
1’
1’
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
Tổ 1 € Tổ 2 
 X X
 X X
 X X X X
 X X
 X X
Tổ 3: 
 X
X X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X
 €
********* 
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 46
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY.
(Mức độ tích hợp GDBVMT : liên hệ ).
 I.Mục Tiêu : 
-Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
*GDHS biết thấy được ích lợi của cây xanh và BV cây xanh.
 II. Đ D D H : 
- Các hình vẽ trong SGK trang 88, 89
 III. Hoạt động dạy và học :
 A. Bài cũ: (3-5') lá cây 
- Lá cây có màu sắc thế nào ?
- Nêu đặc điểm và cấu tạo ngoài của lá cây ? 
- GV nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HS khá giỏi
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Giới thiệu hình 1 ( SGK)
- Trong quá trình quang hợp lá cây hút khí gì ? nhả khí gì ? 
- Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
-Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì ?
-Gv nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận
- GT các hình vẽ 2, 3, 4, 5, 6 và 7 trang 89.
Lá cây có lợi ích gì ?
-Kể tên các lá cây được dùng ở địa phương em ?
- GV nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận
-Liên hệ thực tế 
*GDMT : Ngoài ích lợi kể trên cây xanh còn có ích lợi gì?. Chúng ta phải có trách nhiệm NTN đốivớiviệc BV câyxanh?.
- HS quan sát, trả lời.
- Hút khí oxy.
- Nhả khí Cacbonic
- Dưới ánh sáng mặt trời.
- Thoát hơi nước.
- SGK
- Nhóm 
- HS quan sát – thảo luận
Làm thức ăn, làm thuốc, gói đồ, lợp nhà làm đồ dùng sinh hoạt
- Lá ngải cứu, lá chanh, lá rau cải, muống, xà lách, lá cọ, lá chuối.
- Từng nhóm báo cáo.
- SGK
-HS tự liên hệ kể tên và ích lợi của các lá cây quen biết.
-Giữ nước, chống xói mòn, phòng tránh lủ lụt, làm trong sạch bầu không khí.
-Chúng ta phải t ích cực trồng cây, chăm sóc BV cây xanh.
-Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời, còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà học bài; Tiết sau: Hoa.
D/ Nhận xét tiết học. 
---------------------- 
Hoạt động tập thể tuần 23 Tiết 23
I/Mục tiêu :
-Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
-Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh.
II/Lên lớp:
1.Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động 
-Học tập: Đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ .
Các mặt hoạt động đi vào nề nếp.
Tồn tại: Một số em đọc còn yếu. Chưa chuẩn bị Bài cũ : 
-Đề nghị tuyên dương :
.
2.Phương pháp tuần tới:
Học bài và làm bài đầy đủ trườc khi đến lớp: 
-Kiểm tra đồ dùng học tập .
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ daỵ.
III/ Sinh hoạt đội, sao : Văn hoá văn nghệ .
************* 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 23 Cac mon.doc