Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 8

Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 8

TỰ NHIÊN – XÃ HỘI : Tiết 15

VỆ SINH THẦN KINH

I/Mục tiêu: Học sinh nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.

-Lồng ghép GD bảo vệ mội trường Mức độ tích hợp bộ phận.

II/Đồ dùng dạy học:

-Các hình trong SGK/32,33.

-Phiếu học tập.

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm. Để giữ vệ sinh thần kinh.

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn học phụ khối 3 tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI : Tiết 15
VỆ SINH THẦN KINH
I/Mục tiêu: Học sinh nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
-Lồng ghép GD bảo vệ mội trường Mức độ tích hợp bộ phận.
II/Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK/32,33.
-Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm. Để giữ vệ sinh thần kinh.
+Cách tiến hành. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Cùng quan sát hình trang 32 SGK.
Hoạt động 2: Đóng vai.
*Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
Bước 1: Tổ chức.
Chia lớp 4 nhóm mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý.
-Tức giận.
-Vui vẻ.
-Lo lắng.
Bước 2: Thực hiện.
-Sợ hải.
Bước 3: Thực hiện
Làm việc cả lớp
Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh. Những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn.
*Lồng ghép GD môi trường :
-Nêu một số hoạt động của con người làm ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh?.
-Em hãy nêu 1 số việc làm có lợi và có hại đến cơ quan thần kinh của con người.
*Củng cố, dặn dò : 3-5'
-Nêu 1 số việc làm có lợi và có hại đến cơ quan thần kinh.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm.
-Một số học sinh lên bảng trình bày trước lớp.
-HS làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Bưởc: Trình diễn 
Thực hiện. Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẽ mặt của bạn đang ở trạng thái được giao thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 9/33 SGK.
-Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp.
-HS thảoluận, bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét,.
-HS trả lời.
-Nhận xét.
************** 
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009
ĐẠO ĐỨC : Tiết 8
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiếp theo)
I/Mục tiêu: Như tiết 1
II/Tài liệu và phương tiện : Như tiết 1
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
+Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc, những người thân quen trong những tình huống cụ thể .
Cách tiến hành:
Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi nguy hiểm ở ngoài sân
Chia nhóm thảo luận và đóng vai
Nếu em là Lan em sẽ làm gì
Tình huống 2: Oâng của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày những ông bị đau mắt không đọc được 
Nếu bạn là Huy bạn sẽ làm gì?
Về quyền lợi trẻ em 
Cách tiến hành 
Trẻ em có quyền được ông bà cha mẹ yêu thương.
b.Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm , chăm sóc.
HS bày tỏ thái độ tán thành không tán thành hoặc lưỡng lự
GV kết luận : Các ý kiến a, c là đúng
Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình với những người thân trong gia đình , 1 vài HS giới thiệu với cả lớp
Kết luận : Các ý kiến a, c là đúng. Đây là những món quà quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thên trong gia đình 
Hoạt động 4: 
Mục tiêu: Củng cố bài học 
Cách tiến hành 
Kết luận chung: Oâng bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân của em luôn luôn yêu thương chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất
3/ Củng cố dặn dò: (3-5') Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em chúng ta có thể về nhà xem bài học.
------------------------- 
THỦ CÔNG : Tiết 8
GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA (tiếp theo)
I/Mục tiêu: Như tiết 1.
II/Giáo viên chuẩn bị như tiết 1.
III/Các hoạt động dạy học. Tiết 2
Hoạt động 3.
Học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa.
Nhận xét và cho học sinh quan sát lại tranh qui trình gấp bông hoa 5 cánh.
-Gấp cắt bông hoa 4 cánh.
-Gấp cắt bông hoa 8 cánh.
 -Tổ chức cho học sinh thực hành.
Học sinh nhắc lại các thao tác gấp bông hoa 5 cánh.
4 cánh , 8 cánh.
Học sinh gấp cắt dán vào vở.
Gấp bông hoa.
IV/ Cũng cố, dặn dò : (3-5') Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh ; 
Về nhà ôn lại các qui trình.
------------------------ 
THỂ DỤC : Tiết 15
Ôn đi chuyển hướng phải trái.
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I/Mục tiêu:
Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
-Học trò chơi “Chim về tổ” yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
II/Địa điểm phương tiện:
-Địa điểm trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẽ đường đi vạch.
Chuẩn bị và vạch xuất phát.
III/Nội dung và phương pháp lên lớp:
1)Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
1-2’
Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân
2)Phần cơ bản:
Ôn đi chuyển hướng phải trái. Học trò chơi chim về tổ.
8-10’
10-12’
Thi tổ tập chơi thử 1-2 lần
Phổ biến cách chơi/64.
3)Phần kết thúc: 
Đứng tại chổ vổ tay hát.
Hệ thống bài học 
Nhận xét 
1’
2-3’
 Về nhà ôn các nội dung. ĐHDN và RLTT CB đủ.
***************** 
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC : Tiết 16
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
I/Mục tiêu : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi chuyển hướng phải trái , y/c thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác trò chơi “trò chơi chim về tổ”
II/Địa điểm phương tiện:
Địa điểm Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ 
Phương tiện : Chuẩn bị sân bàn ghế và còi
III/Nội dung và phương pháp lên lớp
A.Phần mở đầu: 
GV nhập lớp, phổ biến nội dung yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá 
Khởi động : trò chơi “có chúng em” 
1 – 2’
1’
Từng tổ để kiểm tra động tác 
ĐHĐH RLTT
CB 
B.Phần cơ bản: 
Nội dung tập hợp hàng ngang .Đi chuyển hướng phải trái . Chơi trò chơi : “Chim về tổ”. Tập phối hợp các động tác sau. Tập lớp hàng ngang, dóng hàng quay phải trái 
1 – 2lần 
Kiểm tra nhóm 1 đợt 5 HS 
C.Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Nhận xét công bố kết quả HS thực hiện các động tác . Về nhà ôn luyện nội dung ĐHĐH và RLTT CB đã học 
***************
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI : Tiết 6
VỆ SINH THẦN KINH (tt)
I/Mục tiêu : Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe , lập gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp giờ học ăn chơi hợp lý .
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK/34,35
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Thảo luận 
Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe
Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo cặp 
-Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
Hai HS quay mặt vào nhau để thảo luận 
-Có khi nào bạn ít ngủ không?
-Nêu những điều để có giấc nnngủ tốt, hằng ngày bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
1 số em trình bày kết quả làm việc theo cặp , 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi từ 10 tuổi trở lên mỗi ngày cần ngủ 7 – 8 giờ trong một ngày .
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu 
-Mục tiêu XSGK 
Cách tiến hành 
Bước 1: HS cả lớp
-Thời gian bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong tuần, buổi công việc và hoạt động cá nhân cần làm trong một ngày.
Bước 2: Làm việc cá nhân 
Gọi 1 vài em lên điền thử vào bảng thời gian biểu vào vở, tự kẻ thời gian biểu vào vở. Mỗi em lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp
Bước 3: Làm việc theo cặp. Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu.
-Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 
=>Kết luận: Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh nâng cao hiệu quả công việc học tập
3/Củng cố dặn dò: (3-5') Vì sao chúng ta phải lập thời gian biểu cá nhân 
-Về nhà xem lại bài.
---------------------------- 
An toàn giao thông Bài 1
GIAO THÔNG ĐƯỜNGBỘ 
I/Mục tiêu: HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ .
-HS nhận biết ĐK, đặc điểm của các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
II/Chuẩn bị :
Bản đồ: GT đường bộ Việt Nam 
-Tranh ảnh đường phố
III/Hoạt động chính: (30-35') 
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường
a)Mục tiêu: 
HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường
b)Tiến hành 
GV y/c HS quan sát 4 bức tranh 
-HS quan sát tranh 1 - 4 
1 – 4 HS quan sát nhận xét địa điểm lượng xe của từng tranh
Đại diện lên trình bày địa điểm lượng xe ở các tranh . HS nhận xét 
Kết luận : Hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm có:
-Đường quốc lộ 
HS nhắc lại các loại đường ở nước ta 
-Đường tỉnh 
-Đường huyện 
-Đường làng xã 
-Đường đô thị 
Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ .
Mục tiêu: HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các phương tiện giao thông khác .
-HS biết cách đ an toàn cho những con đường khác 
b)Tiến hành :
-Gvy/c HS thảo luận theo 2 nội dung sau 
-HS thảo luận theo các nhóm 
1/ Các em đi trên đường tỉnh , đường huyện. Theo em đường nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đi? 
-Mặt đường phẳng trải nhựa có biển báo giao thông , cọc tiêu vạch phân cách lề đường rộng .
2/Tại sao đường bộ đủ các điều kiện nói trên lại hay xảy ra TNGT? 
-Xe đi lại nhiều, chạy nhanh vì ý thức của mọi người tham gia GT không chấp hành đúng, hay xảy ra TNGT.
 Kết luận : XSGV 
Hoạt động 3: Quy định đi trên con đường quốc lộ tỉnh lộ .
a/Mục tiêu: Biết những qui định khi đi trên đường quốclộ , đường tỉnh lộ.
-Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường khác nhau
b/Tiến hành :
-GV đưa ra hai tình huống 
- Y/C HS xử lý 
1.Người di trên đường nhỏ đường huyện ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? 
-HS thảo luận xử lý tình huống (đại diện trình bày )
1/Phải đi chậm quan sát kỹ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi cùng chiều
-GV nhận xét chốt lại 
2/Đi sát lề đường , không chơi đùa ngồi ở lòng đường . Khi qua đường ở nơi có đường cong có cây hoặc vật cản cần chú ý chỉ qui định ở nơi qui định 
-HS nhận xét bổ sung 
C/Củng cố dặn dò: (3-5') GV nhận xét (Về nhà xem lại bài và học bài )
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT 8 Cac mon.doc