Giáo án các môn khối 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 đến tuần 7

Giáo án các môn khối 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 đến tuần 7

I. MỤC TIÊU:

 1, Tập đọc.

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

 - Nắm được diễn biến câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau

 

doc 18 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
 1, Tập đọc.
 	- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
	- Nắm được diễn biến câu chuyện
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau
 2, Kể chuyện.
 	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý
II. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ bài đọc, 
 Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1, Tập đọc.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cô giáo tí hon
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ?
II. Bài mới
1, Giới thiệu chủ diểm và bài học.
- GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm
2, Luyện đọc
a, GV đọc toàn bài
- GV HD giọng đọc, cách đọc
b, HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- HD HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3, HD tìm hiểu bài
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
- Vì sao Lan ân hận ?
- Tìm một tên khác cho truyện
4, Luyện đọc lại.
- 2 HS đọc bài
- HS tả lời 
- Nhận xét bạn
- HS QS
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
+ HS đọc thầm đoạn 1
- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm
+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy
+ HS đọc thầm đoạn 3 
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
+ HS đọc thầm đoạn 4
- HS phát biểu
+ HS đọc thầm toàn bài
- HS phát biểu
- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
+ 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
+ 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
+ Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay
 2, Kể chuyện.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, GV nêu nhiệm vụ
- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan
2, HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
a, Giúp HS nắm được nhiệm vụ
- Đọc lại yêu cầu và gợi ý
b, Kể mẫu đoạn 1
- GV treo bảng phụ
c. Từng cặp HS tập kể
d. HS kể trước lớp
- 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm
- 1, 2 HS kể mẫu
+ HS kể theo cặp
+ HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
 - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện và GV nhận xét tiết học
Tiết 4: Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ chép bài 3, 4.
 HS: Bảng con, Bút vở. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, ổn định.
2, Kiểm tra.
 Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm
3, Bài mới.
Bài 1: Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
Bài 2: Treo bảng phụ
( HD ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 3: Treo bảng phụ
- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau
4, Các hoạt động nối tiếp.
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 
- Hát
-Hai HS nêu.
- Hs nêu
- Làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số: 86cm
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác
b) Hai hình tứ giác
- HS nêu
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà làm lại bài tập và ôn lại bài cũ
 - GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết )
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2 a/b 
 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3)
II. Đồ dùng học tập: GV: Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ.
	 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
2. HD HS nghe - viết :
a. HD chuẩn bị
- Vì sao Lan ân hận ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
+ GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
b. Viết bài
- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT
* Bài tập 3 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT
- GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Điền vào chỗ trồng ch/tr
+ 1 HS lên bảng
+ Cả lớp làm vào VBT
+ Đổi vở cho bạn, nhận xét
- Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng
+ 1 số HS làm mẫu
+ HS làm bài vào VBT
+ Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ
IV Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - GV khen những em có ý thức học tốt.
Tiết 2: Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu:
	- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giưac các khổ thơ.
	- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với Bà (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc cả bài thơ)
II. Đồ dùng học tập: GV: Tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần hướg dẫn luyện đọc
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a GV đọc bài thơ: giọng dịu dàng tình cảm 
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
- GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai
* Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ
3. HD tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?
- Bà mơ thấy gì ?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ?
4. HTL bài thơ
- GV HD HS học thuộc từng khổ
- 2 HS nối nhau kể chuyện
- HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS thực hiện
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường.......
- Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới
- HS trao đổi nhóm, trả lời
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ
- 2, 3 HS thi HTL bài thơ
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL.
Tiết 3: Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
 - Biết giải bài toán vè hơn kém nhau một số đơn vị
II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ 12 quả cam (như bài 3)
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1- ổn định
2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác?
3- Bài mới:
Bài 1:
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn?
Bài 2: (HD tương tự bài 1)
-Chấm-chữa bài
Bài 3:
a-Treo hình vẽ và HD HS :
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao?
b-Tương tự:
Bài 4:
- Đọc đề? Tóm tắt?- Bài tập yêu cầu gì?
- Bài tập hỏi gì?
HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn"
4, Các hoạt động nối tiếp.
- Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị.
- HS hát
-Hai HS nêu.
- Làm phiếu HT- 1 Hs chữa bài
Bài giải
Số cây đội Hai trồng được là:
230 + 90 = 320( cây)
Đáp số: 320 cây
- Làm vở- 1 HS chữa bài
- 7 quả cam
- 5 quả cam
Bài giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là:
7 - 5 = 2( quả)
 Đáp số: 2 quả
- Làm vở
Bài giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 - 35 =15( kg)
 Đáp số: 15 kg
IV. Củng cố, dặn dò:
 - ôn lại bài cũ
 - GV nhận xét tiết học
Tiết 4: Đạo đức Giữ lời hứa
I. mục tiêu:
 - Giuựp HS hieồu va giửừ lụứi hửựa laứ nhụự vaứ thửùc hieọn nhửừng ủieàu ta noựi, ủaừ hửựa vụựi ngửụứi khaực.
 - Giửừ lụứi hửựa vụựi moùi ngửụứi chớnh laứ toõn troùng moùi ngửụứi vaứ baỷn thaõn mỡnh.
 - Giửừ lụứi hửựa vụựi moùi ngửụứi trong cuoọc soỏng.
 - Bieỏt xin loói khi thaỏt hửựa vaứ khoõng taựi phaùm.
 - Toõn troùng , ủoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi bieỏt giửừ lụứi hửựa vaứ khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi khoõng bieỏt giửừ lụứi hửựa .
II. Đồ dùng dạy học: GV: Caõu chuyeọn “ Chieỏc voứng baùc”
 HS : VBT ẹaùo ủửực.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, Khụỷi ủoọng.
2, Kiểm tra baứi cuừ: 
- Kớnh yeõu Baực Hoà - Hs ủoùc 5 ủieàu Baực daùy
3, Baứi mụựi.
- Giụựi thiieọu baứi: Giửừ lụứi hửựa
*Hoaùt ủoọng 1:
 Thaỷo luaọn truyeọn“Chieỏc voứng baùc”.
- Muùc tieõu: Giuựp Hs hieồu noọi dung caõu chuyeọn.
- Caựch tieỏn haứnh
- Gv keồ chuyeọn chieỏc voứng baùc. Hs thaỷo luaọn:
+ Baực Hoà laứm gỡ khi gaởp laùi beự sau 20 naờm ủi xa. Vieọc laứm ủoự theồ hieọn ủieàu gỡ?
+ Beự vaứ moùi ngửụứi caỷm thaỏy theỏ naứo trửụựa vieọc laứm cuỷa Baực?
+ Em ruựt ra ủửụùc baứi hoùc gỡ qua caõu chuyeọn?
- Gv nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm.
+ Theỏ naứo laứ giửừ lụứi hửựa?
+ Ngửụứi bieỏt giửừ lụứi hửựa seừ ủửụùc moùi ngửụứi xung quanh ủaựnh giaự theỏ naứo?
- Gv choỏt laùi:
* Hoaùt ủoọng 2: 
Nhaọn xeựt tỡnh huoỏng.
- Muùc tieõu: Giuựp Hs hieồu vaứ giaỷi quyeỏt caực tỡnh huoỏng.
- Caựch tieỏn haứnh
- chia lụựp thaứnh 4  ... 
- Nêu vị trí kim ngắn?
- Nêu vị trí kim dài?
- Nêu giờ , phút tương ứng?
Bài 2:
- GV đọc số giờ và phút
Bài 3:
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ C chỉ mấy giờ?
Bài 4:
- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
D- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Một ngày có bao nhiêu giờ
-Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ
- Hát 
- 24 giờ
- HS đọc
- Đọc và nêu vị trí của 2 kim
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút
- Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút
- Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút
- HS thực hành quay kim trên đồng hồ
- Nhận xét bạn
- 5 giờ 20 phút
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ 35 phút
+ Làm miệng
- Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian
- Đồng hồ C và G
- Đồng hồ D và E
- HS nêu
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục Ôn lại bài và biết cách xem.
 Tiết 3: Tập viết
Ôn chữ hoa “B”
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng
	+ Viết tên riêng ( bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ
	+ Viết câu tục ngữ : “Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng: GV : Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
	 HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả
- Nhắc lại câu ứng đã học ở bài trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
c. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
d. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
 Ăn quả nhớ kẻ trồng câu
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- B, H, T
- HS tập viết chữ B, H, T tên bảng con
- Bố Hạ
- HS tập viết Bố Hạ trên bảng con
Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- HS viết Bầu, Tuy trên bảng con
- HS viết bài vào vở TV
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
 - Khen những em viết đẹp
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiết 1, 2: Toán
Xem đồng hồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Mô hình mặt đồng hồ.
 Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1,ổn định.
2,Bài mới.
a, hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.
- Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14)
- 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? 
- Tương tự các đồng hồ còn lại
Lưu ý: Nếu kim phút chưa vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém"
b, HĐ 2: Thực hành
Bài 1: 
- GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS: Đọc số giờ? số phút?
Bài 2:
- GV đọc số giờ, số phút.
Bài 3: Treo bảng phụ
- Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào?
3, Các hoạt động nối tiếp.
- Thi đọc giờ nhanh
- Hát
- Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút )
- 3 HS nêu miệng (theo mẫu)
+ 13 giờ 40 phút hay 1 giìơ kém 20 phút
+ 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút
- Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc
- Làm phiếu HT
+ Các đồng hồ tương ứng là:
A - d B - g D - b 
- HS thực hiện
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Ôn lại bài, Khen những em làm bài tốt
Tiết 3: Tập chép
Chị em
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng viết chính tả.
	+ Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em (56 tiếng)
	+ Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc.
II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bang lớp viết ND BT2
	 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : trăng tròn, chậm chế, chào hỏi, trung thực
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ
- Người chị trong bài thơ làm những công việc gì ?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống rau,...
b. Viết bài
- GV theo dõi, quan sát HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( 27 )
- Đọc yêu cầu BT
* Bài tập 3 ( 27 )
- Đọc yêu cầu BT
- GV theo dõi nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học
- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ....
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ
- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Các chữ đầu dòng
- HS viết ra nháp
+ HS nhìn SGK cháp bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống ă/oăc
- Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa......
- HS làm bài vào bảng con
- HS làm bài vào VBT
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại.
(Chiều) Tiết 1,2: Toán
Ôn luyện 
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn.
 - Củng cố cho học sinh về cách xem đồng hồ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn học sinh ôn luyện.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
394 + 475 555 - 386
476 + 382 666 - 197
- GV. Nhận xét chữa bài
Bài 2: Có mấy giờ trong khoảng:
a, Từ 1 giờ sáng đến 21 giờ đêm?
b, Từ 3 giờ sáng đến 2 giờ chiều?
c, Từ 5 giờ sáng đến 7 giờ tối?
- GV. Nhận xét chữa bài
Bài 3: - Một ngày làm việc bắt đầu từ 7 giờ rưỡi sáng đến 12 giờ trưa. Sau khi nghỉ trưa, buổi chiều bắt đầu làm việc từ 13 giờ rưỡi đến 17 giờ. Hỏi mỗi ngày có bao nhiêu giờ,làm việc.
- GV. Nhận xét chữa bài
Bài 4: Tính nhanh kết quả cuối cùng.
 - Khi cộng một số sau đay với 73:
444, 567, 678, 777, 985, 803 rồi lấy kết quả cộng với 27.
- GV. Nhận xét chữa bài
- 2 HS lên bảng lamg bài.
- Cả lớp làm vào vơt BT
- Học sinh làm bài vào vở.
- Có 21 - 1 = 20 giờ
- Có 14 - 3 = 11 giờ
- Có 19 - 5 = 14 giờ
- Cả lớp làm vào vơt BT
- 1 HS lên bảng lamg bài.
Bài giải
- Số giờ làm việc buổi sáng là
12 giờ - 7giờ rưỡi = 4 giờ rưỡi (4 giờ 30 phút)
- Số giờ làm việc buổi chiều là
17 giờ - 13giờ rưỡi = 3 giờ rưỡi (3 giờ 30 phút)
- Số giờ làm việc một ngày là
3 giờ30 phút + 4giờ30 Phút = 
7 giờ 60 phút tức là 8 giờ.
Đáp số: 8 giờ
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 số học sinh nêu bài làm của mình.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhậ xét tiết học
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
 - Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS.
	 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
2, Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 (miệng )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chấm một số bài, nhận xét
- 2, 3 HS đọc
- Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen
+ HS kể về gia đình theo bàn
+ Đại diện mỗi nhóm thi kể
- Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học
+ Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn
+ 2, 3 HS làm miệng bài tập
+ GV phát mẫu đơn cho từng HS
+ HS viết dơn
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
Tiết 2: Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút).
 - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể).
 - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn. giản, giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: GV : Mô hình mặt đồng hồ. 
 Bảng phụ chép bài 3 - Phiếu HT
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, ổn định.
2, Bài mới.
Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- GV quay kim đồng hồ
Bài 2:
- Đọc đề?
-Chấm - chữa bài
Bài 3: Treo bảng phụ
- Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam?
- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa?
Bài 4: HD HS tính theo 2 cách:
Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh
Cách 2: 
- Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn
- Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn
3, Các hoạt động nối tiếp.
- Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? 
 2
- HS.Hát
- Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
- HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D
- Đọc tóm tắt - nêu bài toán
- Làm bài vào vở
Bài giải
Tất cả bốn thuyền có số người là:
5 x 4 = 20( người)
 Đáp số: 20 người
- Nêu miệng
+ Hình 1
+ Hình 4
- Làm bài vào phiếu HT
4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2
- Bằng 3
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Ôn lại bài
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
 - Nhận thấy kết quả của mình trong tháng
 - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II. Nội dung sinh hoạt:
 1, Giáo viên nhận xét ưu điểm.
 - Đi học đều đúng giờ
 - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến: Thảo, Trâm, Dung, Linh Giang...
 - Giữ gìn vệ sinh chung
 - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 - Thực hiện tốt nề nếp lớp
 - Trong lớp chú ý nghe giảng:...
 - Chưa chú ý nghe giảng : Hải, Lộc , ....
 2, GV nhận xét tồn tại.
 - Có hiện tượng ăn quà: Mạnh...
 3, Vui văn nghệ.
 III. phương hướng tuần sau:
 - Chấp hành tốt nội quy của lớp
 - Học bài làm bài đầy đủ
 - Khắc phục những tồn tại trên

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 03 tu 07 - 11 thang 9 nam 2009.doc