I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng HS và thước mét (GV dặn HS chuẩn bị như đã ghi ở cuối tiết học trước).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 10 MễN: TOÁN TH Ứ 2 Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày dạy: 02/11/2009 Tiết 46: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng HS và thước mét (GV dặn HS chuẩn bị như đã ghi ở cuối tiết học trước). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 1b, 2, 3 SGK tr 46 2/. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. Hoạt động 1: Luyện tập - thực hành Bài 1: Hãy vẽ Đoạn thẳng có độ dài nêu ở bảng. - Yờu cầu Hs nhắc lại cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước. - Yờu cầu hs cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv hỏi: Bài tập 2 yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - Đưa ra chiếc bỳt chỡ của mỡnh và yờu cầu hs nờu cỏch đo chiếc bỳt chỡ này. - Yờu cầu hs tự làm cỏc phần cũn lại, cú thể cho 2 hs ngồi cạnh nhau cựng nhau thực hiện phộp đo. Bài 3: - Cho hs quan sỏt lại thước một để cú biểu tượng vững chắc về độ dài 1 một. - Yờu cầu hs ước lượng độ cao của bức tường lớp.(Hướng dẫn: So sỏnh độ cao này với chiều dài của thước 1 một xem được khoảng mấy thước). - Ghi tất cả cỏc kết quả mà hs bỏo cỏo lờn bảng, sau đú thực hiện phộp đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự với cỏc phần cũn lại. - Tuyờn dương những hs ước lượng tốt. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện thực hành đo chiều dài một số đồ dùng trong nhà và chuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét tiết học - 5 HS lên bảng làm bài. - 1HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Cả lớp tự thực hành vẽ Đoạn thẳng rồi đổi chéo vở chữa bài. - HS tự làm và chữa miệng. - Bài tập 2 yờu cầu chỳng ta đo độ dài của một số vật. - Hs nờu: Đặt một đầu bỳt chỡ trựng với điểm 0 của thước, cạnh bỳt chỡ thẳng với cạnh của thước. Tỡm điểm cuối của bỳt chỡ xem ứng với điểm nào trờn thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bỳt chỡ. - Thực hành đo chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học (HS lần lượt tự tay mình đo và đọc kết quả đo, sau đó thống nhất kết quả đo ở nhóm rồi về chỗ ghi kết quả vào VBT). - Hs quan sỏt theo hướng dẫn. - Hs ước lượng và trả lời. - Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 47. Mỗi nhóm chuẩn bị một thước mét, 1 ê ke cỡ to. MễN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Bài: Giọng quê hương (2 tiết) I. Mục tiờu : A. tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ... - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài: đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: HS biết nhập vai của nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc 5’ 15’ 15’ 15’ Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra giữa HKI về kỹ năng đọc. 2/. Giới thiệu bài: Như SGV tr 188 Hoạt động 1: Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc SGV tr.188. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.188. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1: Thuyờn và Đồng cựng ăn trong quỏn với những ai? Câu hỏi 2: Chuyện gỡ xảy ra làm thuyờn và Đồng ngạc nhiờn? Câu hỏi 3: Vỡ sao anh thanh niờn cảm ơn Thuyờn và Đồng? Câu hỏi 4: Những chi tiết nào núi lờn tỡnh cảm tha thiết của cỏc nhõn vật đối với quờ hương? Câu hỏi 5: Qua cõu chuyện, em nghĩ gỡ về giọng quờ hương? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm - Theo dõi GV đọc - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.77. - Đọc theo nhóm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 giọng nhẹ nhàng, cảm xúc. - Đọc thầm đoạn 1, TLCH: Thuyờn và Đồng cựng ăn trong quỏn với 3 người thanh niờn. - Đọc thầm đoạn 2, TLCH: Lỳc Thuyờn đang lỳng tỳng vỡ quờn tiền thỡ 1 trong 3 thanh niờn đến gần xin được trả giỳp tiền ăn. - Đọc thầm đoạn 3, TLCH: Vỡ Thuyờn và Đồng cú giọng núi gợi cho anh thanh niờn nhớ đến người mẹ thõn thương quờ ở Miền Trung. - Đọc thầm lại đoạn 3, TLCH: Người trẻ tuổi: Lẳng lặng cỳi đầu, đụi mụi mớm chặt lộ vẻ đau thương; Thuyờn và Đồng: Yờn lặng nhỡn nhau, mắt rớm lệ. - Giọng quờ hương rất thõn thiết, gần gủi/Giọng quờ hương gợi nhớ những kỉ niện sõu sắc với quờ hương, với người thõn/Giọng uờ hương gắn bú những người cựng quờ hương - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. 30’ Kể chuyện 5’ 1. GV nêu nhiệm vụ: như SGV tr.189 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ. - Gợi ý như SGV tr.189. b. Kể lại các sự việc ứng với từng tranh. - HDHS kể lần lượt theo từng tranh SGV tr.189. c. Từng cặp HS tập kể. - Theo dõi, hướng dẫn HS kể. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi như SGV tr.190. - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS quan sát tranh SGK tr.78. - 3 HS kể. Cả lớp theo dõi. - Nhận xét bạn kể. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. MễN: chính tả TH Ứ 3 Ngày soạn: 02/11/2009 Ngày dạy: 03/11/2009 Nghe -viết: Quê hương ruột thịt Phân biệt oai/oay, l/n, dấu hỏi/dấu ngã I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó (oai/oay), tiếng có âm và dấu thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: n/l (MB); thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng (MN). II. Đồ dùng dạy – học: - Khổ giấy to hoặc bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay. - Bảng lớp viết sẵn câu văn của BT3a hay 3b. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 7’ 5’ Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết: Tự tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi 2/. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc toàn bài 1 lần. - Giúp HS nắm nội dung bài: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy? 2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả , mỗi cụm từ câu đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: 1. Bài tập 2: GV kiểm tra kết quả. 2. Bài tập 3: (BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b). - Nêu yêu cầu của bài. - Chốt lại lời giải đúng. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài. - Khuyến khích HS học thuộc câu văn của BT 2. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - Cả lớp theo dõi SGK. 1HS đọc lại - Vỡ đú là nơi chị sinh ra và lớn lờn, là nơi cú lời hỏt ru của mẹ chị và của chị - Quờ, Chị, Sứ, Chớnh, Và(Vỡ cỏc chữ đầu tờn bài, đầu cõu và tờn riờng). - HS tập viết tiếng khó: Ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ. - HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Từng nhóm thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ghi vào giấy hoặc vở BT. +) Cỏc từ cú tiếng chứa vấn oai: Khoai, khoan khoỏi, ngoài, ngoại, ngoỏi, loại, toại nguyện, phỏ hoại, quả xoài, thoải mỏi +) Cỏc từ cú tiếng chứa vần oay: Xoay, xoỏy, ngoỏy, ngọ ngoạy hớ hoỏy, loay hoay, nhoay nhoỏy, - 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vở BT và đổi vở chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhìn SGK tr 78 và tự làm bài rồi chữa miệng. MễN: đạo đức Ngày soạn: 02/11/2009 Ngày dạy : 03/11/2009 Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn I. Mục tiêu: - Biết được bạn bố cần phải chia sẻ với nhau khi cú chuyện vui, buồn. - Nờu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cựng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cựng bạn trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cựng bạn. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 3. Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn. Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ. Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 2 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 10’ 10’ 10’ 5’ Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: 2/. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai - BT4 - GV kết luận: các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ - GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên-BT3. Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xột tiết học: +) Dặn hs về nhà xem lại cỏc bài đó học để chuẫn bị cho tiết sau: Thực hành kỉ năng giữa HKI. - Thảo luận cả lớp. - Cỏ nhõn h ... trong SGK trang 40, 41 SGK. * HS: SGK, vụỷ. III/ Caực hoaùt ủoọng: Khụỷi ủoọng: Haựt. (1’) Baứi cuừ: Caực theỏ heọ trong moọt gia ủỡnh. (4’) - Gv goùi 2 Hs leõn traỷ lụứi caõu 2 caõu hoỷi: + Theỏ naứo goùi laứ gia ủỡnh 3 theỏ heọ? + Theỏ naứo goùi laứ gia ủỡnh 2 theỏ heọ? - Gv nhaọn xeựt. Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà: (1’) Giụựi thiieọu baứi – ghi tửùa: 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng. (27’) TG Ho ạt đ ộng c ủa GV Ho ạt đ ộng c ủa HS Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: 2./ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Laứm vieọc vụựi SGK. (7’) - Muùc tieõu: Giaỷi thớch ủửụùc nhửừng ngửụứi thuoọc hoù noọi laứ nhửừng ai, nhửừng ngửụứi thuoọc hoù ngoaùi laứ nhửừng ai. . Caựch tieỏn haứnh. Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. - Gv yeõu caàu 2 Hs quan saựt hỡnh 1 trang 40 SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi. + Hửụng ủaừ cho caực baùn xem aỷnh cuỷa nhửừng ai? + OÂng baứ ngoaùi cuỷa Hửụng sinh ra nhửừng ai trong aỷnh? + Quang ủaừ cho caực baùn xem aỷnh cuỷa nhửừng ai? + OÂng baứ noọi cuỷa Quang sinh ra nhửừng ai trong aỷnh? Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - Gv mụứi 1 soỏ caởp Hs leõn trỡnh baứy. - Gv choỏt laùi: => OÂng baứ sinh ra boỏ vaứ caực anh, chũ, em ruoọt cuỷa boỏ cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi thuoọc hoù noọi. Õng baứ sinh ra meù vaứ caực anh, chũ, em ruoọt cuỷa meù cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi thuoọc hoù ngoaùi. Hoạt động 2: Keồ veà hoù noọi vaứ hoù ngoaùi. (12’) - Muùc tieõu: Bieỏt giụựi thieọu veà hoù noọi, hoù ngoaùi cuỷa mỡnh. Caực bửụực tieỏn haứnh. Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm. - Caực Hs keồ cho nhau nghe veà hoù noọi, hoù ngoaùi. Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp. - Gv yeõu caàu tửứng nhoựm treo tranh cuỷa mỡnh leõn tửụứng. Moọt Hs trong nhoựm giụựi thieọu veà hoù haứng cuỷa mỡnh, caựch xửng hoõ. - Gv nhaọn xeựt. => Moói ngửụứi, ngoaứi boỏ, meù vaứ anh chũ, em ruoọt cuỷa mỡnh, coựn coự nhửừng ngửụứi hoù haứng thaõn thớch khaực ủoự laứ hoù noọi vaứ hoù ngoaùi. Hoạt động 3: ẹoựng vai. (8’) - Muùc tieõu: Bieỏt caựch ửựng xửỷ thaõn thieọn vụựi hoù haứng cuỷa mỡnh. Bửụực 1: Toồ chửực, hửụựng daón. - Gv chia nhoựm thaỷo luaọn vaứ ủoựng vai theo caực tỡnh huoỏng: + Em hoaởc anh cuỷa boỏ ủeỏn nhaứ chụi khi boỏ meù ủi vaộng. + Em hoaởc anh cuỷa meù ụỷ queõ ra chụi khi boỏ meù ủi vaộng. + Hoù haứng beõn ngoaùi coự ngửụứi oỏm, em cuứng boỏ meù ủeỏn thaờm. Bửụực 2: Thửùc hieọn. - Caực nhoựm laàn lửụùt theồ hieọn phaàn ủoựng vai cuỷa nhoựm mỡnh, caực nhoựm khaực quan saựt vaứ nhaọn xeựt. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi. => OÂng baứ noọi, oõng baứ ngoaùi vaứ caực coõ dỡ, chuự baực cuứng vụựi caực con cuỷa hoù laứ nhửừng ngửụứi hoù haứng ruoọt thũt. Chuựng ta phaỷi bieỏt yeõu quyự quan taõm, giuựp ủụừ nhửừng ngửụứi hoù haứng thaõn thớch cuỷa mỡnh. Củng cố, dặn dò: - Veà xem laùi baứi. - Chuaồn bũ baứi sau: Thửùc haứnh, phaõn tớch vaứ veừ sụ ủoà moỏi quan heọ hoù haứng. Nhaọn xeựt baứi hoùc. PP: Quan saựt, hoỷi ủaựp, thaỷo luaọn. HT: Lụựp Hs quan saựt hỡnh . Hs thaỷo luaọn theo nhoựm. ẹaùi dieọn caực caởp Hs leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. Vaứi Hs nhaộc laùi. PP: Thaỷo luaọn. HT: Nhoựm Hs keồ cho nhau nghe veà hoù noọi, hoù ngoaùi. Hs treo tranh leõn , ủaùi dieọn 1 em leõn giụựi thieọu hoù haứng cuỷa mỡnh. Hs nhaộc laùi. PP: ẹoựng vai. HT: Nhoựm Hs thaỷo luaọn vaứ choùn tỡnh huoỏng ủoựng vai. Caực nhoựm theồ hieọn vai dieón qua caực tỡnh huoỏng. Hs nhaọn xeựt. MễN: thủ công Bài 7: Cắt, dán chữ I, T (2 tiết) I. MỤC TIấU: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. Kẻ, cắt, dán được chữ I, T theo đúng quy trình kỹ thuật. HS yêu thích cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. IV. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu các chữ I, T và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 214. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Kẻ chữ I, T – SGV tr. 215. * Bước 2: Cắt chữ I, T – SGV tr. 216. * Bước 3: Dán chữ I, T – SGV tr. 216. - GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ I,T . - HS quan sát chữ mẫu. - Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ. - HS thực hành theo nhóm. MễN: chính tả TH Ứ 6 Ngày soạn: 05/11/2009 Ngày dạy: 06/11/2009 Nghe - viết Quê hương Phân biệt et/oet, l/n, dấu hỏi/dấu ngã I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ “Quê hương”. Biết viết đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (et/oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng - nắng; là- lá (MB) hoặc cổ - cỗ, co - cò - cỏ (MN). II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết từ ngữ của BT2. - Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 20’ 7’ 2’ hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có vần khó (oai/oay) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc rõ ràng 3 khổ thơ 1 lần. - Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày: +Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương +Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?. 2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: 1. Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài - HD HS nhận xét, đánh giá kết quả. - Chốt lại lời giải đúng. 2. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b). - Chốt lại lời giải đúng. - Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n hoặc thanh hỏi, ngã, nặng Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố 1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) các từ: quả xoài, nước xoáy,... - 2HS đọc lại 3 khổ thơ. Cả lớp tự nhớ lại bài đã HTL - HS tập viết tiếng khó : trèo hái, cẩu tre, rợp, nghiêng che... - HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết lùi vào 2 ô. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - Vài HS đọc lại các từ đã được điền - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS trao đổi về lời giải câu đố. - Cả lớp làm vở BT. MễN: TOÁN Tiết 50 bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II. Đồ dùng dạy học: các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 22’ 2’ Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra. 2. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính Bài toán 1: *Giới thiệu bài toán Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK tr 50 lên bảng *Câu hỏi a) *Câu hỏi b) *Yêu cầu HS trình bày bài giải như trong SGK tr 50. Nêu lại bài toán 1 nhưng chỉ có một câu hỏi b) Bài toán 2: *Giới thiệu bài toán Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK tr 50 lên bảng -Hướng dẫn HS trình bày bài giải như trong SGK tr 50 *Giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính và ghi bảng tên bài học. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 2: Giải toán Bài 1: Giải toán Bài 2: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải Chốt đề bài đúng Chữa bài và cho điểm HS. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính - Nhận xét tiết học 1HS đọc đề bài Phân tích bài toán Đây là bài toán về nhiều hơn. Tìm số lớn Đây là bài toán tìm tổng hai số HS trình bày bài giải vào nháp, 2 HS lên bảng làm (mỗi em làm 1 phần). Nhận xét khi giải bài toán có một câu hỏi b) vẫn phải tiến hành theo hai bước như khi có hai câu hỏi. 1HS đọc lại đề bài Phân tích đàm thoại để biết cách vẽ sơ đồ tóm tắt (viết dấu móc thể hiện số cá của cả hai bể). HS trình bày bài giải vào nháp, 1 HS lên bảng làm Cả lớp đọc lại bài giải HS đọc đề bài, phân tích nhận dạng bài toán, quan sát sơ đồ tóm tắt rồi trình bày bài giải (tương tự như bài toán 2) 1HS lên bảng làm bài. HS đọc đề bài, phân tích nhận dạng bài toán, quan sát sơ đồ tóm tắt rồi trình bày bài giải 1HS lên bảng làm bài. 1HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc sơ đồ tóm tắt và phân tích bài toán để lập đề bài. 1, 2HS đọc đề bài vừa lập được HS tự trình bày bài giải vào VBT, 1HS lên bảng làm bài. Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 50. MễN: tập làm văn Bài: Tập viết thư và phong bì thư I. Mục TIấU: 1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoảng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. 2. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở BT1 (SGK). Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu. Giấy rời và phong bì thư (HS tự chuẩn bị) để thực hành ở lớp. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động: 1/. Kiểm tra bài cũ: 2/. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV gọi 1 HS làm mẫu nói về bức thư mình sẽ viết. - GV mời một số em đọc thư trước lớp. GV nhận xét chấm điểm những lá thư hay, rút kinh nghiệm chung. b. Bài tập 2: - GV quan sát giúp đỡ HS. - GV và cả lớp nhận xét. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bài Thư gửi bà, nêu nhận xét về cách trình bày một bức thư. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai? - 1 HS khá giỏi kể mẫu một vài câu. - HS thực hành viết bức thư trên giấy rời. - HS đọc BT2, quan sát phong bì viết mẫu trong SGK. - HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. - 4, 5 HS đọc kết quả. - 2, 3 HS nhắc lại cách viết 1 bức thư. Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung: .. . Long Điền Đụng “A”, ngày..thỏng..năm 2009 Duyệt
Tài liệu đính kèm: