I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu:
- Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước
- Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng .
II. CHUẨN BỊ
• Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”.
• Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Tuần 16 Thứ ba: 01/11/2009 Ñaïo ñöùc (tieât16) Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ Tiết 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng . -Hoïc sinh khaù ,gioûi bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ,ñaùp nghóa caùc gia ñình thöông binh ,lieät só do nhaø tröôøng toå chöùc II. CHUẨN BỊ · Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. · Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTDB 5’ 30’ Kiểm tra bài cũ 2 Bài mớiBIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện”Một chuyến đi bổ ích” Cách tiến hành - Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ 1- Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 câu hỏi). 2- Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì? 3- Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ cần có thái độ như thế nào? - GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện. Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ. - Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện. - HS các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: 1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng. 2- Để thăm sức khoẻ và nghe các cô chú kể chuyện . 3- Cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ- - Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không trùng lặp) Kết luận: Về các việc HS có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện mỗi nhóm trả lời. Ví dụ: + Chào hỏi lễ phép. + Thăm hỏi sức khoẻ. + Giúp làm việc nhà. + Giúp các con của các cô chú học b Hoïc sinh khaù ,gioûi bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñeàn ôn ,ñaùp nghóa caùc gia ñình thöông binh ,lieät só do nhaø tröôøng toå chöùc 3’ 2’ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu thảo luận. Phiếu thảo luận Em hãy viết chữ Đ vào ô c trước hành vi đúng , chữ S váo ô c trước hành vi sai. c Ngày nghỉ cuối tuần, 3 bạn Mai,Vân đến nhà chú Hà là thương binh nặng giúp con chú học bài. c Trêu đùa chú thương binh đi đường c Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ các liệt sĩ. c Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ. c Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân. - GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết luận: Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy cố gắng thực hiện. hướng dẫn thực hiện ở nhà 1- Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn. - dặn dò : 3.cuûng coá : -Tuyeân döông hoc sinh hoïc toát - Nhận xét tiết học 4.Daën doø : - Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới cho tiết sau . - Các nhóm thảo luận, trả lời vào phiếu của nhóm. - Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời. - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến, nhận xét. - Trả lời: vì hành động đó thể hiện sự không kính trọng, lễ phép đối với thương binh, liệt sĩ. a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ - Yêu cầu HS giải thích vì sao việc làm ở câu b và d lại sai. - 2- Sưu tầm bài hát ca ngợi. 3- Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản 3/ Tổng kết TUẦN 16 Thứ hai:30/11/2009 Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc : giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,... -Böôùc ñaàu bieát ñoïc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng, lao xuoáng nöôùc chieán tranh... -Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.(traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2,3,4,) -Hoïc sinh khaù ,gioûi traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 5 B - Kể chuyện: -Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo gôïi yù -Hoïc sinh khaù ,gioûi keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 5’ 30’ 5 . KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu -+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng. + Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh. + Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ? - Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố. - Hỏi : Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công viên, Mến để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? - Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố ? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 để trả lời câu hỏi này : Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình. Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài. Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó : - Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ tuyệt vọng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Đọc thầm và trả lời : Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - Nghe GV giảng. - Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; đêm đèn điện sáng như sao sa. - Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. Hoïc sinh khaù ,gioûi traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 5 - Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã chơi, Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê. - Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 30’ Kể chuyện * Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu . Cách tiến hành : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK. * Hoạt động 5 : Kể mẫu Cách tiến hành : - Gọi HS kể mẫu đoạn 1 - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Hoạt động 6 : Kể trong nhóm - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 7 : Kể trước lớp .Cách tiến hành : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : + Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã. + Đón bạn ra chơi : Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sa.. - Kể chuyện theo cặp. 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoïc sinh khaù ,gioûi keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän 4’ Củng cố, 1’ - Hỏi : Em có suy nghĩ gì về người thành phố ... hoặc: 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67. - Nhắc lại quy tắc. 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 46 - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. - HS làm bài. - Do thực hiện sai quy tắc. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Cả mẹ và chị hái được số táo là: 60 + 35 = 95 (quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số : 19 quả. -Hoïc sinh khaù ,gioûi laøm baøi 4 Thöù saùu:4/12/2009 TOÁN Tiết 80 :LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: -Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng , phép trừ ; chỉ có phép nhân , phép chia ; có các phép cộng , trừ , nhân , chia -Baøi taäp caøøán laøm :bài 1 , bài 2 , bài 3 , -Hoïc sinh khaù ,gioûi laøm baøi 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : : TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 30’ 4’ 1’ -1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 79. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới ::LUYỆN TẬP a. Giới thiệu: c. Luyện tập - thực hành - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. Bài 1: - GV hướng dẫn HS cách tính gái trị của một biểu thức và yêu cầu HS làm bài. Chữa bài, cho điểm HS. Bài 2: - Tiến hành tương tự nhö bài tập 1. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính gái trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3: - Cho HS töï làm bài, sau đó yêu cầu HS tự kiểm tra bài lẫn nhau. - Chữa bài. Baøi 4: 3. Củng cố: -Cho hs thi ñua laøm toaùn nhanh Nhận xét tiết học. 4. dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. - Chuẩn bị bài sau.TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.(tt): - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - 4 HS HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 168. b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90. 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126. -HS nhắc lại cách tính gái trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - HS tự làm bài. Hoïc sinh khaù ,gioûi laøm baøi 4 Thứ năm: 3/12/2009 Thủ công: CẮT DÁN CHỮ E A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng . - GDHS yêu thích nghệ thuật . B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời -Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy - học:: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 3’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ . * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1 : Kẻ chữ E - Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ E. - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E. Bước 3: Dán chữ E. Cách dán như dán các chữ đã học. + Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp. * Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét: - Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ . - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp . - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau. Thứ sáu :4/12/209 Âm nhạc: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC THÔNG QUA TRÒ CHƠI A/ Mục tiêu : Biết nội dung câu chuyện Biết gọi tên các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi GDHS yêu thích âm nhạc B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc. C/ Hoạt động dạy - học : TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 4’ 30’ 15’ 15’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài hát Ngày mùa vui. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta sẽ nghe kể chuyện và tìm hiểu tên nốt nhạc. b) Khai thác: * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc . - Đọc cho học sinh nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc . - Đọc lại từng đoạn ngắn và nêu câu hỏi: + Đàn cá heo sống ở vùng Bắc cực có nguy cơ gì? + Tàu phá băng đến cứu chungs ntn? + Sau đó họ đã làm gì để cứu chúng thoát khỏi vùng nguy hiểm? KL: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới tất cả 1 số loài vật. - Cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. * Hoạt động 2 : - Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Tổ chức cho HS chơi TC: + Trò chơi "Bảy anh em" - Gọi 7 em lên bảng, mỗi em mang 1 nốt nhạc theo thứ tự: ĐÔ - RÊ - MI - PHA - SON - LA - SI. - Yêu cầu 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự trên. - Giáo viên gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó nói "có" và nói tiếp "Tên tôi là ... " theo tên nốt rồi giơ 1 tay lên cao. Nếu ai nói sai là thua cuộc, gọi em khác thay thế. + Trò chơi khuông nhạc bàn tay. - Giới thiệu các nốt trên khuông tượng trưng qua bàn tay. - Hướng dẫn cách chưi và cho HS chơi. - Cho HS luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên "Khuông nhạc bàn tay" c/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - 2HS biểu diễn trước lớp. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn câu chuyện. - Hát lại bài hát đã học 1- 2 lần . - HS tham gia TC. - Lớp thực hành chơi "Khuông nhạc bàn tay" - Các em chỉ làm quen vị trí của 5 nốt nhạc đầu trên bàn tay : Đo – Rê – Mi – Pha – Son. - Các nhóm lần lượt thực hiện trò chơi trước lớp. Thứ tư : 2/11/2009 Luyeän töø vaø caâu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN , DẤU PHẨY I/ Muïc tieâu : -Nêêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành Thị và Nông thôn (BT1,BT2 ) -Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. II/ Chuaån bò : GV : baûn ñoà Vieät Nam coù teân caùc tænh, huyeän, thò, baûng phuï vieát ñoaïn vaên ôû BT3. HS : VBT. III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu : TL Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa HS HTĐB 1’ 4’ 30’ 1’ 17’ 12’ Khôûi ñoäng : Baøi cuõ : Môû roäng voán töø : caùc daân toäc. Luyeän ñaët caâu coù hình aûnh so saùnh. Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm laïi baøi taäp 2, 3 Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm Nhaän xeùt baøi cuõ Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi : Giaùo vieân : trong giôø luyeän töø vaø caâu hoâm nay, caùc em seõ hoïc Môû roäng voán töø : Thaønh thò – Noâng thoân. Daáu phaåy Ghi baûng. Hoaït ñoäng 1 : Môû roäng voán töø : Thaønh thò – Noâng thoân ( 17 Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát theâm teân moät soá thaønh phoá vaø vuøng queâ ôû nöôùc ta, teân caùc söï vaät vaø coâng vieäc thöôøng thaáy ôû thaønh phoá, noâng thoân Phöông phaùp : thi ñua, ñoäng naõo Baøi taäp 1 Giaùo vieân cho hoïc sinh môû VBT vaø neâu yeâu caàu Giaùo vieân chuù yù cho hoïc sinh : neâu teân caùc thaønh phoá khoâng nhaàm vôùi thò xaõ coù dieän tích nhoû hôn, soá daân ít hôn. Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi Giaùo vieân treo baûn ñoà Vieät Nam keát hôïp chæ teân töøng thaønh phoá treân baûn ñoà. Goïi hoïc sinh ñoïc baøi laøm : Teân moät soá thaønh phoá ôû nöôùc ta : Haø Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Laïng Son, Ñieän Bieân, Vieät Trì, Thaùi Nguyeân, Nam Ñònh, Vinh, Hueá, Ñaø Laït, Buoân Ma Thuoät, Thaønh Phoá Hoà Chí Minh, Caàn Thô, Nha Trang, Quy Nhôn Teân moät soá vuøng queâ maø em bieát : Baøi taäp 2 Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu Yeâu caàu HS töï suy nghó vaø laøm baøi, goïi HS leân baûng ñieàn vaøo choã troáng caùc söï vaät vaø coâng vieäc thích hôïp. Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Goïi hoïc sinh ñoïc baøi laøm : Thöôøng thaáy ôû thaønh phoá Söï vaät Coâng vieäc Ñöôøng phoá, nhaø cao taàng, nhaø maùy, beänh vieän, coâng vieân, cöûa haøng, xe coä, beán taøu, beán xe, ñeøn cao aùp, nhaø haùt, raïp chieáu phim Buoân baùn, cheá taïo maùy moùc, may maëc, deät may, nghieân cöùu khoa hoïc, cheá bieán thöïc phaåm Thöôøng thaáy ôû noâng thoân Ñöôøng ñaát, vöôøn caây, ao caù, caây ña, luyõ tre, gieáng nöôùc, nhaø vaên hoaù, quang, thuùng, cuoác, caøy, lieàm, maùy caøy, traâu, boø, gaø, vòt gaët haùi, phôi thoùc, xay thoùc, giaõ gaïo, chaên traâu, chaên vòt, troàng troït, chaên nuoâi, caây luùa, caøy böøa, ñaøo khoai, nuoâi lôïn Hoaït ñoäng 2 : Daáu phaåy Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh tieáp tuïc oân luyeän veà daáu phaåy Phöông phaùp : thi ñua, ñoäng naõo Baøi taäp 3: Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu -Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi vaø söûa baøi. -Goïi hoïc sinh ñoïc baøi laøm cuûa mình : Nhaân daân ta luoân ghi saâu lôøi daïy cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh : ñoàng baøo Kinh hay Taøy, Möôøng hay Dao, Gia – rai hay EÂ – ñeâ, Xô – ñaêng hay Ba – na vaø caùc daân toäc anh em khaùc ñeàu laø con chaùu Vieät Nam, ñeàu laø anh em ruoät thòt. Chuùng ta soáng cheát coù nhau, söôùng khoå cuøng nhau, no ñoùi giuùp nhau. Giaùo vieân nhaän xeùt Haùt Hoïc sinh söûa baøi Ñieàn vaøo choã troáng : Hoïc sinh laøm baøi Caù nhaân Ghi teân caùc söï vaät vaø coâng vieäc: HS laøm baøi treân baûng, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp Nhaän xeùt baøi cuûa baïn, chöõa baøi theo baøi chöõa cuûa GV neáu sai Ñieàn daáu phaåy vaøo nhöõng choã thích hôïp trong ñoaïn vaên sau : Hoïc sinh laøm baøi Caù nhaân Baïn nhaän xeùt Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi : OÂn veà töø chæ ñaëc ñieåm. OÂn taäp caâu Ai theá naøo ? Daáu phaåy.
Tài liệu đính kèm: