Giáo án Các môn Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

HĐ1. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- 1 HS khá đọc bài cả lớp theo dõi SGK

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh

- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài

- HS theo dõi

- HS đọc chú giải

- HS đọc theo nhóm bàn

- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn

HĐ2. Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích

- Ê-đi-xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931

- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số.

- 1 HS đọc đoạn 2 + 3, cả lớp đọc thầm

- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.

- Mong ước của bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.

- HS đọc thầm đoạn 4

- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.

- HS chia sẻ ý kiến rồi phát biểu

HĐ3. Luyện đọc lại

- HS nêu đoạn thích đọc nhất

- HS theo dõi

- HS luyện đọc trong nhóm bàn

 

docx 20 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
Sáng
Tiết 2+3 Tập đọc - kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Đọc đúng tên người nước ngoài và một số từ khó: nổi tiếng, lóe lên, nảy raHiểu nghĩa các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu ND câu chuyện. Rèn kĩ năng kể chuyện theo lối phân vai.
 - Phát triển 1 số năng lực: tìm tòi, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp...
 - Giáo dục HS lòng say mê nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- 1 HS khá đọc bài cả lớp theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS theo dõi
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm bàn
- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- GV viết Ê- đi - xơn
- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ.
- Giải nghĩa từ: nhà bác học, cười...
HĐ2. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích
- Ê-đi-xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931
- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số...
- 1 HS đọc đoạn 2 + 3, cả lớp đọc thầm
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
- Mong ước của bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện. 
- HS đọc thầm đoạn 4
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS chia sẻ ý kiến rồi phát biểu
HĐ3. Luyện đọc lại 
- HS nêu đoạn thích đọc nhất
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm bàn
- 2 HS đọc
- HS đọc toàn chuyện theo 3 vai nhân vật
- HS chia sẻ, bình chọn bạn đọc hay
HĐ4. Kể chuyện
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện.
- Bình chọn bạn, nhóm kể hay
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- HS chia sẻ ý kiến
- HS lắng nghe
GV đưa ra câu hỏi
* Đoạn 1: 
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? 
* Đoạn 2, 3:
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? 
- Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩa gì?
* Đoạn 4:
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? 
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? 
- GV hướng dẫn đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
- Tuyên dương HS 
1. GV nêu nhiệm vụ: Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Tuyên dương HS
- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện 
Tiết 4. Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố về: tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng, xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
- Phát triển khả năng tự học và giải quyết vấn đề; 
- Biết vận dụng bài học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Lịch tờ năm 2020
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra
- 2 HS trả lời
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
GV hỏi:
- Một năm có mấy tháng? Nêu tên các tháng đó?
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng?
HĐ2. Luyện tập
Bài 1(109): Cho HS xem lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004
- HS quan sát lịch
- Lần lượt HS chia sẻ
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố ngày trong tháng
Bài 2(109):
- HS làm cá nhân, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ trước lớp
Bài 3(109):
- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS bổ sung hoặc chia sẻ ý kiến
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2018
- GV chốt lại kiến thức
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Củng cố lại cách tính tháng có 30 ngày, tháng có 31 ngày.
Bài 4(109):
- HS làm vào bảng con
- HS chia sẻ ý kiến 
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- GV hướng dẫn chơi trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng
- Tuyên dương đội thắng
- GV tổng kết bài. 
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1:	 Tập viết
ÔN CHỮ HOA: P
I Mục tiêu :
Củng cố cách viết chữ viết hoa P( Ph) thông qua bài tập ứng dụng :
 1 Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ .
 2. Viết câu ca dao Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Đồ dùng:
 - Mẫu chữ viết hoa P(Ph)
 - Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học
 Họat động dạy 
 Họat động học 
1.Ổn định lớp :Hát 
2.Bài cũ : Tiết trước học bài gì ? ( O, Ô, Ơ )
+GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (Trong vở TV )và thu 1 số vở chấm .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV nêu MĐ , YC của bài .
b) HD viết chữ hoa .
+ GT chữ mẫu lên bảng – GV lần lượt đính: P (Ph) , B, C (Ch) , T, G (Gi) ,Đ H,V,N.
 Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết .
- Viết lại chữ mẫu cho HS quan sát , vừa nhắc lại quy trình viết. 
+Viết bảng con 
- Yêu cầu HS viết chữ hoa . GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho từng HS 
+ HD viết từ ứng dụng 
- Giới thiệu từ ứng dụng :Phan Bội Châu.
- GV nói về Phan Bội Châu ( 1867- 1940) : một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam . Ngòai HĐ cách mạng , ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước . 
+ Quan sát và nhận xét 
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
+ Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết bảng con từ Phan Bội Châu . GV theo dõi sửa lỗi cho HS. 
+ HD – HS viết câu ứng dụng .
- GT câu ứng dụng : Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam .
- Giải thích :Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên- Huế , dài khoảng 6o km Đèo Hải Vân ở gần bờ biển , giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng , cao 1444m , dài 20 km, cách Huế 71,6km.
+ Viết bảng .
- Yêu cầu HS viết vào bảng con các chữ : Phá , Bắc .
+ HD -HS viết vào vở tập viết 
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết , sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm 
4/ Củng cố - Dặn dò :
- Tổ chức trò chơi thi viết nhanh đúng đẹp từ P, Ph 
- Chia lớp 2 đội A và B . Đại diện hai đội lên bảng thi viết .
- NX tuyên dương các bạn viết nhanh và đúng chữ mẫu .
+GDTT:Giúp các em ý thức say mê rèn luyện chữ viết . Tạo ý thức thói quen cẩn thận trong học tập cũng như rèn chữ . Vì chữ đẹp là thể hiện đức tính của một học trò ngoan .
5/ Nhận xét tiết học : GV nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về 
.
+Hai HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con : Lãn Ông , Ổi .
+Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước ( Lãn ông ; Ổi Quảng Bá , cá , Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa say lòng người . )
- Nghe và nhắc lại tựa .
- 1em đọc . Lớp quan sát chữ mẫu .
Có các chữ hoa : P (Ph) , B, C (Ch) , T, G (Gi) ,Đ H,V,N.
- HS nhắc lại quy trình viết . Cả lớp theo dõi 
- 1 HS lên bảng viết . Lớp viết bảng con .
- HS lắng nghe GV nói về Phan Bội Châu .
- Chữ Ph, B, Ch cao 2 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li .
- Bằng 1 con chữ 0
- 1 HS lên bảng viết . Lớp viết bảng con .
- HS theo dõi câu ứng dụng 
- HS cả lớp lắng nghe .
-1 HS lên bảng viết . Lớp viết bảng con .
- HS viết bài vào vở 
+ Viết chữ P:1 dòng .
+Viết các chữ Ph, B:1 dòng .
+ Viết câu ca dao :2 lần 
- Nộp vở 
- 2 em lên bảng thi viết . Lớp viết bảng con .
- HS cả lớp lắng nghe .
Tiết 2.	 Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
Mục tiêu: 
Rèn đọc trôi chảy và lưu loát bài Nhà bác học và bà cụ
Trả lời câu hỏi về nội dung bài dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện đọc:
Gọi HS đọc toàn bài 1 lần
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Chia nhóm cho HS luyện đọctheo vai
Thi đọc giữa các nhóm
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm vở
Cho HS nhận xét
Nhận xét, chốt lại bài
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau :Ôn chính tả
 Hoạt động của HS
HS khá, giỏi đọc 
HS đọc nối tiếp nhau
Luyện đọc theo nhóm
Thi đọc
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Nhận xét
Đại diện nhóm trình bày
 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021
Sáng.
Tiết 1.	Tập đọc
CÁI CẦU
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu cha làm là đẹp nhất.Học thuộc lòng bài thơ
 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập.
 - Yêu quê hương đất nước và con người VN.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc và giải nghĩa từ
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh
HĐ2. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài thơ
- Cha làm nghề xây dựng cầu - có thể là 1 kĩ sư hoặc là 1 công nhân. 
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã
- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước.....
- Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và...
- HS phát biểu ý kiến
- Bạn yêu cha, tự hào về cha.
HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ 
- HS đọc lại cả bài thơ 
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn, nhóm
- HS đọc thuộc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HD giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu sau
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
- Cha đã gửi cho bạn nhỏ ảnh về chiếc cầu nào, được bắc qua sông nào?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào, câu thơ nào ? Vì sao ?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
Cả- lớp bình chọn bạn đọc đúng và hay
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài thơ.
Tiết 2.	 Toán
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng com-pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước. 
- ...  2, 3, 4 vµ m« t¶ ®Æc ®iÓm cña rÔ cäc vµ rÔ chïm.
- Qs h×nh 5, 6, 7 vµ m« t¶ ®Æc ®iÓm cña rÔ phô rÔ cñ.
- C¸c tæ nhËn ®å dïng.
- Nhãm tr­ëng yªu cÇu c¸c b¹n ®Ýnh c¸c rÔ c©y ®· s­u tÇm ®­îc theo tõng lo¹i vµ ghi chó ë d­íi rÔ nµo lµ: rÔ chïm, rÔ cäc, rÔ phô.
- C¸c nhãm giíi thiÖu bé s­u tËp vÒ rÔ c¸c lo¹i cña m×nh tr­íc líp.
- NhËn xÐt nhãm nµo s­u tÇm ®­îc nhiÒu tr×nh bµy ®óng ®Ñp, nhanh lµ nhãm th¾ng cuéc.
- Cã 2 lo¹i rÔ chÝnh ®ã lµ rÔ cäc vµ rÔ chïm. Ngoµi ra cßn cã lo¹i rÔ phô mäc tõ th©n cµnh nh­: si, ®a, trÇu kh«nglo¹i rÔ cñ nh­: cµ rèt, cñ c¶i ®­êng
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2021
Sáng.
Tiết 1.	Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (nhớ 1 lần). Vận dụng phép nhân để làm tính giải toán.
 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập.
- Tích cực chia sẻ ý kiến, cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra
- HS đặt tính rồi tính
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ2. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Cho HS thực hiện phép nhân: 314 x 2
a) Phép nhân 1034 ´ 2	
- HS làm ra bảng con + bảng lớp
- HS khác chia sẻ ý kiến.
- 2 HS nhắc lại cách nhân
- HS thực hiện ra nháp
- HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Gọi một số HS nhắc lại
b) Phép nhân 2125 ´ 3 
- GV kết hợp ghi bảng
- Cho HS nhắc lại cách nhân
HĐ3. Luyện tập
Bài 1(113): Tính 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào sách	
- HS nêu cách thực hiện
Bài 2(113): Đặt tính rồi tính
- HS làm ra bảng con + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
Bài 3(113): Giải toán
- GV giao nhiệm vụ
- Khi thực hiện phép nhân con làm ntn?
- Củng cố cách đặt tính rồi tính
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
Bài 4 (113): Tính nhẩm
- HS làm vào SGK, chia sẻ trong nhóm
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Củng cố giải bài toán
- Củng cố tính nhẩm
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài, làm lại bài
Tiết 2.	 Chính tả (Nghe - viết)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn văn Một nhà thông thái. 
Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu và vần dễ lẫn: r/ d/ gi; ươt/ươc.
 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác chia sẻ, giải quyết vấn đề. 
- HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch 
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT, Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Hướng dẫn HS viết
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- 4 câu
- HS chia sẻ
 GV cho HS trả lời 1 số câu để hiểu bài
- Đọc đoạn viết
- Nội dung đoạn vặn nói gì?
- Đoạn văn gồm mấy câu ? 
- Những chữ nào trong bài viết hoa ? 
- Trong bài viết có những chữ số nào?
- HS tìm viết ra nháp
- HS chia sẻ trong nhóm, cả lớp
HĐ2. Viết bài vào vở
- HS nghe đọc viết vào vở
- HS soát lỗi
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2(38): Tìm các từ
- HS làm vào vở
- HS chia sẻ ý kiến
- Cả lớp bổ sung, chia sẻ
- Cho HS tìm những chữ viết dễ lẫn
- GV đọc bài viết
- GV đọc lại bài
- Kiểm tra một số bài, đánh giá
- GV treo bảng phụ
Bài 3 (T38): Tìm các từ chỉ hoạt động
- HS làm vào vở
- HS chia sẻ bài trước lớp
a/ Reo hò, rung cây
dạy học, dỗ dành
gieo hạt, giao việc,
- 2,3 HS chia sẻ
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố từ chỉ hoạt động
- Cho HS đặt câu có từ dỗ dành
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà luyện viết đúng chính tả
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2021
Sáng
Tiết 1.	Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu
- Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết. Viết lại những điều em kể thành đoạn văn diễn đạt rõ ràng.
- Phát triển năng lực trình bày ý kiến trước đám đông.
- Có thái độ yêu quý, kính trọng người lao động
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ, tranh minh họa SGK tuần 21.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra
- 2 HS kể lại chuyện
- Chia sẻ ý kiến
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(38):
- 2 HS đọc yêu cầu BT và gợi ý.
- Kể lại chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
+ Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, .....
- 1 HS kể mẫu
- HS bổ sung hoặc chia sẻ ý kiến
- HS tập kể trong nhóm bàn
- 4, 5 HS kể trước lớp
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 2 (T38):
- HS viết bài vào vở
- 5, 7 HS đọc bài viết trước lớp
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- Kể tên 1 số nghề LĐ trí óc mà em biết ?
- Yêu cầu HS nói về một người lao động trí óc theo gợi ý:
a/ Người ấy tên là gì? làm nghề gì? 
b/ Người ấy hàng ngày làm những những việc gì?
c/ Người ấy làm việc như thế nào?
- GV đánh giá tuyên dương HS
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7-10 câu nói về người lao động trí óc.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
- GV kiểm tra một số bài, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiết 2.	 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần). Củng cố tìm số bị chia và giải toán có hai phép tính. Vận dụng phép nhân để làm tính giải toán.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự hoàn thành nhiệm vụ trong học tập.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- HS làm ra bảng con 
- HS chia sẻ
HĐ2. Luyện tập
Bài 1(114): Viết thành phép phân và ghi kết
- Đặt tính rồi tính:
 3042 x 3 2312 x 4 
- HS làm ra nháp
- HS đọc phép tính, kết quả
- Chia sẻ ý kiến
Bài 2(114): Số?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 3(114): 
- HS làm bài vào vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn 
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
Bài 4(114): Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- HS làm bài vào SGK
- HS đổi bài kiểm tra
- HS đọc nối tiếp, nêu cách làm
- HS chia sẻ ý kiến 
HĐ3. Củng cố, dặn dò
 - HS lắng nghe
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố tìm SBC, thương
- GV giao nhiệm vụ
- Kiểm tra một số bài, tuyên dương
- Muốn thêm một số đơn vị ta làm như thế nào?
- Muốn gấp lên một số lần ta làm tnào?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về luyện tập .
Tiêt 3.	Tự nhiên và Xã hội
RỄ CÂY (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật. Kể ra lợi ích của một số thân cây đối với đời sống con người.
	- Có năng lực quan sát, xử lý thông tin, biết được ích lợi của một số rễ cây trong đời sống.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong SGK . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu các loai rễ cây.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
1, Hoạt động : Thảo luận theo nhóm. 
* Mục tiêu : Nêu chức năng của rễ cây trong đời sống của cây. 
* Cách tiến hành : 
- Làm việc theo nhóm: Giải thích tại sao nếu không có rễ cây sẽ không sống được?
Theo bạn rễ có chức năng gì?
2, Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 2 .
* Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của 1 số rễ cây 
*Cách tiến hành : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, 3, 4,5 (85) . 
- HS quan sát hình
- HS nêu
3, Củng cố - dặn dò : 
- Nêu ích lợi của rễ cây.
- GV cho HS nêu tên các loại rễ cây ? 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- KL: Rễ giúp cây bám vào đất, hút nước nuôi cây.
- HD cho HS
+ Chỉ đâu là rễ của cây trong hình
Rễ đó được sử dụng để làm gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung . 
 KL: Rễ cây dùng để làm thuốc, làm thức ăn, ...
- GV nhận xét đánh giá.
Tiết 4. Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
- Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
 3. Thái độ
- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài.
II. Phần lên lớp:
1. Ổn định lớp: Hát tập thể 1 bài
2. Các hoạt động.
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua.
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
- Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
- Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho
tuần sau
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
- Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần.
- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
- Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập.
- Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
- Lớp hát tập thể
- Chơi trò chơi.
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_3_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.docx