I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
A- Tập đọc:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: chân trời, là ủi, vỡ vụn,
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh, sống để yêu thương, giúp đỡ nhân loại.
Tuần: 31 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy Hai 21 / 4 1 31 Chào cờ 2 61 Tập đọc - Bác sĩ Y-éc-xanh 3 31 Kể chuyện - Bác sĩ Y-éc-xanh 4 151 Toán - Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 5 31 Đạo đức - Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiếp theo) Ba 22 / 4 1 61 Thể dục - Ôn tung và bắt bóng cá nhân. TC: Ai kéo khoẻ 2 61 TN – XH - ĐC: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 3 61 Chính tả - Nghe – viết: - Bác sĩ Y-éc-xanh 4 152 Toán - Luyện tập 5 31 Thủ công - Làm quạt giấy tròn (ĐC) Tư 23 / 4 1 62 Tập đọc - Bài hát trồng cây 2 31 LTVC - Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy 3 31 Mĩ thuật - Vẽ tranh: Đề tài các con vật 4 153 Toán - Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số Năm 24 / 4 1 62 Thể dục - Trò chơi: Ai kéo khoẻ 2 31 Tập viết - Ôn chữ hoa V 3 154 Toán - Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (ĐC) 4 62 TN – XH - Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất Sáu 25 / 4 1 62 Chính tả - Nhớ - viết: Bài hát trồng cây 2 31 Âm nhạc - Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình 3 31 Tậâp làm văn - Thảo luận về bảo vệ môi trường 4 155 Toán - Luyện tập 5 31 SHL - Kiểm điểm cuối tuần Thứù hai ngày 21 tháng 4 năm 2008. Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 61 - 31 Bài: Bác sĩ Y-éc-xanh I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A- Tập đọc: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: chân trời, là ủi, vỡ vụn, - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. 2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh, sống để yêu thương, giúp đỡ nhân loại. B- Kể chuyện: 1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh theo lời của nhân vật. 2/ Rèn luyện kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - Tranh minh hoạ trong sách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TẬP ĐỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT bài Một mái nhà chung. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu về bác sĩ Y-éc-xanh. b) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ. Nhắc nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng. c) HD tìm hiểu bài: + Vì sao bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-ec-xanh? + Bác sĩ có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? + Vì sao bà khách nghĩ bác sĩ Y-ec-xanh đã quên nước Pháp? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-ec-xanh? + Vì sao ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn cuối rồi HD luyện đọc. - Nhận xét. - Quan sát tranh và nghe giới thiệu. - Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn nối tiếp. + Giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạïn trong nhóm. - Đọc đồng thanh phần cuối. + Vì tò mò và ngưỡng mộ + Ông mặc bộ quần áo ka-ki không là ủi + Vì thấy bác sĩ Y-ec-xanh không có ý định trở về nước Pháp. + “Tôi là người Pháp mà không có tổ quốc”. + Ông muốn giúp người Việt; ông muốn thực hiện lẽ sống. - Nghe, nhận xét cách đọc. - Thi đọc theo vai đoạn cuối rồi cả bài. - Nhận xét, bình chọn. KỂ CHUYỆN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách. 2. HD kể chuyện: - HD cách nhớ và diễn đạt từng đoạn chuyện. - Nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm. - Nhận xét. - Nghe. - Tập nhẩm miệng (tóm tắt theo từng đoạn của câu chuyện theo tranh). - 1 em khá kể mẫu một đoạn. - Kể trong nhóm đôi. - Thi kể từng đoạn, kể toàn bộ chuyện. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Câu chuyện này ca ngợi điều gì? - Nhậïn xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ----------------------------------------------------- Toán Tiết: 151 Bài: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập cho BT 2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Cho HS làm và nêu phép nhân với số có bốn chữ số: 1708 x 5 =?. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) HD thực hiện phép nhân: - Nêu phép nhân 31725 x 3 = ? - Khắc sâu cho HS hiểu về những chỗ khó. c) Thực hành: Bài 1: Tính - Nhận xét. Bài 2: Số? - Viết các thừa số như ở trong SGK. - Nhận xét và cho học sinh sửa chữa. Bài 3: - HD thêm để HS nêu được các bước giải. - Chấm một số vở và cho HS sửa chữa. - Lắng nghe. - Nêu cách đặt tính rồi tính ở bảng con. - 1 em trình bày trước lớp. Cả lớp đồng thanh. - Nêu những vấn đề cảm thấy khó khi thực hiện. - Làm tiếp sức (nhóm 4, mỗi em trình bày 1 ý). - 2 em thi trình bày. - Tính nhanh để tìm tích (trong phiếu học tập). - Kiểm tra chéo phiếu và sửa chữa. - Tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm 4 (nêu được các bước giải). Bài giải: Số ki-lô-gam thóc chuyển lần sau: 27150 x 2 = 54300 (kg) Cả hai lần chuyển vào kho được: 27150 + 54300 = 81450 (kg) Đáp số: 81450 kg thóc - Kiểm tra chéo vở và sửa bài. 4. Củng cố: - Thi tìm nhanh kết quả: 12340 x 2 =; 10450 x 5=? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. --------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết: 31 Bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi; tạo điều kiện phát triển cho bản thân. 2. HS biết: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. 3. - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. - Đồng tình, ủng hộ các hoạt độïng chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: - Vở BT Đạo đức 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT HS về bài Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở tiết 1. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T 2) b) Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra * MT: HS biết về các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, trường, địa phương; biết quan tâm hơn đến công việc chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. * TH: Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra về: tên các loại cây trồng, vật nuôi; các cây trồng, vật nuôi được chăm sóc như thế nào?; em tham gia các hoạt động đó ra sao? - Nhận xét, bổ sung và tuyên dương. c) Hoạt động 2: Đóng vai (BT 5) - Chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo tình huống đó. - Kết luận: TH 1: Tuấn anh nên tưới cây và giải thích. TH 2: Dương nên đắp lại bờ ao. TH 3: Nga nên dừng chơi, cho lợn ăn. TH 4: Hải khuyên bạn không nên đi vào bãi cỏ. d) Hoạt động 3: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng” (BT 6) - Nêu cách chơi: Liệt kê các việc làm cần thiết, hay không nên là theo các yêu cầu ở BT 6. - Tổng kết. - Nghe giới thiệu; hát bài: Bài hát trồng cây. -Thống nhất các ý kiến trong nhóm tổ. - Trình bày trước lớp. - Thảo luận giải quyết tình huống và phân vai. - Trình bày trước lớp. - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi chất vấn. - Các nhóm chơi thi đua. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Thể dục Tiết: 61 Bài: Ôn tung và bắt bóng. Trò chơi: “Ai kéo khoẻ” I/ MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi, cờ, sân chơi trò chơi, 2 quả bóng. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng PP và HT tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Khởi động các khớp. - Đi đều theo nhịp. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. 3. Phần kết thúc: - Đi chậm thành vòng tròn, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Giao bài tập: Ôn tung và bắt bóng. 10’ 13’ 7’ 5’ x x x x x x x x x x Y - x x x x x x x x x x Y x x x x x Y 4 m x x x ... học sinh a) Giới thiệu bài: Nghe – viết: Ngôi nhà chung b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả. - HD tìm hiểu nội dung: + Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì? - HD nhận xét chính tả. * Đọc cho HS viết. * Chấm, chữa bài. c) HD làm bài tập: Bài tập 2b: v / d - Nhận xét, chốt lời giải: về làng, dừng trước cửa, dừng, vẫn nổ, vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, vội vàng, đứng dậy, chạy vụt ra. Bài tập 3b: Đọc và viết đúng - Đọc cho HS viết câu văn đó. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Đọc lại bài chính tả. + Bảo vệ hoà bình, chống đói nghèo, bệnh tật, bảo vệ môi trường sống - Nhận xét chính tả và cách trình bày. - Đọc thầm, ghi ra nháp các tiếng khó. * Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu đề bài và đọc bài Xe đò. - Làm vào nháp; 1 em làm bảng phụ. - Viết vào vở. - Đọc thầm câu văn BT 3b. - Thi đọc đúng trước lớp. - Viết vào vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết thêm chính tả. ---------------------------------------------------------- Toán Tiết: 157 Bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu bài toán liên quan đến rút về đơn vị cho HS giải: 7 can đựng: 35 lít mật ong 2 can đựng: lít mật ong? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (TT) b) Hướng dẫn giải bài toán: - HD nêu tóm tắt: 35 l mật ong: 7 can 10 l mật ong: can? - HD lập các bước giải. - Giúp HS hiểu rõ hai dạng rút về đơn vị. c) Thực hành: Bài 1: - HD để HS nêu được các bước giải. - Nhận xét và cho học sinh sửa chữa. Bài 2: - HD tìm hiểu đề bằng tóm tắt. - Chấm một số vở và cho HS sửa chữa. Bài 3: Đ / S - Treo bảng phụ. - Nhận xét. - Lắng Nghe. - Tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Tập tóm tắt. - Ghi các bước giải ra nháp. - Trình bày bài giải. - Nêu sự khác nhau giữa hai bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Thảo luận nhóm 4 (nêu được các bước giải). Bài giải: Số ki-lô-gam đường đựng trong mỗi túi: 40 : 8 = 5 (kg) Số túi cần có để đựng hết 15 kg đường: 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số: 3 túi - Nhận xét và sửa chữa. - Tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Viết tóm tắt, nêu các bước giải rồi giải: Bài giải: Số cúc áo cho mỗi cái áo: 24 : 4 = 6 (cúc áo) Số cái áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là: 42 : 6 = 7 ( cái) Đáp số: 7 cái áo - Kiểm tra chéo vở, rồi sửa bài. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày trước lớp (nếu sai thì sửa lại). 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. -------------------------------------------------------- Thủ công Tiết: 32 Bài: Làm quạt giấy tròn I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm của mình làm ra; thích làm đồ chơi. II/ GV CHUẨN BỊ: - Mẫu quạt giấy tròn và tranh quy trình . - Giấy thủ công, giấy bìa, kéo, hồ...; các bộ phận để làm quạt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nhận xét kỹ năng làm quạt giấy tròn. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn (T 2) b) HD nhớ lại thao tác các bước: - Cho HS quan sát quạt giấy tròn. - Nhận xét, hệ thống lại các bước: + Bước 1: Cắt giấy; + Bước 2: Gấp, dán quạt; + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh. - HD cách trang trí. ĐC: Sản phẩm quạt không nhất thiết phải tròn xoe; Có thể dùng bìa cứng làm cán quạt. c) Thực hành: - Quan sát, giúp đỡ thêm. - Nhận xét, đánh giá. - Nghe giới thiệu. - Quan sát, mô tả lại chiếc quạt: + Nếp gấp, cách gấp, buộc chỉ, + Quạt có cán cầm; dán nối hai tờ giấy. - 1 em làm mẫu trên các bộ phận làm quạt do giáo viên chuẩn bị. - Nhận xét để rút ra kinh nghiệm (cần phải miết thẳng và kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều). - Nêu một vài ý tưởng trang trí. - Thực hành làm quạt giấy tròn. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tự luyện tập thêm; chuẩn bị cho tiết sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Tiết: 64 Bài: Cuốn sổ tay I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các tên riêng nước ngoài: Mô-na-cô, Va-ti-căng, các từ: toan cầm lên - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời nhân vật.. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Nắm được một số nước có trong bài. - Nắm được công dụng của sổ tay. - Biết cách ứng xử đúng: Không được tự tiện xem sổ tay của người khác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Bản đồ thế giới, cuốn sổ tay. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Người đi săn và con vượn. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Cuốn sổ tay b) Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - HD luyện đọc, giải nghĩa từ, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi và phát âm đúng. - Nhận xét. c) HD tìm hiểu bài: + Thanh dùng sổ tay để làm gì? + Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay của Thanh. + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? d) Luyện đọc lại: - Nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. - Nghe, nhận xét giọng đọc. - Đọc từng câu nối tiếp trước lớp. - Đọc từng đoạn văn trước lớp. + Giải nghĩa từ. - Đọc từng đạon văn trong nhóm. - 2 em đọc lại bài. + Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. + Tự nêu. + Sổ tay là tài sản riêng của mỗi người. - Hình thành nhóm rồi thi đọc theo vai. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc, tập làm sổ tay. ---------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết: 32 Bài: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Ôn luyện về dấu chấm; bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. - Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT HS về các bài tập ở tiết trước. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học b) HD làm bài tập: Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm và nêu cách dùng - Nhận xét. Bài tậâp 2: Đặt dấu chấm hay dấu hai chấm - Nhận xét. Bài tập 3: Tìm bộ phận cho câu trả lời Băng gì? - Nhận xét, chốt lời giải. - Nghe giới thiệu bài. - Tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Làm việc theo nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. - Đọc yêu cầu đề bài. - Đọc đoạn văn về Đác-uyn. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày trước lớp, nêu giải thích. - Tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Viết nhanh bộ phận Bằng gì ra nháp. - Lên bảng gạch dưới. - Làm lại bài vào vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS xem lại bài. Mĩ thuật Tiết: 32 Bài: Tập nặn, tạo dáng: Nặn hoặc xé dán hình người (Có giáo viên chuyên) --------------------------------------------------------- Toán Tiết: 153 Bài: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia trường hợp có một lần chia dư và số dư cuối cùng là 0. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Dụng cụ xếp hình. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT HS về phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) HD thực hiện phép chia 37648 : 4: - Viết 37648 : 4 = ? rồi hướng dẫn cách đặt tính. - Khắc sâu những chỗ phức tạp cho HS hiểu rõ. c) Thực hành: Bài 1: Tính - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Giúp HS nêu được các bước giải. - Chấm một số vở, nhận xét và cho HS sửa bài. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - Chấm một số vở, nhận xét và cho HS sửa bài. Bài 4: Xếp hình - Nhận xét. - Lắng Nghe. - Đặt tính rồi tính. - Nêu lại cách chia. - Nêu những chỗ còn cảm thấy khó. - Thảo luận nhóm 4 (mỗi em trình bày 1 ý). - Trình bày trước lớp. - Tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Nêu được các bước giải trong nhóm 4. Bài giải: Số xi măng đã bán là: 36550 : 5 = 7310 ( kg ) Số xi măng còn lại là: 36550 – 7310 = 29240 ( kg ) Đáp số: 29240 kg xi măng - Kiểm tra chéo vở. - Nêu lại cách tính giá trị biểu thức. - Làm bài vào vở. 2 em làm ở bảng. - Nhận xét và sửa chữa. - Tự xếp hình. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: