Giáo án các môn khối 3 - Tuần 31 năm 2010

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 31 năm 2010

I. MỤC TIÊU: - H biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Các em có quyền được tham gia vào các hoạt động

II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. KTBC: Kể một số lợi ích của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người?

 

doc 19 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 31 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Đạo đức
chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( Tiết2)
I. Mục tiêu: - H biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Các em có quyền được tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: Kể một số lợi ích của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Nội dung: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
- HS kể tên loại cây trồng mà em biết? Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? 
- Kể tên các vật nuôi mà em biết? Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào?
- Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ntn? 
GV kết luận: 
 Hoạt động 2: HS đóng vai
+ Nga đang vui chơi thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. (Nếu là Nga em sẽ làm gì)?
+ Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. (Nếu là Hải em sẽ làm gì)?
HS trình bày kết quả thảo luận
 Hoạt động 3: Vẽ tranh, hát, đọc thơ?
 Hoạt động 4: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng?
- Liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Việc cần thiết để bảo vệ cây trồng.
Việc không nên làm đối với cây trồng.
Việc làm cần thiết để chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
Việc không nên làm đối với vật nuôi
Nhóm nào hoàn thành đúng giờ và kể được nhiều thì thắng cuộc
GV kết luận tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò: G tổng kết bài, nhận xét giờ học. H/d H chuẩn bị bài sau.
Tiết 4+ 5: Tập đọc- Kể chuyện
bác sĩ y - éc - xanh
I. Mục đích , Yêu cầu: A. Tập đọc
 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc - xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung). (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
B. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.
- H khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: H đọc bài “Một mái nhà chung”; N.xét
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc: + GV đọc mẫu bài đọc
+ HS luyện đọc và giải nghĩa từ
- HS đọc tiếp nối từng câu
- HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài
- Cả lớp đọc đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc to đoạn cuối bài
- HS tìm hiểu nghĩa từ mới
c) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm cả bài
- GV: Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ?
- HS : Vì bà ngưỡng mộ, tò mò.
- GV: Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ như thế nào? 
- Trong thực tế bác sĩ có gì khác so với tưởng tượng của bà?
- GV: Vì sao bà khách nghĩ bác sĩ quên nước Pháp?
HS: Vì bà thấy ông không có ý định trở về nước Pháp?
GV: Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ?
bác sĩ y - éc - xanh
1. Luyện đọc: 
- Y- éc – xanh
- sờn cũ
- thổ lộ
- nơi góc biển chân trời
2. Tìm hiểu bài
- Ngưỡng mộ
- Dịch hạch
- Nơi góc biển chân trời
- Nhiệt đới
- Bí ẩn
- Công dân
- GV: Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ?
(Tôi là người Pháp, mãi mãi tôi là người Pháp)
- GV: Bác sĩ là người yêu nước, nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì ông muốn giúp người dân đấu tranh chống bệnh tật.
d) Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai.
- HS luyện đọc phân vai.
Kể chuyện
 1. GV nêu nhiệm vụ 
Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh
Tranh 1: Bà khách ao ước được gặp bác sĩ
Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ thật giản dị
Tranh 3: Bà khách và bác sĩ trò chuyên thân mật
Tranh 4: Bà khách đồng cảm với tình nhân loại cao cả của bác sĩ
- Từng cặp HS kể 1 đoạn theo nhóm đôi
- HS tập kể chuyện
Bình chọn bạn kể hay
4. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện: 
Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Toán
 nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
A. Mục tiêu:
- H biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số(có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp).
B. đồ dùng dạy học: Bảng phụ
B. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: H bài tập 2/ SGK; N.xét
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b)Nội dung: H thực hiện phép nhân 14 273 x 3 = ?
- H nêu cách đặt tính
- H nêu cách tính: Thực hiện từ phải sang trái
- G lưu ý H nhân rồi mới cộng phần nhớ vào hàng liền trước
HS nhắc lại cách thực hiện.
G cho H làm bảng con thêm 1 phép nhân nữa.
c/Thực hành:
Bài 1. Cho 2 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm bảng con; GV chữa bài
Bài 2. Cho 2 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm bảng con
GV chữa bài
Bài 3. HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài; B1:HS tính số thóc lần sau chuyển B2:Số thóc 2 lần chuyển 
GV hướng dẫn, HS làm tiếp; GV chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- G tổng kết bài, nhận xét giờ học. Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
 nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
Ví dụ: 14 273 x 3 = ?
 14 273
 x 3
 42 819
14 273 x 3 = 42 819
Thực hành: 
Bài 1. Tính
21526
40729
17092
15180
x 3
x 2
x 4
x 5
64578
81458
68368
75900
Bài 2: Số?
95455; 78420; 74963
Bài 3: Bài giải
Số thóc lần sau chuyển là:
27150 x 2 = 54300 (kg)
Số thóc cả hai lần chuyển vào kho là:
27150 + 54300 = 81450 (kg)
Đáp số: 81450 (kg)
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 
Tiết 1: Thủ công
làm quạt giấy tròn 
I/ Mục tiêu:
- H biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau Quạt có thể chưa tròn.. 
- Với H khéo tay: Làm được quạt giấy tròn các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- HS hứng thú học tập
II/ Chuẩn bị:
- Một quạt giấy tròn ; Tranh quy trình; Giấy thủ công
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: G kiểm tra sự chuẩn bị của H; N.xét
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b)Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
G giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi:
+ Nếp gấp, cách gấp, buộc chỉ
+ Cán để cầm
+ Dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng
* Hoạt động 2:
	Bước 1: Cắt giấy.
	Bước 2: Làm các bộ phận
Hướng dẫn HS gấp và dán quạt
	Bước 3: Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt
 * Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng.
- GV gợi ý HS cách trang trí thêm cho đẹp.
	(Cắt dán hoa như học bài 5)
4.Củng cố dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập
	Nhắc HS chuẩn bị bài sau: làm quạt giấy tròn.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- H biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, nội dung bài tập 1,2,3(b), 4
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: H bài tập 3/ SGK; N.xét
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b)Nội dung:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài
HS nhận xét cách đặt tính và làm tính
HS làm bài, chữa bài.
GV chữa bài
Bài 2:
 HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài
GV hướng dẫn giải 
GV chữa bài
Bài 3:
HS nhắc lại thứ tự thưc hiện phép tính
GV chữa bài
Bài 4. GV hướng dẫn HS làm nhẩm
Nhận xét; chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- G tổng kết bài, nhận xét giờ học. Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính;
21718
12198
18061
10670
x 4
x 4
x 5
x 6
86872
48792
90305
64020
Bài 2: Bài giải
Số dầu đã chuyển là:
10715 x 3 = 32145(l)
Số dầu còn lại là:
63150 – 32145 = 31005(l)
Đáp số: 31005 lít dầu
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: 
a) 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854
 = 69066
b)
Bài 4: Tính nhẩm: 
11 000 x 3 = ?
Nhẩm: 11 nghìn x 3 = 33 nghìn
Vậy: 11 000 x 3 = 33 000 
a)
b) 
Tiết 4: Tập đọc
BàI HáT TRồNG CÂY
I. Mục đích, Yêu cầu:
 - H biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ)
 II/ Đồ dùng: Sử dụng tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: H đọc bài “Bác sĩ Y – éc – xanh” G, H N.xét
3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài
 b/ Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
- HS luyện đọc giải nghĩa từ
- HS đọc tiếp nối từng câu thơ
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc to toàn bài
 c/ Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm cả bài
+ Cây xanh mang lại những gí cho con người?
(Tiếng hát, ngọn gió, bóng mát, hạnh phúc).
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
(Mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn)
+ Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ?Nêu tác dụng của chúng? (Ai trồng cây/ người đó có..; Em trồng cây/ em trồng cây)=> để dễ nhớ, dễ thuộc
 d/ Luyện đọc và HTL: 	
- Cho HS thi đọc thuộc bài thơ	
- 2 HS thi đọc cả bài
3. Củng cố dặn dò: Em hiểu điều gì qua bài thơ?
- G tổng kết bài, nhận xét giờ học. Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
BàI HáT TRồNG CÂY
1. Luyện đọc: 
- trồng cây
- mê say
- hoa lá
- nắng xa đường dài
- mong chờ
2. Tìm hiểu bài:
- Bài hát trồng cây
- Quên nắng xa đường dài
Tiết 5: Tập viêt
Ôn chữ hoa: V
I/ Mục tiêu:
- H viết đúng và tương đối nhanh Chữ hoa V (1dòng), L, B (1dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1dòng) và câu ứng dụng “Vỗ taycần nhiều người” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	Mẫu chữ hoa và từ ứng dụng
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: H viết từ ứng dụng bài 30. G, H N.xét
3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài
* GV hướng dẫn HS viết trên bảng con
a/ Luyện viết chữ hoa
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: V , L , B.
- Cho HS quan sát chữ mẫu, nhận xét: V , L , B.
- GV hướng dẫn HS cách viết: V , L , B.
- HS tập viết bảng chữ hoa
b/ Luyện viết từ ứng dụng
HS đọc từ ứng dụng: Văn Lang
- GV giới thiệu thêm về Văn Lang: là tên nước Việt Nam thời vua Hùng thời kì đầu tiên của nước ta
- HS tập viết Văn Lang 
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- H đọc câu ứng dụng. G giúp H hiểu nội dung 
- HS tập viết chữ : Vỗ, Bàn
d/ Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết chữ V, L : 1 dòng 
- HS tập viết vào vở tập viết.
e/ Chấm, chữa bài 
4/Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Học thuộc câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài sau.
Ôn c ... nh trong hệ mặt trời.
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS nhận biết: 
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời: từ Mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt trời.
- Biết được hệ Mặt trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
Sử dụng hình SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: H đọc ghi nhớ / SGK. 
G, H n.xét
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung:
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- HS quan sát hình SGK, HS báo cáo kết quả đã quan sát
GV: Em thấy trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh MT và cùng MT tạo thành hệ mặt trời
GV: Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở 2 đầu.
	* GV kết luận
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS quan sát và chỉ trên hình các hành tinh
GV kết luận:
- Trong hệ mặt trời Trái đất là hành tinh có sự sống.
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- GV hướng dẫn
- GV kết luận:
* Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh
4. Củng cố dặn dò: 
- G tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Chính tả (Nghe- viết)
Bác sĩ Y- éc - xanh 
I/ mục đích, Yêu cầu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả “Bác sĩ Y - éc - xanh”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ.
II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: HS viết bảng con: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh,..
G, H n.xét
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
b/ GV hướng dẫn HS nghe viết:
 - GV đọc đoạn chính tả bài: “bác sĩ y - éc - xanh” 
 + Đoạn văn trên có mấy câu
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
 + Vì sao bác sĩ Y - éc - xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang? (Vì ông coi trái đất là ngôi nhà chung).
c/ GV đọc cho HS viết bài
GV đọc cho HS soát lại bài
d/ Chấm chữa bài
* Bài tập:
- HS làm bài 2: lựa chọn
- GV chữa bài:
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại đoạn văn ở bài tập 2
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
Bác sĩ Y- éc - xanh 
1. Nghe – viết: Bác sĩ Y – éc -xanh
( từ Tuy nhiên, tôi với bà đến được rộng mở, bình yên)
Bài tập: 
a/ điền vào chỗ trống r, d hay gi? Giải câu đố.
Dáng hình, rừng xanh, rung mành. 
(Là Gió)
b/ Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố.
Biển, lơ lửng, cõi tiên, thơ thẩn.
(Là mưa)
Bài 3:
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán
 chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) 
I/ Mục tiêu:
- H biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư.
- Giải toán bằng phép chia
II/ Đồ dùng: Bảng phụ, nội dung bài tập 1, 2, 3 (dòng 1, 2)
III/ Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: HS chữa bài tập 2/ 163
G, H n.xét
3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài 
b/ GV giới thiệu phép chia 12485 : 3 = ?
- Cách chia: Lần 1: 12 : 3 = 4, viét 4; 4 x 3 = 12; 12 – 12 = 0 Lần 2;Lần 3;Lần 4..
*Viết theo hàng ngang
12485 : 4 = 4161 (dư2)
c/ Thực hành
Bài 1:Cho 2 HS lên bảng thực hiện
- HS dưới lớp làm bảng con; GV chữa bài
Bài 2. HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài
- GV chữa bài
Bài 3: HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài; 
- G hướng dẫn, HS làm tiếp; 
- GV chữa bài; 
- Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư.
4. Củng cố dặn dò: 
- G tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
12485 : 3 = ?
12485
3
04
4161
18
05
2
12485 : 3 = 4161(dư 2)
Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2: Giải
Ta thấy 10250 : 3 = 3416 ( dư 2)
- Vậy mang được nhiều nhất 3416 bộ và thừa 2 mét vải
Bài 3:
SBC
SC
Thương
Số dư
15725
3
5241
2
33272
4
8318
0
42737
6
7122
5
Tiết 2: Luyện từ và câu
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
I/ Mục đích, Yêu cầu:
- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT 1)
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: HS chữa bài tập 2/ SGK
G, H n.xét
3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS quan sát bản đồ các nước
- HS lên bảng chỉ và đọc tên các nước
Bài 2:
 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết bảng đúng tên các nước
- Chữa bài	
- Cả lớp đọc to tên các nước
Bài 3:
 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài hỏi đáp theo cặp
- Chữa bài
4. Củng cố dặn dò: 
- G tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau.
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
Bài 1: Kể tên một vài nước mà em biết. Hãy chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ (hoặc quả địa cầu)
Bài 2: Viết tên các nước mà em vừa kể ở bài tập 1.
Bài 3: 
a/ Bằng những động tác thành thạo,
b/Với vẻ mặt lo lắng,
c/ Bằng một sự cố gắng phi thường,
Tiết 4: Chính tả (Nhớ – viết)
BàI HáT TRồNG CÂY
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả.
- Làm đúng bài tập (2) hoặc bài tập phương ngữ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: HS viết bảng con: trên trời, chiêm chiếp, rung mành, rừng xanh.
G, H n.xét
3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV đọc 4 khổ thơ đầu
- HS cả lớp theo dõi
- Cho HS đọc lại bài 
Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
- HS tập viết chữ khó: mê say, lay lay, quên , nắng xa,
c/ HS viết bài
- GV cho HS soát lại bài
d/ Chấm, chữa bài
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: Lựa chọn
- GV chữa bài:
4. Củng cố dặn dò: 
- G tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn H chuẩn bị bài sau. 
1. (Nhớ – viết):
BàI HáT TRồNG CÂY
2. Bài tập: 
- Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở
- Cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ
 Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 2: Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
- H biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ; nội dung bài tập 1, 2, 3, 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: HS chữa bài tập 1/ 164
G, H n.xét
3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 
b/ Thực hiện 28921 : 4 = ?
* Cách chia: - Đặt tính; - Làm tính
GV lưu ý HS : ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 vào thương
 2/ Thực hành
Bài 1: H đọc và nêu yêu cầu - HS làm bài: Nêu cách tính .
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chữa bài	
Bài 2:HS làm bài – GV, HS chữa bài
Bài 3: HS đọcyêu cầu của bài
- GV hướng dẫn cách giải; Bước 1: Tìm số thóc nếp; Bước 2: Tìm số thóc tẻ
Bài 4: Cho HS đọc đề bài toán; nêu yêu cầu; G hướng dẫn HS cách nhẩm
- HS làm bài, chữa bài
4. Củng cố dặn dò: - G tổng kết bài.
- N. xét giờ học.- H/d H c/b bài sau. 
Luyện tập 
Bài 1: Tính (theo mẫu):
Mẫu: 
28921
4
 09
7230
 12
 01
 1
28921 : 4 = 7230 (dư 1)
12760
2
18752
3
25704
5
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 15273 : 3
b) 18842 : 4
c) 36083 : 4
Bài 3:
Bài 4: Tính nhẩm:
Tiết 3: Tự nhiên - Xã hội:
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
II/ Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình SGK
III/ các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: HS đọc ghi nhớ SGK/ G, H n.xét
3. Bài mới:a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Bước 1: Nhóm đôi
- HS quan sát hình 1 SGK, và trả lời câu hỏi:
+ HS chỉ Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng?
+ Nhận biết chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời?
- Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng
- Bước 2: Cả lớp
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ HS khác lên nhận xét
* GV kết luận: SGV
 Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ
- GV: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- GV: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ
* Cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
GV kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, là vệ tinh của Trái Đất
 Hoạt động3: Chơi trò chơi
- GV nêu tên trò chơi: Trái Đất quay
+ GV hướng dẫn cách chơi; Một số nhóm lên biểu diễn
GV: trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là 1 nơi tĩnh lặng
* Củng cố dặn dò: :- G tổng kết bài; N. xét giờ học; H/d H c/b bài sau. 
Tiết4: Tập làm văn
thảo luận về bảo vệ môi trường
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.	
II/ đồ dùng dạy học: 
	GV chép sẵn lên bảng câu hỏi gợi ý
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. KTBC: HS đọc ghi nhớ SGK/ G, H n.xét
3. Bài mới:a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn HS làm bài
 Bài 1: Hướng dẫn HS kể miệng
- HS đọc yêu cầu và gợi ý
- GV chốt lại 5 bước tổ chức cuộc họp
+ Nắm nội dung: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
(Không vứt rác bừa bãi; Không xả nước bẩn xuống ao hồ; Chăm quét dọn nhà cửa)
+ HS thi tổ chức cuộc họp
 Bài 2: Hướng dẫn HS viết
GV lưu ý HS: Viết vào giấy rời.
- HS viết bài.
- GV nêu yêu cầu: Nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp
- HS đọc bài viết 
 4/ Củng cố dặn dò:
- Theo dõi, quan sát, tuyên truyền về bảo vệ môi trường; hoàn thiện bài văn.
- G tổng kết bài; 
- N. xét giờ học; 
- H/d H c/b bài sau. 
thảo luận về 
bảo vệ môi trường
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể
Họp lớp Tuần 31
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm được ưu, nhược điểm của tuần 31, đề ra phương hướng của tuần 32.
II. Chuẩn bị: Nội dung
III. Lên lớp:
1. Hát tập thể bài “Em là bông hồng nhỏ”
2. Các tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần 31.
3. ý kiến tổ viên.
4. Lớp trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua các tổ tuần 31
5. Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến
* Phương hướng tuần 32:
- Đi sâu học tập.
- Trang trí lớp học sạch đẹp.
- Duy trì nền nếp mọi mặt.
6. Kết thúc: Tổ chức cho học sinh chơi một số trò chơi
Hát tập thể bài: “Như có Bác Hồ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3A -31- CKTKN.doc