A) Mục tiêu:
- Biết đặt tính và nhân ( chia) số có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân ( chia)
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
B) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GIÁO ÁN - LỚP 3 - TUẦN 32 TUẦN 32 Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010 Thiết kế bài giảng Tiết 1 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 165) Mục tiêu: Biết đặt tính và nhân ( chia) số có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số. Biết giải toán có phép nhân ( chia) Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán Rèn luyện tính cẩn thận cho HS Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC: - Gọi HS lên bảng làm bài : 2a, 2b ( Luyện tập ) - NX, ghi điểm B) Bài mới: 1) GTB: 2) Luyện tập: Bài1: - GV ghi bài 1 lên bảng, vừa ghi vừa đọc to các phép tính. a) 10715 × 6 b) 21542 × 3 30755 : 5 48729 : 6 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - HDHS cách đạt tính rồi tính. Yêu cầu. - Nhận xét , chữa bài: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HDHS cánh giải bài toán bằng 2 bước giải: Nêu câu hỏi + Muốn tìm số bánh nhà trường đã mua, ta làm phép tính gì? + Muốn tìm số bạn nhận được bánh ta làm phép tính gì? - Yêu cầu: - GVcùng HS nhận xét , chữa bài Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài toán . - HDHS giải bài toán bằng hai bước. Nêu câu hỏi + Muốn tính diện tích HCN ta phải đi tìm các gì trước? + Muốn tìm chiều rộng HCN ta làm phép tính gì? + Muốn tính diện tích HCN ta làm phép tính gì? - Yêu cầu : - GVcùng HS nhận xét , chữa bài Củng cố - Dăn dò: - Nhận xét , đánh giá tiết học - Khen ngợi tuyên dương HS - Dăn HS về nhà xem trước bài học sau. - 2HS lên bảng , lớp theo dõi 2 bạn làm bài. - Nhìn bảng theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - 4 HS lần lượt lên bảng làm . Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, bổ sung a) 10715 b) 21542 × 6 × 3 64290 64626 30755 5 48729 6 8121 48729: 6 = 8121(dư 3) - HS chữa bài đúng vào vở - 1HS đọc đề bài, ,cả lớp theo dõi - Phép tính nhân : ( 4 × 105= 420) - Phép tinh chia: ( 420 : 2 = 210) - 1HS làm bài trên bảng lớp . - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số bánh nhà trường đã mua là: 4 × 105 = 420 ( cái ) Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn - HS chữa bài đúng vào vở - 1 HS đọc yêu cầu của BT - ( Ta phải tìm chiều rộng trước.) - Phép tính chia:( 12: 3 = 4 ( cm ) - Phép tính nhân:(12 × 4 = 48( cm) - 1 HS làm trên bảng lớp - Lớp làm bài vào vở Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là : 12 × 4 = 48 ( cm2 ) Đáp số : 48 cm2 - HS chữa bài đúng vào vở Tiết 2,3 Tập đọc - Kể chuyện : Bài : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Theo ( Lép tôn-xtôi) I) Mục tiêu: A) Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. ( trả lời được các CH, 1,2,4,5) B) Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa ( SGK) II) Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III) Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) KTBC : - KTHS đọc bài Con cò, trả lời câu hỏi. - Nhận xét , ghi điểm. B) Bài mới : 1) GTB : 2) Luyện đọc a) GV đọc toàn bài: Đối với bài nay GV đọc với giọng. - Đoạn 1: giọng kể khoan thai - Đoạn 2 : giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ tả thái độ của vượn.. - Đoạn 3 : giọng cảm động, xót xa. - Đoạn 4 : giọng buồn rầu, thể hiện tâm trạng nặng nề, ân hận.. b) HDHS luyện kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV yêu cầu: - GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em thấy khó phát âm , GV ghi lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV yêu cầu: - HDHS giải nghĩa các từ mới được chú giải sau bài. Yêu cầu * Đọc từng đoạn trong nhóm . - GV chia nhóm và yêu cầu. 3) HDHS tim hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Câu hỏi 1 : SGK + Câu hỏi 2 : SGK + Câu hỏi 3 : SGK + Câu hỏi 4 : SGK + Câu hỏi : SGK 4) Luyện đọc lại - GVđọc lại đoạn 2. - HDHS đọc đoạn 2.Yêu cầu KỂ CHUYỆN GVnêu nhiệm vụ: - Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện , HS kể câu chuyện bằng lời của người thợ săn. 2) HDHS kể chuyện - Yêu cầu HS qan sát tranh - Yêu cầu: - Nhắc các em kể bằng lời bác thợ săn. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay nhất . C) Củng cố - Dặn dò - GV nêu câu hỏi: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? - Nhận xét , đánh giá tiết học. - Khen ngợi, tuyên dương HS - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể chuyện theo lời bác thợ săn và xem trước bài học sau. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi Mở sách , quan sát tranh, theo dõi , lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - HS đọc câ nhân, ĐT - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - 1HS đọc các từ mới được chú giải ở cuối bài. - HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - 1HS đọc cả bài. * Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời - ( Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngay.) * HS đọc thầm đoạn 2, trả lời - ( Nó căm ghét người đi săn độc ác. Nó tức giận kẻ bắn nó..) * HS đọc thầm đoạn 3, trả lời - ( Gấu mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to , vắt .) * HS đọc thầm đoạn 4, trả lời - (Bác đứng lặng , chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ..) - ( HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau - Lớp theo dõi, lắng nghe - HS đọc cá nhân, ĐT - Theo dõi lắng nghe - HS quan sát tranh và nêu vắn tắt, nhanh nội dung từng tranh. + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. + Tranh 2 : Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi ôm con trên tảng đá. + Tranh 3 : Vượn mẹ chết rất thảm thương. + Tranh 4 : Bác thợ săn hối hận, bẻ nỏ nghề săn bắn. - Từng cặp HS tập kể theo tranh 1,2. - HS tiếp nối nhau thi kể - 1HS khá,giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - ( Giết hại thú rừng là tội ác) Tiết 4 Tự nhiên xã hội : Bài 63 :NGÀY VÀ ĐÊM TRÁI ĐẤT I)Mục tiêu - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ. II) Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong SGK trang 120, 121 - Nến II) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) KTBC: - KT : HS lên chỉ Mặt Trời , Trái Đất , Mặt Trăng và hướng chuyện động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Nhận xét , ghi điểm B) Bài mới: 1) GTB: * HĐ1:Quan sát tranh theo cặp - Các tiến hành: Bước 1: - GVHD HS quan sát hình 1và 2 trong SGK trang120, 121 trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gi? + Khoảng thời gian không được chiếu sáng gọi gì? +Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha -ba – na trên quả địa cầu. + Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm? Bước2: - GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV cùng HS bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận:TĐ của chúng ta hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần TĐ được MTchiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. * HĐ2: Thực hành theo nhóm - Cách tiến hành: Bước1: - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu : Bước2: - GV gọi HS lên làm thực hành trước lớp và HS khác nhận xét. * Kết luận: DoTĐ luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi trên TĐ đều lần lượt được MT chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vây, trên bề mặt TĐcó ngày và đêmkế tiếp nhau không ngừng. * HĐ3: Thảo luận cả lớp - Cách tiến hành: Bước1: - GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu và quay địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ, có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ. - GV nói : Thòi gian để TĐ quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày. Bước2: - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. + Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ? + Hãy tưởng tượng nếu TĐ ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên TĐ như thế nào? * Kết luận: Thời gian để TĐ quay được một vòng quanh mình nó là một ngày , một ngày có 24 giờ. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét , đánh giá tiết học . - Khen ngợi , tuyên dương HS. - Dăn HS về nhà xem trước bài học sau. - 2HS lên bảng ( 1em chỉ MT, TĐ , MT. 1em chỉ hướng chuyện động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.) - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS quan sát hình 1,2 trong SGK trang 120,121 và trả lời câu hỏi; - ( Ban ngày) - ( Ban đêm) - (Đối với HS khá giỏi) - ( Là đêm, vì La Ha-ba-na cách Hà Nội đúng nửa vòng TĐ). - Một số HS trả lời câu hỏi. - HS trong nhom lần lượt làm thực hành như hướng dẫn ở phần ( thực hành) trong SGK. - 4 HS của 4 nhóm lên làm thực hành trước lớp. - Một vài HS khác nhận xét phần làm thực hành của bạn. - Quan sát quả địa cầu , theo dõi GV làm và thảo luận. - HS lắng nghe. - Một vài HS nhắc lại - Theo dõi lắng nghe và trả lời câu hỏi. - ( Một ngày có 24 giờ) - ( Thì một phần TĐ luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi; còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn). Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Toán : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ Mục tiêu: (Tiếp theo) Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC: - KTHS lên bảng làm bài tập 1a . 10715 x 6 30755 : 5 - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD giải bài toán: - Nêu câu hỏi gợi ý để HS phân tích bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can ta phải đi tìm cái gì trước? + Muốn biết số lít mật ong trong mỗi can ta làm phép tính gì? + Vậy muốn biết số can cần có để đựng 10l mật ong là bao nhiêu ta làm phép tính gì? - HDHS cách tóm tắt ,trình bày bài giải như trong SGK. 3) Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài toán. - HDHS cách tóm tắt và bài toán. GV nêu hệ thống câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. * Tóm tắt: 40 kg : 8 túi 15 kg : túi? - GV và HS nhận xét , chữa bài. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài toán. - HDHS cách tóm tắt và giải bài toán. GV nêu hệ thống câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. * Tóm tắt: Cứ 4 cái áo : có 24 cúc áo. 42 cái cúc : . cái áo? - GV và HS nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HD và yều HS làm . C) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà xem trước bài học sau . - 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi bạn làm. - Lớp ... + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày? Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - GV mở rộng cho HS biết : Có những năm , tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm , tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày . thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gianđể Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời , Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? * Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển đọng được một vòng quanh Mặt Trờilà một năm . Một năm thường có 366 ngày và chia được thành 12 tháng. 2) HĐ 2: Làm việc với SGK theo cặp * Cách tiến hành. Bước 1: - Yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi sau: + Trong các vị trí A, B,C,D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ , mùa thu và mua đông. + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. Bước 2 : - Gọi HS trả lời trước lớp. - GV cùng HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời. * Kết luận: Có một số nơi Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. 3) HĐ 3 : * Cách tiến hành. Bước 1: - GV nêu câu hỏi: + Khi mùa xuân em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa đông em cảm thấy như thế nào? Bước 2 : * Cách 2 : - GV HDHS cách chơi. + Khi GV nói mùa xuân thì HS nói “hoa nở” và làm động tác tay xoè thành đoá hoa. + Khi GV nói mùa hạ thì HS nói “ ve kêu” và đặt hai tay lên hai tai và vẫy vẫy. + Khi GV nói màu thu thì HS nói “ lá rụng” và hai tay bắt chéo phía trước mặt và làm động tác lá rụng. + Khi GV nói mùa đông thì HS nói “ lạnh quá” và đặt tay chéo trước ngực, nghiêng mình qua lại như là đang bị lạnh. - GV nói mùa nào , yêu cầu HS thể hiện hành động theo mùa đó. -Bước 3 : - Yêu cầu HS tự tổ chức chơi . * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước cho bài hcọ sau - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời - ( Ban ngay ) - ( Ban đêm ) - Lớp theo dõi lắng nghe. - Các nhóm quan sát lịch , thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - HS và GV nhận xét - HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 , theo dõi lắng nghe GV giảng. - ( HS phát biểu ) - Cả lớp lắng nghe. - 2 HS ngồi đối diện với nhau, quan sát hình 2 trang 123 trong SGK. Trả lời câu hỏi. - 1 số HS trả lời trước lớp . - Lớp lắng nghe. - (Ấm áp,) - ( Nóng nực,..) - ( Mát mẻ,) - ( Lanh, rét,..) -Theo dõi ,lắng nghe - HS chơi theo HD của GV. - HS có thể tự tổ chức trò chơi theo nhóm hoặc cả lớp. Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010 Thiết kế bài giảng Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A) Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS B) Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) KTBC: - Gọi HS lên làm BT3a. - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. HDHS làm. - Muốn thực hiện các phép tính trong biểu thức ta làm thế nào? - GV và HS nhận xét , chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán và HDHS làm bài. * Nêu hệ thống câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả năm học Hương học được bao nhiêu tuần lễ ta làm phép gì? - Yêu cầu: - GV và HS nhận xét , chữa bài . Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán . - HDHS tốm tắt và giải bài toán. * Nêu hệ thống câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết hai người nhận số tiền là bao nhiêu thi ta đi tìm cái gì trước. + Muốn biết mỗi người nhận được số tiền là bao nhiêu ta làm phép tính gì? + Muốn biết hai người nhận được là bao nhiêu ta làn phép tính gì? - Yêu cầu: GV nhận xét, chữa bài. C) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Khen ngợi , tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà xem trước bài học sau. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi bạn làm. - Lớp theo dõi lắng nghe. - 1 HS đọc yêu của BT. -( Thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi mới thực hiện phép tính ở ngoặc.) - 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. a) (13829 +20718)×2 = 34547×2 = 69094 b) ( 20354- 9638 ) : 4 =10716×4 = 42864 c) 1452 - 24964:4 = 14523-6241 = 8282 d)97012-21506×4=97012-86024 = 10988 - 1 HS đọc đề BT. - ( Cho biết: Mỗi tuần lễ Hương học 5 tiết toán, cả năm học có 175 tiết toán.) - ( Hỏi: Cả năm học Hương học bao nhiêu tuần lễ?) - Phép tính chia:175:5 = 35(tuần) - 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số tuần lễ Hương học trong năm học là: 175 : 5 = 35 ( tuần ) Đáp số: 35 tuần - 1 HS đọc đề bài toán. -( Cho biết: Tổ trưởng một tổ sản xuất đã nhận 75000đồng tiền thưởng và chia đều cho 3 người trong tổ.) -( Hỏi : Hai người thì nhận được bao nhiêu tiền thưởng? -( Phải tìm số tiên mỗi người nhận được là bao nhiêu. - Phép tính chia: 7500 : 3 = 25000 (đồng ) - Phép tính nhân: 25000 × 2 = 5000 (đồng ) - 1 HS làm bài trên bảng lớp , cả lớp làm bìa vào vở. Bài giải Mỗi người nhận số tiền là: 75000 : 3 = 25000 (đồng) Hai người nhận số tiền là: 25000 × 2 = 5000 (đồng) Đáp số :5000 (đồng) Tiết 2 Tập viết ÔN CHỮ HOA : X I) Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa x ( 1 dòng) , Đ, T ( 1dòng ); viết đúng tên riêng Đồng Xuân ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Tốt gỗ..hơn đẹp người( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II) Đồ dung dạy- học: - Mẫu chữ viết hoa X - Tên riêng Đồng Xuân và câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người trên dòng kẻ ô li( cỡ nhỏ) - Vở tập viết 3/2. III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) KTBC: - KT : HS nhắc lại tên riêng Văn Lang và câu tục ngữ Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người đã viết ở viết Tập viết tuần trước . - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) HDHS tập viết trên bảng con. a) Luyện viết hoa. - Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong BT ứng dụng: Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa. - GV viết mẫu chữ X. - HDHS tập viết chữ X trên bảng con. - Nhận xét. b) Luyện viết tên riêng. - Yêu cầu HS đọc tên riêng : Đồng Xuân. - GV giải thích : Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đồ ở Hà Nội . Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng. - HDHS viết câu ứng dụng trên bảng con. - GV viết mẫu , vừa viết vừa nhắc cách viết. - Yêu cầu HS quan sát , nhận xét chiều cao các con chữ ,khoảng cách giữa các con chữ như thế nào? - Yêu cầu HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. c) Luyện viết câu ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. - GV HDHS nhận xét và cách viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con. - Nhận xét - Yêu cầu HS viết các chữ Tốt, Xấu 3) HDHS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu : + Chữ X : 1dòng. + Chữ cái Đ, T : 2 dòng. + Tên riêng Đồng Xuân : 2 dòng. + Câu tục ngữ : 2 lần. - Nhắc HS cách ngồi trong khi viết bài. - Trong khi HS viết GV theo dõi uốn nắn các em viết yếu. 4) GVchấm chữa ,bài. Thu vở chấm từ 5 đến 7 bài. - Nhận xét. 5) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học , chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà viết tiếp phần còn lại , đọc thuộc câu tục ngữ và về nhà xem trước bài học sau. -Hai HS nhắc lại tên riêng và câu tục ngữ. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: Văn Lang, Vỗ tay. - HS tìm các chữ viết hoa có trong BT ứng dụng : Đ, X,T. - Lớp theo dõi . - HS tập viết các chữ Đ, X ,T trên bảng con. - 2 HS đọc tên riêng - HS lắng nghe. - Theo dõ ,quan sát và nhận xét. - Chữ : Đ, T cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1ô li .Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o . - 3 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Cả lớp theo dõi , lắng nghe. - HS tự nhận xét - 3 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con. - HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. . Thư sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Thiết kế bài giảng Tiết 1 TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I) Mục tiêu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý( SGK) - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên. II) Đồ dùng dạy - học : - Một vài tranh ảnh về các việc làm để bảo vệ môi trường hoặc tình trạng môi trường. - Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể. III) Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) KTBC: - KT : HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV tuần 31. - Nhận xét , ghi điểm B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HDHS làm bài. a) Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của các BT, các gợi ý a, b. - GV giới thiệu một số tranh ,ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - Yêu cầu : - GV và HS nhận xét , bình chọn bạn kể đúng nhất. b) Bài tập 2 . - Yêu cầu HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu.) - Yêu cầu : C) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe ; những HS viết bài chưa xong về nhà viết tiếp hoàn chỉnh bài viết. - 1 HS lên bảng đọc , cả lớp theo dõi. - Lớp theo dõi lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý. - Theo dõi lắng nghe. - HS nói tên đề tài mình chọn kể. - HS chia nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - Vài HS thi kể trước lớp. - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành mộy đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu.) - Một số HS đọc bài viết của mình. - Cả lớp và GV bình chọn những bạn viết bài hay nhất. VD : Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn , một bạn bảo : Có chơi đu với chúng tớ không ? Em liền nói : Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất. Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng , nhưng rồi cũng buông cành cây ra ,nói: Ừ nhỉ.Cảm ơn bạn nhé ! Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
Tài liệu đính kèm: