I/. Yêu cầu:
Đọc đúng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
Nắm được cốt truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau , đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới .
Kể chuyện:
3 LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 33 THỨ, NGÀY MÔN HỌC TỰA BÀI Thứ hai 1/5 TĐ- K.chuyện Cóc kiện trời Toán Kiểm tra Đạo đức On tập cuối năm Thứ ba 2/5 Thể dục Bài 65 Tập đọc Mặt trời xanh của tôi Chính tả Nghe viết: cóc kiện trời Toán On tập các số đến 100000 Tập viết On chữ hoa Y Thứ tư 3/5 LTVC Nhân hóa Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi thế giới Toán On tập các số đến 100000(tt) TNXH Các đới khí hậu Thứ năm 4/5 Thể dục Bài 66 Tập đọc Quà của đồng nội Chính tả Nhe viết: Quà của đồng nội Toán On tâp 4 phép tính trong phạm vi 100000 Hát Tập biểu diễn các bài hát Thứ sáu 5/5 TLV Ghi chép sổ tay TNXH Bề mặt trái đất Toán On tâp 4 phép tính trong phạm vi 100000(tiết 2) Thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 2) Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2006 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI I/. Yêu cầu: Đọc đúng: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài. Nắm được cốt truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau , đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới . Kể chuyện: Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, bằng lời của 1 nhân vật.. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi 1và 3 về nội dung bài tập đọc: “Cuốn sổ tay” -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: Dựa vào câu ca dao: Con cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh nó là trời đánh cho -Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Đoạn 1: Giọng khoan thai Đoạn 2: Giọng hồi hộp , càng về sau càng khẩn trương ,sôi động , nhấn giọng các từ ngữ tả cuộc chiến đấu của cóc và các bạn: một mình , ba hồi trống , bé tẹo, náo động, nổi giận. Đoạn 3:Giọng phấn chấn thể hiện niềm viu chiến thắng *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -Chia đoạn.(nếu cần) -YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần) -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. -YC HS đọc đoạn 1. ?Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trứơc khi đánh trống? -YC HS đọc đoạn 2. - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? -YC HS đọc đoạn 3. - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. -Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn. -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Một hai học sinh nói về nội dung chuyện: Do quyết tâm và biết đoàn kết đẩu tranh nên cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. Giáo viên dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện lại câu chuyện trên. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. - -HS tự trả lời. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của giáo viên -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu với từ. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh cả bài (giọng vừa phải). -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. -1 HS đọc đoạn 1. - -1 HS đọc đoạn 2. -cóc bố trí lực lượng ở những chổ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật, cua ở trong chum nước, ong đợi sau cánh cửa, cáo gấu, và cọp nâp hai bên cửa Cóc 1 mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống, trời nổi giận sai gà ra trị tội , gà vừa bay đến cóc ra hiệu cáo nhảy xô tới cắn cổ gà tha đi, trời sai chó ra bắt cáo, chó vừa đến cửa gấu đã quật chó chết tươi - 1 HS đọc đoạn 3. -Trời mời cóc vào thương lượng nói rất dịu dàng , lai còn hẹn với cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện, và kể lại từng đoạn. Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời Tranh 3:Trời thua , phải thương lượng với cóc Tranh 4: Trời làm mưa -HS quan sát. -HS đặt tên. Chú ý kể bằng lời của 1 trong các nhân vật trong truyện -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - -Lắng nghe. - Về nhà học bài. TOÁN : KIỂM TRA I/ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức tóan cuối học kì II. Đọc viết số có 5 chữ số, so sánh số, thực hiện 4 phép tính với các số có 5 chữ số. II/ Đề bài: Bài 1:Khoanh vào câu trả lời đúng:Số liền sau của số 68457 là: A. 68467 B.68447 C.68456 D.68458 Bài 2:Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé 48671, 47681, 48716 ,47816 Bài 3:Đặt tính rồi tính: 21628 x 3 ; 15250 : 5 Bài 4: Ngày đầu cửa hàng ban được 230 m vải.ngày thứ hai bán được 340 m vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số m vải bán trong hai ngày đầu.Tính số m vải bán trong ngày thứ ba? Yêu cầu học sinh thực hiện vào VKT , nộp bài , Giáo viên sửa sai , nhận xét 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I/. Yêu cầu: Giúp HS biết: Chỉ và nêu được tên các đới khí hậu ở hai bán cầu trên trái đất Chỉ được vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, Hàn đới, ôn đới trên quả địa cầu. II/. Chuẩn bị: Các hình minh hoạ SGK. Giấy bút cho các nhóm thảo luận. Quả địa cầu và sơ đồ các đới khí hậu III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS cho biết đặc điểm của năm , tháng và mùa trên trái đất -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các đới khí hậu ở hai bán cầu trên trái đất Ghi tựa. b.Vào bài: Hoạt động 1: Các đới khí hậu ở trên trái đất Yêu cầu học sinh quan sát và nêu tên các đới khí hậu Giáo viên cho học sinh thấy được trên trái đát ở hai bán cầu đều có các đới khí hậu giống nhau: nhiệt đới , ôn đới , hàn đới Giáo viên giới thiệu thêm về đặc điểm của các đới khí hậu. Hoạt động 2: Làm việc với quả địa cầu: Giáo viên :đưa mô hình quả địa cầu cho học sinh thực hành chỉ ra các đới khí hậu theo nhóm Giáo viên làm mẫu và chốt lại nội dung , yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ Hãy chỉ trên bản đồ vị trí nước ta và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào Nước ta thuộc đới khí hậu nhiệt đới -3 HS -HS lắng nghe và nhận xét . nhắc tựa -HS quan sát. -2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác theo dõi bổ sung. Lớp làm việc theo nhóm, đại diện 1 vài học sinh lên bảng . Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -HS lắng nghe, ghi nhớ. 2 đến 3 HS khác nhắc lại. Học sinh thực hành và chỉ cho nhau , sau đó 1 vài học sinh chỉ và nêu trước lớp. 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP CUỐI NĂM Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2006 THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM BA NGƯỜI – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I . Mục tiêu: Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm ba người .Yc thực hiện động tác tương đối đúng Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II . Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi. III . Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do. -Trò chơi “Tìm những con vật bay được”: 1-2 phút. Phần cơ bản: -Ôn bài thể dục PTC với cờ: 2x8 nhịp -Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm ba người Học sinh chuyển đội hình vòng tròn sau đó chơi trò chơi kết đòan để chia nhóm thành 3 người Nhảy dây kiểu chụm hai chân: * Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”: 8 -10 phút. Giáo viên :Nhắc lại cách chơi và tổ chức cho học sinh cùng chơi. Phần kết thúc: -Đi thường theo nhịp vổ tay, hát : 1 phút -GV cùng HS hệ thống bài :1 phút. -GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập nhảy dây chụm hai chân và bài TDPTC. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, -Chạy châm theo YC của GV. -Tham gia trò chơi “Tìm những con vật bay được” một cách tích cực. Đứng theo đội hình vòng tròn. -Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV ... nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị cho bài chính tả tiết sau. -3 HS lên bảng thực hiện. -HS đọc bài “Mặt trời xanh của tôi”mỗi em một khổ. Kết hợp trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. Theo dõi GV đọc. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -HS luyện phát âm từ khó do HS nêu. (hoặc các từ ở phần mục tiêu). -Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. -HS dùng bút chì đánh dấu phân cách. -4 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng. -HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó. -4HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK. -Mỗi nhóm 2 HS lần lượt đọc trong nhóm. -Hai nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp cùng đồng thanh. -1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. +mùi lá sen thỏang trong gió ,vì lá sen dùng để gói cốm,gợi nhớ đến cốm +hạt lúa non đang mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ kết tinh các chất quí trong sạch của trời đất.. +bằng cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác , một sự bí mật và khe khắt , giữ gìn. -HS theo dõi. -HS tự luyện đọc. -3 đến 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nêu được đặc điểm của bề mặt trái đất, Phân biệt được: Lục địa- châu lục –đại dương. Kể tên các châu lục và đại dương trên trái đất Chuẩn bị: Tranh ảnh như SGK. Quả địa cầu, bản đồ III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Kể tên các đới khí hậu nêu đặc điểm các đới khí hậu Nước ta thuộc đới khí hậu nào Nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa “Bề mặt trái đất”. Hoạt động 1: bề mặt trái đất * Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : 1) Quan sát em thấy ,quả địa cầu có những màu gì ? 2) Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ? 3) Theo em màu đó mang ý nghĩa gì ? * Tổng hợp các ý kiến của Hs: - kết -3HS báo cáo trước lớp. - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày . - 1) Quả địa cần có các màu : xanh nước biển ,xanh đậm ,vàng hông nhạt , màu ghi 2) màu chiếm diễn tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển . 3) Màu đó mang ý nghĩa là : Màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương .Các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia . TOÁN: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000(tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về cộng , trừ , nhân , chia nhẩm và viết các số trong phạm vi 100000, có trường hợp cộng nhiều số Giải tóan bằng hai phép tính. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -ghi tựa . b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm Bài 2:Thực hiện đặt tính rồi tính Bài 3:Giải toán Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc bài và làm vào vở Giải: Số lít dầu đã bán là: :3 =2150 (l) Số lít dầu còn lại - 2150 =4300(l) Đáp số: 4300lít dầu 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Tự thực hiện vào VBT, Học sinh lần lượt sửa bài . Nhận xét ,sửa sai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau. Thứ sáungày 5 tháng 5 năm 2006 NHẠC BIỂU DIỂN CÁC BÀI HÁT CHÍNH TẢ(nghe – viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I . Mục tiêu: Nghe - viết chính xác đoạn 1 trong bài Quà của đồng nội. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai s/x hoặc o/ô. Trình bày bài viết đúng, đẹp. II .Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết 5 nước ĐNA sau: Bru- nây,Cam- pu –chia, Đông Ti-mo,In-đô-nê-xi-a,Lào -Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa. b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn văn 1 lượt. -Hỏi: Đoạn văn tả gì? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. -Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. GV chọn câu a hoặc b. Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu. -GV nhắc lại YC BT. -Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng. -Cho HS đọc kết quả bài làm của mình. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu b: HS tự làm câu b: 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc câu đố, đố lại các em nhỏ. Chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con . -HS lắng nghe, nhắc lại. -Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. -Tả mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm. -HS trả lời. -Những chữ đầu đoạn và đầu câu. -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. Đáp án: -a/ Cái bánh chưng -b/ Thung lũng Làm VBT , 2 học sinh lên bảng sửa: a/Sao - xa - sen b/Cộng - họp - hộp TẬP LÀM VĂN TẬP GHI CHÉP SỔ TAY I . Yêu cầu : Rèn kĩ năng đọc hiểu:Bài báo “Alô! Đô- rê mon thần thông đây”hiểu được nội dung , nắm được ý chính các câu trả lời của Đô- rê- mon về: Sách đỏ các loại động vật, thực vật. Rèn kĩ năng viết: Biết ghi sổ tay những ý chínhh trong các câu trả lời của Đô- rê- mon II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh một số loại động vật quí hiếm. Một quyển truyện tranh Đô- rê- mon III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: -Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm nói , viết về bảo vệ môi trường -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: giới thiệu truyện tranh Đô- rê- mon, liên hệ Ghi tựa. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc bài báo viết về cuộc trả lời của Đô- rê- mon Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai: 1 học sinh đóng vai người hỏi , 1 học sinh đóng vai Đô- rê- mon trả lời -Giáo viên giới thiệu thêm về tranh ảnh các con vật có trong bài báo và chôt cho học sinh biết các từ mới: sách đỏ, tuyệt chủng nhận xét. b. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV nhắc lại yêu cầu: -Cho HS viết. -Cho HS đọc bài viết của mình. Ví dụ : Các loài trong sách đỏ: + Việt Nam: Động vật:sói đỏ, cáo , gấu chó, Thực vật:Trầm hương, trắc, kơ-nia, +Thế giới:chim kền kền , gấu trúc, cá heo xanh -GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt. 4.Củng cố, dặn dò: - -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà sưu tầm thêm , tên các con vật có mặt trong sách đỏ cần được bảo vệ -1HS kể lại trước lớp, 2 HS đọc bài làm -Lắng nghe. -1 HS đọc SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. Học sinh thực hành theo nhóm đôi dựa trên nội dung bài tập 1, rồi sau đó viết vào vở -Lớp nhận xét. Học sinh thhực hành , đọc bài làm , nhận xét . Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Quan sát và cho biết trên trái đất nước hay đất liền chiếm diện tích lớn hơn Giáo viên : trên bề mặt trái đất nước chiếm phần lớn diện tích. Hoạt động 2:phân biệt lục địa và đại dương: -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo PHT với nội dung như sau: Những nơi nào được gọi là lục địa? Đại dương? Trên trái đất có mấy châu lục và mấy đại dương ? Nêu tên các châu lục và đại dương trên trái đất ? -Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung GV kết luận: Lục địa chia thành nhiều khu vực khác nhau và có vị trí địa lí , lãnh thổ riêng tạo nên các châu lục, bao bọc xung quanh các châu lục là các đại dương Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Liên hệ thực tế: Nước Việt Nam nằm trên châu lục nào? Gd:Giữ gìn và bảo vệ môi trường 4/ Củng cố – dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học. +Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm. Báo cáo và bổ sung . +Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe -Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày. 3 học sinh -HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về tên gọi , cách đổi các đơn vị đo đã học:độ dài , khối lượng. thời gian và tiền Việt Nam Thực hiện đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Củng cố về giải tóan có liên quan đến các đại lượng đã học . II/Chuẩn bị: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hd luyên tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính đổi nhẩm và khoanh tròn vào câu trả lời đúng Bài 2:Quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng hoặc trừ để tìm khối lượng của đồ vật , sau đó kết luận Ví dụ : 500 = 200 = 700 gam KL:Quả đu đủ cân nặng 700 gam. Bai3: Thực hiện cá nhân trên mô hình đồng hồ và viết vào chổ chấm Bài 4: Yêu cầu học sinh tự đọc kĩ đề và giải tóan vào VBT Tổ chức nhận xét, sửa sai. 4 Củng cố – Dặn dò: Chấm 1 số vbt. -Dặn chuẩn bị bài cho tuần sau. Học sinh thực hiện và nêu bài làm . nhận xét Thực hiện VBT , 3 học sinh lên bảng Làm và nêu miệng bài tập . nhận xét , sửa sai. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Giải Số tiền Bình có là x2 = 4000(đồng) Số tiền Bình còn lại là: 4000 - 2700 = 1300(đồng) Đáp số: 1300 đồng. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt. Về học tập: II/ Phương hướng tuần tới: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới: ôn tập chuẩn bị thi cuối năm........ ______________________________________________
Tài liệu đính kèm: