Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

 

doc 48 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN IV
 Từ ngày 14 thỏng 9 đến 18 thỏng 9 năm 2009
Thứ 
Ngày
Mụn dạy
Tờn bài dạy
HAI
14/9
Tập đọc 
Người mẹ
Kể chuyện 
nt
Toỏn 
Luyện tập chung
Đạo đức
Giữ lời hứa
BA
15/9
Chớnh tả 
(Nghe viết) Người mẹ
Toỏn 
Kiểm tra
TNXH 
Hoạt động tuần hoàn 
TƯ
16/9
Toỏn
Bảng nhõn 6
Tập đọc 
Mẹ vắng nhà ngày bóo
Tập viết
ễn chữ hoa C
NĂM
17/9
Chớnh tả 
(N-V) ễng ngoại 
Luyện từ& cõu 
Từ ngữ về gia đỡnh : ễn tập về cõu Ai là gỡ?
Toỏn
Luyện tập 
Thủ cụng
Gấp con ếch
SÁU
18/9
TNXH
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Tập làm văn
Nghe –kể Dại gỡ mà đổi 
Toỏn 
Nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số
Sinh hoạt 
 ============–––{———================
Thứ hai ngày 14 thỏng 9 năm 2009
Tiết 1-2 Tập đọc –Kể chuyện Bài: Người mẹ (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo...
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện
Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
I.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc lại truyện
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, TLCH.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 89
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr.90
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.90.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.30 
Câu hỏi 2 - SGK tr.30
Câu hỏi 3 - SGK tr.30
Câu hỏi 4 - SGK tr.30
Câu hỏi bổ sung SGV tr.90
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 3 hoặc 6, tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.30.
- Đọc theo nhóm.
- Các nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ – SGV tr.91.
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
a. Hướng dẫn HS quan sát tranh.
b. Gợi ý để HS kể chuyện theo vai.
- Lần thứ nhất: GV dẫn chuyện, 5 HS nói lời 5 nhân vật.
- Những lần kể sau: 6 HS kể tất cả các vai.
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
III. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Qua chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ?
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và đọc truyện của An-đéc-xen.
- Quan sát tranh – SGK tr.29.
- Theo dõi GV và các bạn kể.
- Chia nhóm 6 tập kể trong nhóm.
- Nhận xét
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
 ============–––{———================
Tiết 3 Toỏn Tiết 16 luyện tập chung
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- Ôn tâp, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:Chữa bài1, 2, 3, 4 SGK tr 17
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Gọi vài HS nêu lại cách đặt tính và cách tính ở một số phép tính trong bài.
Bài 2: Tìm x
Yêu cầu HS xác định được tên gọi của x
Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số bị trừ.
Bài 3: Tính
Bài 4: Giải toán có lời văn
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu
3.Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Nhận xét tiết học
4HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và đổi chéo vở chữa bài.
9HS lên bảng làm bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài.
HS tự tính giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước, 2 HS lên bảng chữa bài.
HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài .
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và đổi chéo vở chữa bài.
Làm các bài 1, 2, 3, 4 ở SGK tr 18.
 ============–––{———================
Tiết 4 Đạo đức GIỮ LỜI HỨA Tiết 2
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người - BT 4.
GV kết luận:
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
Hoạt động 2: Đóng vai - BT5
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- Cách tiến hành: HS sử dụng BT 4
- HS thảo luận theo nhóm 2 người.
- Một số nhóm trình bày kết quả. HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai - BT 6
- HS bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu (hoặc giơ tay) theo quy ước. Ví dụ: màu đỏ là đồng tình, màu xanh là không đồng tình, màu trắng là lưỡng lự.
 ============–––{———================
Thứ BA ngày 15 thỏng 9 năm 2009
Tiết 1 Chớnh tả (nghe – viết) Người mẹ
I-MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:
Reứn kú naờng vieỏt chớnh taỷ:
-Nghe – vieỏt laùi chớnh xaực ủoaùn vaờn toựm taột noọi dung truyeọn Ngửụứi meù (62 tieỏng). Bieỏt vieỏt hoa caực chửừ ủaàu caõu vaứ caực teõn rieõng. Vieỏt ủuựng caực daỏu caõu: daỏu chaỏm, daỏu phaồy, daỏu hai chaỏm.
-Laứm ủuựng caực baứi taọp phaõn bieọt caực aõm ủaàu hoaởc vaàn deó laón: d/ gi/ r hoaởc aõn/ aõng.
II-ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
-4 baờng giaỏy vieỏt noọi dung baứi taọp 2a
-Vụỷ baứi taọp
III-CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
A-Kieồm tra baứi cuừ:
3 HS leõn baỷng vieỏt, caỷ lụựp vieỏt baỷng con nhửừng tửứ ngửừ sau theo lụứi ủoùc cuỷa 1 HS: ngaộc ngửự, ngoaởc keựp, mụỷ cửỷa, ủoồ vụừ.
B-Daùy baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.Giụựi thieọu baứi:
GV neõu YC, Mẹ tieỏt hoùc.
2.Hửụựng daón HS nghe – vieỏt:
a-Hửụựng daón HS chuaồn bũ:
-GV ủoùc 1 laàn ủoaùn vaờn caàn vieỏt chớnh taỷ.
-GV goùi HS ủoùc laùi ủoaùn vaờn.
-GV cho HS quan saựt ủoaùn vaờn, nhaọn xeựt chớnh taỷ:
+ẹoaùn vaờn coự maỏy caõu?
+Tỡm caực teõn rieõng trong baứi chớnh taỷ?
+Caực teõn rieõng aỏy ủửùoc vieỏt nhử theỏ naứo?
+Nhửừng daỏu caõu naứo ủửụùc duứng trong ủoaùn vaờn?
-Hửụựng daón HS luyeọn vieỏt tieỏng khoự.
b-GV ủoùc cho HS vieỏt baứi: GV nhaộc caực em vieỏt teõn baứi vaứo giửừa trang vụỷ, theo doừi uoỏn naộn tử theỏ ngoài, noọi dung baứi vieỏt cuỷa caực em.
c-Chaỏm, chửừa baứi:
-GV cho HS neõu caựch tớnh loói.
-GV ủoùc cho HS soaựt baứi 2 laàn. Khi ủoùc cho HS soaựt baứi laàn 2, GV ủoùc chaọm tửứng caõu, dửứng laùi ụỷ nhửừng chửừ khoự, nhaộc HS gaùch chaõn nhửừng chửừ vieỏt sai.
-GV hoỷi soỏ loói sai.
-Chửừa baứi: GV cho HS chửừa loói. GV theo doừi uoỏn naộn.
-GV chaỏm khoaỷng 5 ủeỏn 7 baứi, nhaọn xeựt tửứng baứi veà caực maởt noọi dung, chửừ vieỏt, caựch trỡnh baứy.
3.Hửụựng daón HS laứm baứi taọp chớnh taỷ:
a-Baứi taọp (2) – lửùa choùn:
-GV choùn cho HS laứm baứi taọp 2a hay 2b tuứy theo loói chớnh taỷ vaứ loói phaựt aõm caực em thửụứng maộc, giuựp HS naộm vửừng yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
-GV cho HS laứm baứi.
-GV nhaọn xeựt choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
b-Baứi taọp (3) – lửùa choùn:
-GV choùn cho HS laứm baứi taọp 3a hay 3b, giuựp HS naộm ủửụùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
-GV cho HS laứm baứi.
-GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
-2 HS ủoùc laùi ủoaùn vaờn. Caỷ lụựp theo doừi trong SGK.
-ẹoaùn vaờn coự 4 caõu.
-Thaàn Cheỏt, Thaàn ẹeõm Toỏi.
-Vieỏt hoa caực chửừ caựi ủaàu moói tieỏng.
-Daỏu chaỏm, daỏu phaồy, daỏu hai chaỏm.
-HS vieỏt baỷng con nhửừng chửừ ghi tieỏng khoự.
-HS nghe GV ủoùc vieỏt baứi vaứo vụỷ.
-HS ủoồi vụỷ cho nhau ủeồ soaựt baứi.
-HS ghi toồng soỏ loói sai ra leà vụỷ vaứ traỷ vụỷ laùi cho baùn.
-HS tửù chửừa loói vaứo cuoỏi baứi.
-4 HS laứm baứi 2a treõn baờng giaỏy. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp.
-4 HS daựn baờng giaỏy leõn baỷng lụựp. Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
-4 HS thi vieỏt nhanh tửứ tỡm ủửụùc leõn baỷng, sau ủoự ủoùc keỏt quaỷ. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ BT. Caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa 4 HS treõn baỷng.
4.Cuỷng coỏ, daởn doứ:
GV nhaộc nhụỷ HS coứn vieỏt sai chớnh taỷ veà nhaứ sửỷa loói (vụựi moói tửứ maộc loói, vieỏt laùi 1 doứng cho ủuựng); xem laùi baứi taọp (2) vaứ HTL caực caõu ủoỏ.
 Tiết 2 Toỏn Kiểm tra
Theo đề nhà trường
 ============–––{———================
Tiết 3 TNXH HOAẽT ẹOÄNG TUAÀN HOAỉN
I. MUẽC TIEÂU
 Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
Thửùc haứnh nghe nhũp ủaọp cuỷa tim vaứ ủeỏm nhũp maùch ủaọp.
Chổ ủửụùc ủửụứng ủi cuỷa maựu trong sụ ủoà voứng tuaàn hoaứn lụựn vaứ voứng tuaàn hoaứn nhoỷ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Caực hỡnh trong SGK trang 16, 17.
Sụ ủoà 2 voứng tuaàn hoaứ ... phép chia trong phạm vi 6.
- Nhận biết 1 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
 6
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: bảng chia 6 và chữa bài 3, 4 SGK tr 24
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm
Trong bài có phép tính nào không có trong bảng chia 6?
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Tô màu vào 1 mỗi hình
 6
3.Củng cố -Dặn dò
-Gọi HS nhận xét bảng chia 6 có gì khác với các bảng chia 2, 3, 4, 5 đã học?
-Về nhà tiếp tục HTL bảng chia 6
-4HS đọc bảng chia 6. 
-2HS lên bảng làm bài
HS tự làm bài và chữa miệng.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài
Làm bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 25
 -------------------------o0o------------------------
Tiết 4 Thủ cụng gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
- Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo đúng qui trình kĩ thuật
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
II/ Chuẩn bị:
	- GV: + Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công
	+ Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán, bút chì,...
	+ Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng
	+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu lá cờ đỏ sao vàng, yêu cầu HS nhận xét:
+ Nêu cấu tạo của lá cờ đỏ sao vàng?
+ Nhận xét ngôi sao vàng?
+ Vị trí ngôi sao như thế nào?
+ Nhận xét độ dài, chiều dài, chiều rộng, kích thước ngôi sao?
+ Nêu ý nghĩa lá cờ đỏ sao vàng?
+ Vật liệu làm cờ thật bằng gì?
- Giới thiệu: Trong thực tế, cờ đỏ sao vàng được làm theo nhiều kích thước khác nhau. Tuỳ theo mục đích, yêu cầu sử dụng có thể làm lá cờ bằng vật liệu, kích cỡ phù hợp
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
B1: Gấp giấy để dán ngôi sao
* Chọn giấy thủ công màu gì để cắt ngôi sao
- Lây tờ giấy màu vàng, cắt hình vuông có cạnh 8 ô, gấp làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O ở giữa, được hình 1
- Gấp đôi hình vuông theo cạnh bằng 2 phần bằng nhau. Đánh dấu điểm D cách C 1 ô
- Gấp cạnh OA theo đường dấu gấp sao cho OA trùng OD
- Gấp đôi H4 được H5
B2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh
- Đánh dấu 2 điểm I, K vào hình 6
- Kẻ nối 2 điểm, cắt theo đường kẻ, mở ra được ngôi sao 5 cánh
B3: Dán ngôi sao vào tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật để được lá cờ
- Cắt tờ giấy thủ công màu đỏ chiều dài 21 ô, rộng 14 ô để làm cờ. Gấp tờ giấy hình chữ nhật làm 4 phần bằng nhau lấy điểm giữa
- Đặt điểm giữa của ngôi sao vàng vào điểm giữa của hình chữ nhật, 1 cánh ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên
- Bôi hồ dán, dán
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước
c) Tổ chức cho HS thực hành nháp
- GV giúp đỡ những HS còn yếu
- HS quan sát mẫu, nhận xét và TLCH:
-> Lá cờ đỏ sao vàng có hình chức nhật, nền màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
-> Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau
-> Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật, màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình chữ nhật
-> Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, đoạn thẳng nối 2 đỉnh của 2 cánh ngôi sao đối diện nhau có độ dài bằng 1/2 chiều rộng hoặc 1/3 chiều dài của lá cờ
-> Là lá quốc kì của nước Việt Nam, mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng, thường treo vào ngày 2/9....
-> Làm bằng vải hoặc giấy màu
- Nghe giới thiệu
- HS theo dõi, quan sát
- Màu vàng
- HS quan sát GV thao tác
- HS nêu 3 bước của gấp, cắt, dán lá cờ
- HS thực hành
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sản phẩm nháp, tiết học thái độ học
 -------------------------o0o------------------------
Thứ sỏu ngày 25 hỏng 9 năm 2009
Tiết 1 TNXH Tieỏt 10: HOAẽT ẹOÄNG BAỉI TIEÁT NệễÙC TIEÅU
I. MUẽC TIEÂU
 Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
Keồ teõn caực boọ phaọn cuỷa cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu vaứ neõu chửực naờng cuỷa chuựng.
Giaỷi thớch taùi sao haống ngaứy moói ngửụứi ủeàu caàn uoỏng ủuỷ nửụực.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Caực hỡnh trong SGK trang 18, 19.
Hỡnh cụ quan baứi tieỏõt nửụực tieồu phoựng to.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng 
2. Kieồm tra baứi cuừ 
GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2 / 13VBT Tửù nhieõn xaừ hoọi Taọp 1.
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
 Hoaùt ủoọng 1 : QUAN SAÙT VAỉ THAÛO LUAÄN
Muùc tieõu : 
Keồ teõn caực boọ phaọn cuaỷ cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu vaứ neõu chửực naờng cuỷa chuựng.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu HS cuứng quan saựt hỡnh 1 trang 22 SGK vaứ chổ ủaõu laứ thaọn ủaõu laứ oỏng daón nửục tieồu,..
- HS cuứng quan saựt hỡnh 1 trang 22 SGK vaứ chổ ủaõu laứ thaọn ủaõu laứ oỏng daón nửục tieồu.
Bửụực 2 :
- GV treo hỡnh cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu phoựng to leõn baỷng vaứ yeõu caàu moọt vaứi HS leõn chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu.
- 1, 2 HS leõn chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu.
Keỏt luaọn : Cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu goàm hai quaỷ thaọn, hai oỏng daón nửụực tieồu, boựng ủaựi vaứ oỏng ủaựi.
Hoaùt ủoọng 2 : THAÛO LUAÄN 
Muùc tieõu :
Giaỷi thớch taùi sao haống ngaứy moói ngửụứi ủeàu caàn uoỏng ủuỷ nửụực.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh ủoùc caực caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi cuỷa caực baùn trong hỡnh 2 trang 23 SGK.
- Laứm vieọc caự nhaõn.
Bửụực 2 :
- GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm taọp ủaởt vaứ traỷ lụỡ caực caõu hoỷi coự lieõn quan ủeỏn chửực naờng cuaỷ tửứng boọ phaọn cuỷa cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu. 
- Laứm vieọc theo nhoựm. 
- GV ủi ủeỏn caực nhoựm gụùi yự cho caực em nhaộc laùi nhửừng caõu hoỷi ủửụùc ghi trong hỡnh 2 trang 23 hoaởc tửù nghú ra nhửừng caõu hoỷi mụựi.
Bửụực 3 :
- Goùi HS ụỷ moói nhoựm xung phong ủửựng leõn ủaởt caõu hoỷi vaứ chổ ủũnh caực baùn nhoựm khaực traỷ lụứi. Ai traỷ lụỡ ủuựng seừ ủửụùc ủaởt caõu hoỷi tieỏp vaứ chổ ủũnh baùn khaực traỷ lụỡ. Cửự tieỏp tuùc nhử vaọy cho ủeỏn khi khoõng coứn nghú theõm ủửụùc caõu hoỷi khaực.
- GV khuyeỏn khớch HS cuứng moọt noọi dung coự theồ coự nhửừng caựch ủaởt nhửừng caõu hoỷi khaực nhau. GV tuyeõn dửụng nhoựm naứo nghú ra ủửụùc nhieàu caõu hoỷi ủoàng thụứi cuừng traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi cuỷa nhoựm baùn.
- HS ụỷ moói nhoựm xung phong ủửựng leõn ủaởt caõu hoỷi vaứ chổ ủũnh caực baùn nhoựm khaực traỷ lụứi.
Keỏt luaọn : -.
- OÁng daón nửụực tieồu cho nửụực tieồu ủi tửứ thaọn xuoỏng boựng ủaựi.
- Boựng ủaựi coự chửực naờng chửựa nửụực tieồu.
- OÁng ủaựi coự chửực naờng daón nửụực tieồu tửứ boựng ủaựi ra ngoaứi.
Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ 
- GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng, vửứa chổ vaứo sụ ủoà cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu vửứa noựi toựm taột laùi hoaùt ủoọng cuỷa cụ quan naứy.
- 1, 2 HS traỷ lụứi.
- Yeõu caàu HS ủoùc noọi dung baùn caàn bieỏt trong SGK.
- 1, 2 HS ủoùc noọi dung baùn caàn bieỏt trong SGK.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ daởn HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau.
 -------------------------o0o------------------------
Tiết 2 TLV Bài: Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể :
	- Xác định được rõ nội dung cuộc họp. 
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng lớp ghi:
- Gợi ý về nội dung họp (theo SGK)
- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (viết theo yêu cầu 3, bài Cuộc họp của chữ viết, SGK Tiếng Việt 3, tập một, trang 45).
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS làm lại BT1 và 2 (tiết TLV tuần 4).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.
- GV chốt lại: Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì ?
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - HS làm lại BT1, 2.
- Một HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp.
 -------------------------o0o------------------------
Tiết 3 Toỏn Tiết 25 Tìm một trong các phần bằng nhau
 của một số
I. Mục tiêu: giúp HS: biết cách tìm trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:12 cái kẹo (hoặc 12 quả bóng, 12 hình tròn, 12 que tính ...)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: chữa bài 3, 4 SGK tr 25
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số
-Nêu bài toán như trong SGK tr 26
-Hỏi-đáp để tìm câu trả lời, có thể dùng hình vẽ hoặc sơ đồ như trong SGK tr 26 để minh hoạ.
-Hỏi thêm: Muốn tìm 1 của 12 cái kẹo
 4
thì làm như thế nào?
-Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 2: Giải toán có lời văn
Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài toán vừa vẽ sơ đồ bài toán.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã được chia thành các phần bằng nhau. Tô màu vào một trong các phần bằng nhau.
3.Củng cố -Dặn dò
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
-Về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2HS lên bảng làm bài
-HS nêu lại bài toán.
-Trao đổi tìm câu trả lời và nêu được
“ Muốn tìm 1 của 12 cái kẹo ta chia
 3
12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1 số kẹo”.
 3
-Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau.
-HS tự rút ra quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
HS quan sát mẫu, vận dụng quy tắc để tự làm bài và chữa miệng.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài 
Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần
Làm bài 1, 2 SGK tr 26
 Tiết 4 Sinh hoạt 
Cho lớp hỏt
Giỏo viờn nhận xột tỡnh hỡnh của lớp trong tuần.
Tuyờn dương tổ nhúm học tốt: tổ 2
Cỏ nhõn : Trà My , Trang.
Nờu kế hoạch tuần tới 
Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
Tiếp tục đi học đều và đỳng giờ .
Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L3 TUAN 456.doc