Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường Tiểu Học Tiểu Lộc Phú

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường Tiểu Học Tiểu Lộc Phú

I/ Mục tiêu:

Tập đọc :

 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các vật trong chuyện (bà mẹ, Thần đen tối, bụi gai, Hồ nước)

 Hiểu các từ ngữ : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

 Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con mình. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời các câu hỏi trong SGK )

Kể chuyện :

 Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 4 - Trường Tiểu Học Tiểu Lộc Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
Thứ/ngày
Tiết 
Môn 
TựaBài
PPCT
Hai
07.09.2009
1
2
3
4
5
TĐ
KC
T
ĐĐ
CC
Người mẹ
Người mẹ
Luyện tập chung
Giữ lời hứa (t2)
Tuần 4
10
11
16
4
4
Ba
08.09.2009
1
2
3
4
5
CT
T
TC
TV
TD
Người mẹ
Kiểm tra
Gấp con ếch
Chữ hoa 
7
17
4
4
7
Tư 
09.09.2009
1
2
3
4
TĐ
T
TNXH AN
Ông ngoại
Bảng nhân 6
 Hoạt động tuần hoàn
12
18
7
4
Năm 
10.09.2009
1
2
3
4
LTVC
T
CT 
TD
MRVT: Gia đình. ôn tập Ai là gì?
Luyện tập
Ông ngoại
4
19
8
8
Sáu
11.09.2009
1
2
3
4
5
TLV
T
TNXH
MT
SH
Dại gì mà đổi.Điền.........in sẵn
Nhân số có 2 chữ số....1 chữ số
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Vẽ tranh:Đề tài nhà trường
Tuần 4
4
20
8
4
4
Ngày soạn:
04.09.2009
Thứ hai, ngay 0 7. tháng 09 năm 2009
Tiết 1-2:Tập đọc-kể chuyện: 
PPCT 10-11: NGƯỜI MẸ
I/ Mục tiêu:
Tập đọc :
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các vật trong chuyện (bà mẹ, Thần đen tối, bụi gai, Hồ nước)
Hiểu các từ ngữ : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con mình. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời các câu hỏi trong SGK )
Kể chuyện :
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 
-Hỏi bài tiêt trước 
-GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB:
-GV treo tranh bài học lên bảng lớp câu chuyện.
Giới thiệu ND bài học – ghi tựa.
b/Luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 1. HDHS đọc.
-Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
-HS đọc câu văn dài- đoạn nối tiếp bài: ngắt nghỉ đúng chỗ ở dấu chấm, dấu phẩy và các câu văn dài. đọc thể hiện được từng đoạn của bài. Kết hợp giải nghĩa các tư ø mới trong bài (SGK).
- Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. Nhấn giọng các từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoảng cầu cứu .
- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thết tha thể hiện lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: không biết băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa
- Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng từng câu. Giọng thần chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết hãy trả con cho tôi! Dứt khoát.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương.
C/ Tìm hiểu nội dung bài:
Yêu cầu HS đọc thâm và trả lời câu hỏi
-GV nêucâu hỏi (SGK)
YC HS đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài
Câu hỏi: 
1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
5/ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? 
* GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng.
D/ Luyện đọc lại:
- GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo vai.
Kể chuyện:
-GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.
4/ Củng cố :
-GV hỏi lại nội dung: Người mẹ đã làm những gì để cứu con mình?
-Nhận xét chung tiết học.
5/ Dặn dò: Về nhà kể lai câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. D9ọc trước bai : Ông ngoại
-2 HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ” và trả lời câu hỏi SGK.
 -HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK)
-HS lắng nghe và dò SGK.
-HS đọc bài từng câu nối tiếp 
-Luyện đọc đúng các từ phát âm sai.
 -Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,.
-Chú ý khi đọc đoạn:
-VD:Thần chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //.
-HS đọc đoạn theo sự HD của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em đọc 1 đoạn .
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
-HS trả lời các câu hỏi: Nhiều học sinh trả lời nhưng chỉ cần nắm vững được ý của từng câu hỏi sau:
1/ Người mẹ chấp nhận YC của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. 
2/ Bà mẹ đã làm theo YC của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống, hóa thành hai hòn ngọc.
3/Thần chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở.
4/ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình.
5/ Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình.
-HS nêu vài em sau đó nhắc lại.
-HS theo dõi GV đọc.
-HS đọc bài theo cách phân vai: Biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật.
-Lần 1: Mỗi học sinh kể từng đoạn.
-Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhất- tuyên dương.
-Lần 3: Chọn 1 bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể của bạn.
-Chú ý: Thể hiện được lời kể của từng nhân vật.
-Thi đóng vai theo nhóm mỗi nhóm 5 bạn.
-Lớp nhận xét- đánh giá.
-2 HS trả lời.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Tiết 3 :Toán :
PPCT 16 :LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Biết làm tính cộng trừ cac số có 3 chữ số ,tính nhân , chia trong bảng đã học .
Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
HS yêu thích học toán .
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi tựa
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
+ 3HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bảng con 
Bài 2: Tìm x (PBT)
+ HS nêu YC bài và nêu cách tính. (tìm thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết).
Bài 3: Tính (SGK)
+ 3HS lên bảng- Lớp làm VBT. HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước cộng trừ sau.
GV chấm điểm nhận xét
Bài 4:Toán giải vào vở 
-HS đọc YC bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi 1 HS lên giải.
-Giáo viên nhận xét- sửa sai. Chấm vở 
4/ Củng cố
Trò chơi “ Tính nhanh”
4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4
- HD HS về vẽ hình theo mẫu BT5 ( khuyến khích HS K,G làm)
5/Dặn dò: Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2.
-1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5
+ HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả.
-HS làm bài 
-HS làm bài: 
 X x 4 = 32	X : 8 = 4
 X = 32 : 4 	 X = 8 x 4
 X = 8 X = 32
-2HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con.
a/ 5 x 9 +27 = 45 +27 b/ 80: 2 –13= 40-2
	=72 = 38
+ HS đọc bài toán. 
Thùng thứ nhất có 125l dầu ,thùng thứ hai có 160l dầu 
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ?
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là :
160 – 125 = 35 (l)
Đáp số : 35 lít dầu
+ Sau đó HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa sai.
-Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm.
Nhận xét tiết học 
Tiết 4 :Đạo đức :
 PPCT 4: GIỮ LỜI HỨA (tiết 2)
Mục tiêu: 
Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
Quí trọng những người biết giữ lời hứa 
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ, VBT Đ Đ 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Họat động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài tiết 1:
 Gv nhận xét đánh giá.
3/ Bài mơi: 
 GT bài – ghi tựa.
Họat động 1: thảo luận theo nhóm đôi.
* Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa ; không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa.
- Bài tập 2.Viết đúng sai vào ô trống.
GVKL: Ý a, d là giữ lờihứa- Ý b, c là không giữ lờihứa.
Hoạt động 2: đóng vai:
*Mục tiêu :HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa .
- GV chia lớp theo nhóm và thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo YC của bài.
GV KL: Em phải cần xin lỗi và giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
* Mục tiêu :HS nhận thức và có thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
GV kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đ- không đồng tình với ýa; c ; e.
- Gv KL chung: Giữ lời hứa là thực hiện với điêumình đã nói, đã hứa. Người biết giữ lờihứa sẽ được người khác tin cậy và tôn trọng.
4/ củng cố: 
- Hãy nêu ví dụ về giữ lời hứa 
5/Dặn dò: Về nhà phải biết giữ lời hứa
GV nhận xét tiết học
- HS nêu lại bìa tập 1; 2.
 HS thảo luận theo nhóm 2 người. Sau đó làm vào VBT.1 số HS báo cóa bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
 + HS thảo luận cử người đóng vai theo nhóm với YC của bài.
 + Các nhóm lên đóng vai – lớp theo dõi nhận xét đánh giá xem có đồng ý với cách đóng vai của bạn không? Vì sao?
 + Em nào có ý kiến hay nói cho cả lớp nghe.
 Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm thảo luận rồi báo kết quả của nhóm mình. Nhóm bạn nhận xét bổ sung ý kiến.
ßưßứßưßứßưßứßưßứ
 Thứ ba ngày 08 tháng 09. năm 2009 
TIẾT 1: Chính tả 
PPCT 7: NGƯỜI MẸ
 I/ Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT(2)a/b,hoặc BT(3)a/b
Trình bày bài viết sạch đẹp ,thẩm mĩ. 
II/ Đồ dùng học tập: ... ồi tính (VBT)
HS K,G làm thêm câu b
Bài 3:
Giáo viên kiểm tra lại 1 số bài, sửa bài
4/. Củng cố :
-thi làm bài 
5/ Dặn dò 
Giáo viên nhận xét tiết học
2 học sinh đọc lại bảng nhân 6.
2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ...
+ Học sinh tìm kết quả của phép tính: = 36; 
lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36
+ Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ơû đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Học sinh nêu yêu cầu bài
- Qua phép tính 20x4, học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0
+ 2 học sinh lên bảng cả lớp làm bảng con 
+ 2 học sinh lên bảng, cả lớp thực hiện vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, sửa sai
- Học sinh đọc bài toán. Nêu đề bài và yêu cầu của bài. Học sinh suy nghĩ và áp dụng bài học để tìm lời giải đúng và phép tính chính xác.
12 x 4 chứ không phải 4 x 12
Bài giải
4 hộp như thế có số bút chì màu là :
12 x 4 = 48 (bút chì màu )
Đáp số :48 bút chì màu
1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện vở 
- Đại diện 2 nhóm, thực hiện phép tính . Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng
- Lớp nhận xét, tuyên dương
 Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 PPCT8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/. Mục tiêu
Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn 
Biết tập thể dục, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II/. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 18, 19
III/. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên hỏi bài tiết trước, nhận xét
3/. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Chơi trò chơi vận động
* Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của cơ quan tuần hoàn khi vui chơi hoặc làm việc quá sức
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột”
- Giáo viên nêu cách chơi.
- Giáo viên hô to, học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập của tim.
Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận
- Gv kết luận :.
4/. Củng cố 
- Giáo viên tổ chức cho 2 dãy thi đua lên bảng làm bài tập 1 vào vở bài tập 
- Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời đúng
5/. Dặn dò
Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch.
- Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên (Hứng thú với trò chơi)
- Học sinh phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét )
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi với nội dung hình 1 SGK
- Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. Nhóm 1,2 làm bài tập 2. Nhóm 3,4 làm bài tập 3. Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
1 số học sinh đọc phần bài học SGK
- Đại diện mỗi dảy 1 học sinh lên thi đua thực hiện. Dãy nào thực hiện nhanh, chính xác thi thắng. Lớp nhận xét tuyên dương.
Tiết 5: MĨ THUẬT
PPCT 4: Vẽ tranh : ĐỀ TÀI NHÀ TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
Hiểu nội dung đề tài Trường em 
Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em .
Vẽ được tranh đề tài Trường em .
II/Chuẩn bị:
Tranh vẽ đề tài trường em, hình ảnh gợi ý
HS cbị vở tập vẽ
III/Hoạt động dạy và học;
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh.
1/ Ôn định:
2/KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa
+ Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV treo tranh đặt câu hỏi gợi ý
Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì
Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?
Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ nội dung?
+ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 GV gợi ý để học sinh chọn nội dung phù hợp với khả năng mình
Chọn hình ảnh chính phụ
Cách sắp xếp các hình ảnh chính phụ sao cho cân đối, vẽ màu theo ý thích
+ Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho học sinh vẽ vào vở tập vẽ
_ GV quan sát giúp đỡ học sinh yéu và hướng dẫn bổ sung
+ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Mời mọt số HS nhận xét xếp loại
GV nhận xét xếp loại , sữa sai
Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
4/ Củng cố: 
Giáo dục học sinh thích học vẽ
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài “Nặn quả
HS quan sát tranh, nhận xét
 +Các hoạt đông...
 +nhà, cây , người , vườn hoa...
HS theo dõi
HS vẽ vào vở
HS trình bài vẽ lên bàn
HS nhận xét xếp loại bài vẽ của bạn
	SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
1/Nhận định:
-Chuyên cần:các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
Tuy nhiên bạn Viên , Bia bị bệnh vắng có phép
-Tác phong:các em chưa được gọn gàng , sạch sẽ.Một số bạn tóc dài.
-Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ.Chăm sóc cây sanh tốt.
-Học tập:hăng hái phát biểu xây dựng bài
Một số em đọc bài còn chậm như bạn Tươi , Trung , Mạnh , Bia , Viên 
Tập vở còn chưa dán nhãn, bao bọc.
2/Phương hướng:
Đi học đều đúng giờ
Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/10
Trang phục gọn gàng sạch sẽ
Lễ phép cha mẹ thầy cô
Chăm sóc tốt cây xanh trong lớp
Truy bài đều đặn đầu giờ
Tập vở trình bày đúng sạch đẹp
Học ,làm bài đầy đủ, tích cực phát biểu.
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ 
Tiết 1,2:
AN TOÀN GIAO THÔNG
BIẺN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
MỤC TIÊU
Kiến thức :
HS biết thêm nội dung biển báo hiệu giao thông phổ biến.
HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
Kỹ năng :
HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
Thái độ :
Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
CHUẨN BỊ
Giáo viên :
Chuẩn bị 23 biển boáo hiệu, 28 tấm bìa có viết tên các biển báo và gắn lên bảng.
Học sinh :
2 biển báo hiệu mà em thường gặp
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Oån định :
Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Bài mới :
Hoạt động 1 : Oân tập và giới thiệu bài mới
- Gọi 2-3 HS lên bảng dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và cho biết em đã nhìn thấy ở đâu
- Hỏi cả lớp nêu ý nghĩa của biển báo.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
- Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ?
- Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì ?
Tương thự GV đưa ra 3 biển báo :208, 209, 233 và hỏi như nội dung trên.
Tiếp tục như vậy với biển báo hiệu 301 (a,b,d,e) thuộc nhóm biển báo hiệu nào ? có nội dung hiệu lệnh gì ?
Hoạt động 3 : Trò chơi biển báo
- Chia lớp thành 5 nhóm, treo 23 biển báo lên bảng. Yêu cầu lớp quan sát trong vòng 1 phút.
- Hỏi lần lượt từ nhóm 1 đến nhóm 5
- Nhận xét : Nhóm nào gắn tên đúng và trả lời đúng được khen, biểu dương nhóm trả lời nhanh, đúng nhất.
Củng cố
- Nêu tóm tắt nội dung ghi nhớ
Nhận xét-dặn dò
- Nhận xét kết quả học tập tiết học
- đi đường thực hiện theo biển báo, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.
- Biẻn cấm đi ngược chiều thường đặt ở đầu đoạn đường 1 chiều.
- Hình tròn, màu nền trắng viền màu đỏ, hình vẽ màu đen.
- Biển báo cấm (Biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điêu cấm mà biển báo đã báo)
- Chỉ biển số 11a. Biển này có đặc điểm là hình tròn, màu nền trắng viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp, chỉ điều cấm (cấm xe đạp)
- HS quan sát và nhớ biển báo nào tên là gì
- Sau 1 phút, mỗi nhóm 1 em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp 
+*+*+*+*+/////+*+*+*+*+*+*
TIẾT 3,4
 TẬP BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
 I/ Mục tiêu:
HS hát các bài hát dân ca “Lý cây xanh, Gà gáy”
HS hứng thú và mạnh dạn biểu diễn
Yêu thích ca hát
 II/ Chuẩn bị:
 HS chuẩn bị các bài hát đã học
 III/ Các hoạt động 
Hoạt động Gv 
Hoạt động HS 
1.Ôn lại bài hát đã học”Gà gáy
-Gọi cá nhân học sinh hát
Yêu cầu hát cả lớp
Bình chọn bạn hát hay
-Nhận xét.Tuyên dương
2.Biểu diễn
-Cho hs trình bày( nhóm/cá nhân)
-GV cùng hs nhận xét
3.Học hát bài:Lý cây bông
Bông xanh bông trăng rồi lại bông ơ rượng ơ bông lê cho bằng bông lựu ơ rượng ơ là đô i a đô rằng bông rồi lại mấy bông là đô i a đô rằng bông rồi lại mấy bông.
3.Tổng kết đánh giá
Nhận xét về giọng hát+cách biểu diễn
Tuyên dương hs....	
Cá nhân xung phong
HS hát lại bài Gà gáy
HS bình chọn
HS biểu diễn
HS hát theo sự hd của GV
HS hát cá nhân
Hát theo nhóm
KHỐI KÍ DUYỆT
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 4 theo chuan.doc