Giáo án các môn Lớp 02 - Tuần 27

Giáo án các môn Lớp 02 - Tuần 27

 TOÁN

Số 1 trong phép nhân và phép chia

I. Mục tiêu:

1- H. biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

2- Có kĩ năng làm bài đúng, chính xác.

3- Thích học toán .

II.Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau.

Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: a/4cm; 7cm; 9cm.

- G nhận xét ,cho điểm .

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 02 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007
Chào cờ
 Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
1- H. biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
2- Có kĩ năng làm bài đúng, chính xác.
3- Thích học toán .
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau. 
Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: a/4cm; 7cm; 9cm. 
- G nhận xét ,cho điểm .
2/Bài mới: 
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 2 và y/c H. chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
- Vậy 1 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với các phép tính 
1 3và 1 4.
- Y/C H. nhận xét về kết quả của các phép nhân của 1 với một số.
- Y/C H. thực hiện các phép tính 2 1; 
3 1; 4 1.
- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt.
b/ Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu phép tính 1 2 = 2
- Y/C H. dựa vào phép tính nhân trên lập hai phép tính tương ứng.
- Vậy từ 1 2 = 2 ta có được phép chia 
 2:1 =2.
- Tiến hành tương tự với các phép chia 
3: 1 = 3; 4 : 1 = 4.
- Y/C H. nhân xét về thương của các phép chia có số chia là 1.
- Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
3/ Thực hành:
 Bài 1: - Gọi H. đọc đề, nêu y/c của đề
- Y/C H. nêu cách tính nhẩm.
- Y/C H. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
Bài 2:- Y/C H. đọc đề bài.
- Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi H. nhận xét.
 Bài 3: - Gọi H. đọc y/c của bài.
- Y/C H. nêu cách tính dãy tính.
- Y/C H. làm bài vào vở, 1 H. lên bảng .
- Gọi H. nhận xét bài bạn làm.
4/ Củng cố : Nhận xét tiết học. 
- Nhiều H. thực hiện: 1 2 = 1 + 1 = 2.
- 1 2 = 2
- Thực hiện y/c của T. rút ra: 
1 3 = 1 + 1+ 1 = 3.Vậy 1 3 = 3
1 4 = 1 +1 +1 +1 =4. Vậy 1 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- 2 1 = 2; 3 1 = 3; 4 1= 4.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
- Nghe
- Nêu 2 phép chia: 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1.
- Nghe.
- Thực hiện theo y/c.
- Thương bằng số bị chia.
- Nhắc lại lời kết luận.
- H. làm miệng.
VD: 1 2 =2
 2 1 = 2
 2 : 1 = 2.
- Đọc : Số?
- Thực hiện làm bài vào vở.
 2 =2 5  = 5  : 1 = 3
 1 =2 5 :  = 5  1 = 4
- Tính: 
- Thực hiện làm bài vào vở:
4 2 1 = 8; 4: 2 1 =2; 4 5 : 1 = 20
Tiếng việt
Ôn tập ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
1- Ôn các bài tập đọc tuần 19 . Đọc thêm bài : Lá thư nhàm địa chỉ . Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?. Ôn cách đáp lời cảm ơn.
2- Rèn kĩ năng đọc đúng , chính xác. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Làm bài thành thạo các bài tập trên.
3- Tích cực ôn tập .
II.Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài :
2/ Ôn các bài tập đọc tuần 19 :
- G. ghi tên bài tập đọc vào phiếu bốc thăm. Gọi H. lên bảng bốc thăm để chuẩn bị bài đọc.
- Gọi H. đọc bài
- G. nêu câu hỏi y/c H. trả lời.
- Gọi H. nhận xét. G. nhận xét chung và cho điểm.
3/Bài tập :
Bài 2 :Ôn luyện đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
 - Gọi H. đọc y/c bài 2
- Gọi 2 H. lên bảng làm bài vào giấy khổ to: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?.Cả lớp làm bài tập vào nháp
- Gọi H. nhận xét, bổ sung, cho điểm.
- Chốt lời giải đúng.
Bài 3 :/Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- Gọi H. nêu y/c.
- Y/C H. tự làm bài 
- Khuyến khích H giỏi đặt từ khi nào ? ở các bộ phận trong câu .
- Gọi H. nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 4 : /Nói lời đáp của em.
- Gọi H. đọc y/c của bài tập
- Y/C H. thảo luận nhóm đôi về các tình huống.
- Gọi H. trình bày trước lớp.
3/ Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Nhận phiếu và về chỗ chuẩn bị bài.
- Mỗi em đọc 1 bài mà mình đã bốc thăm.
- Thực hiện theo y/c.
- Đọc:Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Thực hiện làm bài miệng.
- Đáp án:Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”ở câu a là mùa hè, câu b là khi hè về
- 1 H. đọc y/c: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Làm bài viết vào vở và báo cáo trước lớp
- Đáp án: a/ Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng./Dòng sông khi nào?b/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
- 1 H. đọc y/c: Nói lời dáp của em 
- Các nhóm đọc các tình huống thảo luận
- Trình bày theo nhóm đôi: 1 H. hỏi, 1 H. đáp.
 Tiếng Việt 
Ôn tập ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
1-Ôn các bài tập đọc từ tuần 20 . Đọc thêm bài : Mùa nước nổi .Mở rộng vốn từ bốn mùa qua trò chơi. Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
2- Rèn kĩ năng đọc đúng, chính xác. Thực hiện tốt trò chơi. Biết dùng dấu câu chính xác.
3- Tích cực ôn tập .
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc; Bảng để H. điền từ trong trò chơi.
III.Hoạt động dạy học:
1/ /Giới thiệu bài :
2/ Ôn luyện tập đọc: Tương tự tiết 1.
3/ Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
- Chia lớp thành 4 đội chơi, phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ.
- Nêu tên trò chơi và luật chơi: Tìm từ về bốn mùa; thời gian trong vòng 10 phút; đội nào ghi được nhiều từ đội đó thắng cuộc.
-Tuyên dương các nhóm điền nhiều từ,đúng
4/Ôn luyện cách dùng dấu chấm
- Y/C H. đọc đề bài tập 3 .
- Y/C H. tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi H. đọc bài làm, H. khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét cho điểm bài làm của H..
5/ Củng cố: - Nhận xét tiết học
- Nhận nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí
- Thực hiện theo nhóm: Bàn luận viết các từ vào bảng và báo cáo trước lớp.
- 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện làm bài. 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Đáp án: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu.Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng.Trời xanh và cao dần lên. 
Tiếng việt 
Ôn tập (tiết 3)
I.Mục tiêu:
1- Ôn tập các bài tập đọc tuần 21 . Đọc thêm bài : Thông báo của thư viện vườn chim . Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi
 “ở đâu?”. - Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác.
2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. Biết đặt và trả lời câu hỏi rõ ràng; Biết đáp lời xin lỗi một cách lịch sự, nhẹ nhàng.
3- Tích cực ôn tập .
II. Hoạt động dạy học: 
1/ Giới thiệu bài :
2/ Ôn tập đọc: Thực hiện tương tự như tiết 2
3/ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : “ở đâu?”
 Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài.
- Câu hỏi “ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Y/C H. gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu?”.
- Gọi 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp.
- Gọi H. nhận xét bổ sung.
 Bài 3: - Gọi 1 H. đọc y/c của bài.
- Y/C H. làm việc nhóm đôi
( Nội dung làm việc: 2 H. hỏi nhau để tìm bộ phận in đậm trong câu; nêu tác dụng của bộ phận ấy; thực hiện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi)
- Gọi H. báo cáo trước lớp và nhận xét.
4/ Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
- Gọi H. nêu y/c của bài tập.
- Y/C H. đóng vai theo các tình huống theo( nhóm đôi)
- Gọi H. trình bày trước lớp và nhận xét.
5/ Củng cố: - Khi đáp lại lời xin lỗi em cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện đọc bài.
- 1 H. đọc: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?”
- Dùng để hỏi về nội dung nơi chốn( địa điểm)
- Thực hiện theo y/c bằng cách dùng bút chì gạch chân vào vở BT.
- Thực hiện làm bài vào vở.
+ Hai bên bờ sông.
+ Trên những cành cây.
- 1 H. đọc : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Thực hiện làm việc nhóm đôi:
HS1:Bộ phận nào trong 2 câu trên được in đậm?
H. 2: Hai bên bờ sông. Trong vườn.
H. 1: Bạn đặt câu hỏi cho các bộ phận này như thế nào?
H. 2:+Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?...
+ Trăm hoa khoe sắc ở đâu?
Tiếng Việt +
Luyện đọc : Cá sấu sợ cá mập .
I.Mục tiêu:
1- H. luyện đọc lại bài tập đọc : Cá sấu sợ cá mập . Kết hợp trả lời các câu hỏi của bài.
2- Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc diễn cảm.
3- Có ý thức chăm đọc sách.
II. Hoạt động dạy học :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Luyện đọc : 
- Y/C H. đọc nối đoạn , cả bài ( cá nhân , đồng thanh ).
- Y/C từng cá nhân đọc bài tập đọc theo y/c của G .
- Gọi H. nhận xét, cho điểm bạn .
3/ Củng cố nội dung bài tập đọc
- Y/C H. thực hiện theo nhóm đôi nêu câu hỏi và trả lời của nội dung các bài tập đọc đã học( 1 H. hỏi, 1 H. đáp).
- G. hỏi thêm: 
a/ Lời giải thích của ông chủ làm cho mọi người thấy thế nào ? 
... Không còn lo sợ như trước nữa .
...Thấy lo sợ hơn trước gấp bội .
...Không tin vaò các lời đồn đại .
b/Câu chuyện này khiến em buồn cười vì 
... Cách làm yên lòng quí khách của ông chủ khách sạn .
...Sự nhút nhát của các vị khách du lịch .
...Những tin đồn sai sự thật làm cho mọi người lo sợ .
4/ Củng cố: Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c 
- Đọc cá nhân.
- Nhận xét bạn theo tiêu chí G . đưa ra.
- Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo trước lớp.
- Nối tiếp nhau trả miệng.
- H đọc và chọn đáp án đúng .
 Âm nhạc + 
Học bài hát: Mẹ đi vắng
I.Mục tiêu:
1- Hát đúng giai điệu và lời ca.
 2- Biết bài hát Mẹ đi vắng 
 3-Yêu thích âm nhạc.
II.Chuẩn bị: T. hát chuẩn xác bài Mẹ đi vắng
III.Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Các hoạt động:
 Hoạt động1: Dạy bài hát Mẹ vắng nhà
- Giới thiệu bài hát, hát mẫu
- Y/C H. đọc lời ca.
- G. dạy hát từng câu và cả bài
- Cho h hát theo tổ , cả lớp .
 Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay
- G . hướng dẫn H. vừa hát vừa vỗ tay theo phách và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Thi hát giữa các nhóm .
- Bầu ban giám khảo .
- Bình chọn nhóm hát hay .
3/ Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Nghe T. nêu tên bài hát và tác giả sáng tác, nghe T. hát mẫu.
- Thực hiện theo y/c của T. 2 lần.
- Học hát từng câu và cả bài.
- Thực hiện theo y/c của T..
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I.Mục tiêu:
1- H. biết số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với không cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.
2- Rèn kĩ năng làm toán nhanh đúng chính xác.
3- Tích cực học tập .
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng, lớp làm bài ra vở nháp các phép tính sau: 444 ; 5: 55 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0
-Nêu phép nhân 0 2; Y/C H. chuyển phép nhân thành tổng tơng ứng. Vậy 0 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với phép nhân 0 3.
- Từ các phép tính 0 2 = 0 ; 0 3 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác?
- Gọi 2 H. lên bảng thực hiện các phép tính 2 0; 3 0.
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
b/ Giới thiệu phép chia c ... ề y/c của bài.
- Y/C H. báo cáo nội dung đã thảo luận theo nhóm đôi trước lớp.
- Gọi H. nhận xét bổ sung.
 Bài 3: - Gọi 1 H. đọc đề bài
 - Y/C H. tìm các bộ phận được in đậm trong các câu văn.
- Phải dặt các câu hỏi cho các bộ phận này như thế nào?
- Y/C H. thực hiện theo nhóm đôi .
- Gọi H. nhận xét cho điểm.
4/ Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.
- Gọi H. nêu y/c của đề
- Y/C H. thảo luận nhóm đôi từng tình huống.
- Gọi H. đóng vai theo các tình huống.
- Nhận xét và cho điểm.
5/ Củng cố: - Khi đáp lời đồng ý của người khác em cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao?”
- Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Thực hành hỏi đáp: 
HS1: Vì sao sơn ca khô khát họng?
HS2: Vì khát.
HS 1: Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?”
HS2: Vì khát.
- Đọc đề: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Thực hiện theo y/c.
Đáp án: HS1 Bộ phận được in đậm trong 2 câu văn là gì?
HS2: Vì thương xót sơn ca .Vì mải chơi
HS1: Bạn hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận này?
HS2: Vì sao bông cúc héo lả đi? Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
- Đọc đề: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau, đọc 3 tình huống
- Thực hiện theo y/c.
VD: HS 1 Em thay mặt cho lớp mời cô đến dự liên hoan với lớp em.
HS2( cô giáo): Cô sẽ đến dự với lớp em ngay đây.
HS1: Chúng em xin cảm ơn cô./
 -H nêu .
Tiếng việt 
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
I - Mục tiêu
-Kiểm tra kiến thức đọc hiểu và phần luyện từ và câu đã học .
II - Đề bài và biểu điểm: 
( có dán kèm theo)
III - Kết quả: 
- Điểm 9 - 10 : em Đạt %
- Điểm 7 - 8 : em Đạt %
- Điểm 5 - 6 : em Đạt %
- Điểm dưới 5: em Đạt %
Toán +
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1- H. nắm được tính chất đặc biệt của số 0, số 1 trong phép nhân, phép chia
2- Vận dụng tính chất đã học để làm toán chính xác.
3- H. say mê học toán.
II. Hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài :
2. Thực hành:
Bài 1: Nối phép tính với kết quả đúng.
a) 3 x 2 : 1	a) 18
b) 9 : 1 x 2	b) 0
c) 8 x 0 : 1	c) 20
d) 5 x 4 : 1	d) 6
e) 6 x 0 : 6	e) 4
g) 8 : 2 x 1	g) 0
- Y/c H nhẩm kết quả và chọn đáp án đúng để nối .
- G chữa bài .
 Bài 2: Tính nhẩm.
	5 + 0 = 	4 : 1 x 0 = 	5 x 0 = 	4 x 1 – 0 = 	5 – 0 = 	4 x 0 x 1 =	0 : 5 =	0 : 1 + 1 = 	
 - G. cùng H. nhận xét và sửa chữa (nếu có sai).
Bài 3: a/ 0 : 3 + 7 = ...
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 10 B. 4 C. 0 D. 7
- Y/ c H tính kết quả và chọn đáp án .
b/* ( dành cho H giỏi ) Phép tính nào sai ?
A. 0 : 2 = 0 B. 2- 0 = 2
C.2 : 0 = 0 D. 2 : 2 = 1
- G hướng dẫn H nắm chắc tính chất nhân , chia với 0 ( một số không thể chia cho 0 ) 
Bài 4: Có 32 cây trồng đều thành 4 hàng .Hỏi mỗi hàng trồng bao nhiêu cây ?
- Y /c H tự tóm tắt và giải .
- G chấm , chữa bài .
- H nối .
- Kt chéo trong nhóm .
- Đọc đề bài .
- Tính nhẩm và ghi kết quả .
- Chọn đáp án D
- Chọn đáp án C .
Tóm tắt và giải vở .
3.Củng cố .
	- Nhận xét tiết học.
Thể dục +
Hoàn thiện bài tập RLTTCB- Trò chơi : Nhảy ô 
( GV chuyên dạy )
Hoạt động Ngoài giờ lên lớp 
Đọc báo Nhi đồng 
 I. Mục tiêu :
1- Tìm hiểu những điều xung quanh em và học tập những tấm gương của các bạn qua những câu chuyện , bài thơ ở báo Nhi đồng số 22 .
2-Đọc , hiểu nội dung và học tập bạn .
3-Yêu thích báo Đội .
 II. Hoạt động :
1 - Đọc truyện , thơ :
+ Truyện : - Cô gái tóc vàng 
 - Tội nghiệp búp bê , Đừng chỉ vì màu da . 
- Giúp H hiểu tình cảm của cô gái tóc vàng với bà , của các bạn với bạn bè xung quanh .
 + Thơ : Những con sông khóc .
- Hình thức : - G hoặc H đọc .
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ,bài thơ .
 - Nội dung: ? Em học tập được điều gì qua những câu chuyện em được nghe ?
- Cho h nêu .
- G chốt lại ý chính
2- Tìm hiểu các chuyên mục :
- Chuyên mục : - Hành trang cuộc đời 
 - Bác sĩ vui tính : . 
 -Vui cười – Cười vui.
- Cho H thảo luận và nêu điều cần ghi nhớ .
- * Tổng kết giờ học .
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007
Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu
1- Giúp Học sinh thuộc bảng nhân chia.Tìm thừa số , tìm số bị chia .
2- Vận dụng vào tính toán có đơn vị kèm theo.
 - Giải bài toán có 2 phép chia.
3- Tích cực học tập .
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2-Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-KL: Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia.
- Chú ý: khi làm tính có đơn vị kèm theo.
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải.
- Nhẩm : ba chục nhân 3 bằng chín chục Hoặc 3 x 3 = 9 viết 0 ở bên phải .
Bài 3: 
Phần a: Gọi HS đọc yêu cầu
Phần b: Gọi HS đọc đề bài.
- Hai bài toán phần a và phần b có gì khác nhau?
+ KL: Phần a chia thành phần bằng nhau, phần b chia thành các nhóm.
3- Củng cố 
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính.
- HS trả lời.
- HS thực hành tính. 
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài 
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Chuẩn bị cho bài KTĐK.
Tiếng việt 
Kiểm tra viết (Chính tả - Tập làm văn)
I - Mục tiêu
-Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và phần tập làm văn đã học của học sinh.
II - Đề bài và biểu điểm:
 (có dán kèm theo)
III - Kết quả:
- Điểm 9 - 10 : em Đạt %
- Điểm 7 - 8 : em Đạt %
- Điểm 5 - 6 : em Đạt %
- Điểm dưới 5: em Đạt %
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay
I.Mục tiêu:
1- H. biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
2- Rèn đôi tay khéo léo.
3- Thích làm đồ chơi.
II.Chuẩn bị: - G. : Mẫu đồng hồ đeo tay; quy trình làm đồng hồ; giấy, kéo, hồ dán.
 - H.: Giấy trắng, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học: 
1/ Giới thiệu bài
 2/ Hướng dẫn H. quan sát
- Treo mô hình đồng hồ đeo tay cho H. quan sát.
- Y/C H. nêu tên các bộ phận của đồng hồ?
- Nêu vật liệu làm đồng hồ?
- G. y/c H. nêu thêm vật liệu làm đồng hồ
- Cho H. liên hệ đồng hồ đeo tay thật.
3/ Hướng dẫn H. làm đồng hồ.
- G/ V treo quy trình và giảng cách thực hiện làm đồng hồ: Có 4 bước
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy( Cắt 3 nan giấy 1 nan dài 24 ô, rộng 3 ô; 1 nan dài 30 ô, rộng 3 ô cắt vát hai bên của đầu nan; 1 nan dài 8 ô rộng 1 ô làm đai.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ( theo SGV tr.244)
+ Bước 3: Gài dây đeo
+ Bước 4: Vẽ số và kim đồng hồ.
4/ Thực hành trên giấy trắng.
- Y/c H. tự thực hành trên giấy trắng.
- Theo dõi nhắc nhở H. thực hiện theo quy trình.
5/ Củng cố :
 - Nhận xét tiết học
- Quan sát và rút ra nhận xét:
- Các bộ phận của đồng hồ gồm: Mặt dây đeo, đai cài dây đồng hồ, ngoài ra còn có kim đồng hồ.
- Lá dừa, lá chuối.
- Tự nêu ý kiến sau khi quan sát.
- Quan sát quy trình và nghe T. nêu quy trình.
- Nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Thực hiện làm trong vòng 20 phút.
Đạo đức
 Lịch sự khi đến nhà người khác( tiết 2)
 I.Mục tiêu:
1- H/S biết thêm một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
2- Không đồng tình, phê bình nhắc nhở ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
3- Biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà bạn và mọi người quen.
 II. Chuẩn bị: G/V chuẩn bị một số tình huống và một số đồ trang phục cho trò chơi.
 III.Hoạt động dạy hoc:
1/ Kiểm tra: Khi đến nhà người khác em cần làm gì?
2/ Các hoạt động
a/ Hoạt động1: Đóng vai
- G/V chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm hãy đóng vai 1 tình huống)
- Đưa các tình huống cho các nhóm, y/c các nhóm thảo luận nhận vai.
- Nội dung các tình huống theo SGV.
- Y/C h/s thực hiện đóng vai theo các tình huống.
* Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
b/ Hoạt động2: Trò chơi đố vui
- G/V phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Chia nhóm y/c mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố
- Tổ chức cho 2 nhóm đố nhau.G/V và h/s còn lại đóng vai BGK đánh giá và bổ sung ý kiến.
* Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
3/ Củng cố: Nhận xét tiết học.
- 2 h/s tự trả lời.
- Nghe g/v giao nhiệm vụ
- Nhận các tình huống và thảo luận nhóm (Mỗi nhóm có 2 h/s, có 3 nhóm). Đọc thuộc các tình huống và thực hiện lại các tình huống.
- Nghe kết luận.
- Nghe g/v phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Thực hiện theo y/c
VD: Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không? 
- Nghe kết luận.
Tiếng việt +
Luyện tập : Luyện từ và câu – Tập viết 
 I.Mục tiêu : 
1- Củng cố từ ngữ về các chủ đề . Đặt và trả lời câu hỏi . Dấu phẩy , viết đúng các chữ đã học .
2- Hiểu từ , đặt câu đúng , viết đẹp . 
3- Tích cực học tập .
 II. Hoạt động dạy học : 
GTB :
Thực hành : 
Bài 1 : Thi tìm từ theo chủ đề .
- G nêu tên chủ đề .
- G Nhận xét .
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân: 
a/ Bé vẽ ông mặt trời toả sáng rực rỡ .
b/ Cánh rừng thông xanh tươi suốt bốn mùa .
- Giúp H hỉêu những từ gạch chân là từ chỉ đặc điểm và đặt câu hỏi như thế nào ? 
Bài 3 : Điền dấu phẩy :
Đà điểu là giống chim khổng lồ cao tới gần ba mét và nặng một trăm cân .
- Cho H tự điền dấu và nêu tác dụng của việc dùng dấu câu .
3. Luyện viết : Cho H nêu những chữ đã học ở tuần 25 , 26 và luyện viết .
- Cho viết tên riêng của địa danh và tên người bắt đầu bằng chữ X , V 
4- Củng cố : - G chốt ý chính .
 - Nhận xét giờ học .
H các nhóm nêu từ và đặt câu .
- KT chéo .
- H đọc và đặt câu hỏi như thế nào ?
 - đọc kĩ câu văn và điền dấu phẩy , dấu chấm .
Tìm tên và viết .
VD : bạn Xuân , Việt Nam , ...
Thủ công +
Luyện làm đồng hồ đeo tay
I.Mục tiêu:
1- Làm được đồng hồ đeo tay bằng giấy.
2- Rèn đôi tay khéo léo, có sáng tạo khi làm và trưng bày sản phẩm.
3- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng: - Tờ tô ki để dán SP . H. có giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : 
2/ H. thực hành làm đồng hồ đeo tay và trưng bày sản phẩm.
- Chia nhóm y/c H. thực hành theo nhóm trong vòng 15 phút nếu nhóm nào làm được nhiều sản phẩm đúng, trình bày đẹp là nhóm thắng cuộc.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to.
- Trước khi H. làm việc giáo viên y/c H. nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay.
- Y/C H. các nhóm khác nhận xét đánh giá.
3/ Nhận xét tiết học.
- Nhận nhóm, nhận giấy và thực hành theo y/c của T.. 
- Nêu các bước làm đồng hồ đeo tay:
+ Bước1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước2: Làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số kim đồng hồ.
Sinh hoạt lớp 
Nhận xét tuần 27 
( Ghi ở sổ chủ nhiệm )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc