TOÁN
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I.Mục tiêu:
1- Ôn về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000.
2- Rèn kĩ năng đọc, viết số, so sánh số thành thạo, chính xác.
3- Tích cực ôn tập .
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Y/C H. hỏi đáp về các số trong phạm vi 1000 mà em đã học
Tuần 33 Thứ hai ngày 30 tháng 5 năm 2007 Chào cờ Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I.Mục tiêu: 1- Ôn về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. 2- Rèn kĩ năng đọc, viết số, so sánh số thành thạo, chính xác. 3- Tích cực ôn tập . II.Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Y/C H. hỏi đáp về các số trong phạm vi 1000 mà em đã học. 2/Thực hành Bài 1: - Gọi H. đọc đề và nêu y/c của đề. - Y/C H. tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/C H. cả lớp theo dõi phần a.( G treo bảng phụ ) - Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? - Y/C H. điền tiếp các số còn lại của phần a cho H. đọc các số này và nhận xét về dãy số. - Y/C H. tự làm các phần bài còn lại và chữa bài.G cất bảng . G chốt ý . Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Những số như thế nào thì được gọi là các số tròn trăm? - Y/C H. tự làm bài . - Cho H giỏi nêu thêm các số . Bài 4: - Gọi H. nêu y/c của bài. - Y/C H. tự làm bài và giải thích cách so sánh. - Chữa bài cho điểm H.. Bài 5: - Đọc từng y/c của bài và y/c H. viết số vào bảng con. - Nhận xét bài làm của H.. 3/Củng cố : Nhận xét tiết học. - 1 H. nêu y/c của bài. - Làm bài vào vở, 2 H. lên bảng làm bài. 1 H. đọc số, 1 H. viết số. -Bài y/c điền số còn thiếu vào ô trống. - Thực hiện theo y/c. - Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382. Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. - Làm bài vào vở theo y/c. - Viết các số tròn trăm vào chỗ trống. - Là những số có hai chữ số tận cùng đều là 0( có hàng chục và hàng đơn vị là 0) - 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn làm. - So sánh số và điền dấu thích hợp. - Nối tiếp nhau nêu cách so sánh. - a/ 100 ; b/ 999 ; 1000. Tập đọc Bóp nát quả cam I.Mục tiêu: 1- H. hiểu nghĩa các từ : Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiếm, vương hầu. - Hiểu nội dung bài: Biết được truyện ca ngợi Trần Quốc Toản 1 thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. Biết dược sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng. 2- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. 3- Kính trọng và biết ơn các anh hùng. Ii. Đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi câu văn dài . III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc bài Tiếng chổi tre và trả lời câu hỏi của bài. - G nhận xét , cho điểm . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Luyện đọc: Tiết 1 - G . đọc mẫu - Y/C H. đọc nối tiếp câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Từ: nước ta, sáng nay, liều chết, quát lớn, lăm le... . + Câu : ( G treo bảng phụ )Đợi ... trưa,/ vẫn ... gặp,/ cậu ta ... chết/ xô ... ngã chúi,/ xăm xăm ... bến.// Ta xuống xin bệ kiến Vua... ta lại.//( giọng giận giữ) - G cất bảng . Lớp đọc đồng thanh cả bài - Cho giải nghĩa từ . - cả lớp đọc thầm. - H đọc nối câu , nối đoạn . - Luyện đọc từ khó , câu khó . - Đọc đồng thanh . c/Tìm hiểu bài: Tiết 2 - ? Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? - Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? - ? Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì ? A. Xin vua cho phép ra trận đánh giặc . B. Xin dự cuộc họp bàn việc nước dưới thuyền rồng . C.Nói 2 tiếng “ xin đánh ” và tâu : cho giặc mượn đường là mất nước . - Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua? - Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì ? - Bài văn cho em hiểu điều gì về Trần Quốc Toản ? d/Luyện đọc lại: Y/C H. luyện đọc cả bài. - Thi đọc theo nhóm . G chấm , nhận xét 3/Củng cố: - Hãy nói một câu về Trần Quốc Toản . - Nhận xét tiết học. - giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta . - Trần Quốc Toản vô cùng căm giặc. - H đọc kĩ bài và chọn ý đúng . - Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm. - Yêu nước, thù giặc. - H tự nêu . - 5 H. đọc toàn bài. - H nói trước lớp . Chính tả ( N-V) Bóp nát quả cam. I.Mục tiêu: 1- Nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x. 2- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp. 3- Tích cực rèn chữ . II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: - H. lên bảng viết : lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở. - G nhận xét . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chính tả : - Gọi 2 H. đọc đoạn văn cần viết. - Đoạn văn nói về ai? Đoạn văn kể về chuyện gì? -Trần Quốc Toản là người như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? Tìm những chữ được viết hoa trong bài và cho biết vì sao? - Y/C H. tìm các từ khó, luyện viết. - Đọc cho H. viết chính tả và soát lỗi, thu bài chấm. c/Hướng dẫn H. làm bài tập. Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài. - Dán giấy ghi sẵn nội dung bài lên bảng. - Chia lớp thành 3 nhóm và y/c 3 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. - Gọi H. đọc lại bài làm của mình. - Chốt lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3/Củng cố : Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi bài. - Nói về Trần Quốc Toản. Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản... - Có 3 câu. Quốc Toản là tên riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu. - Đọc viết: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam. - Mở vở viết bài, soát lỗi. - Đọc y/c của bài tập. - Đọc thầm lại bài. - Làm bài theo hình thức tiếp nối. - 3 H. nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình. Tiếng Việt + Luyện đọc - Đọc thêm bài : Lá cờ I.Mục tiêu: 1- H. hiểu kĩ nội dung bài :Bóp nát quả cam. . Hiểu và đọc thêm nội dung bài : Lá cờ : “Niềm vui sướng của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày CM tháng 8 thành công ” 2- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm. 3- ý thức học tập tốt để lớn lên xây dựng tổ quốc . II.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn luyện đọc: a. Bài :Bóp nát quả cam. - Y/C h/s luyện đọc cá nhân( lưu ý giọng đọc các nhân vật ). - Tổ chức cho h/s thi đọc tiếp sức , đọc theo vai. Cử h/s làm giám khảo chấm, đánh giá . - G nhận xét , cho điểm . - G chốt ý chính : Trần Quốc Toản là người thiếu niên yêu nước . b. Bài : Lá cờ - G đọc mẫu 1 lần . - Y / c H đọc nối câu , nối đoạn , cả bài ( cá nhân , đồng thanh ) - Cho H giải nghĩa từ và trả lời các câu hỏi cuối bài . - G chốt ý chính của bài . - H đọc cả bài . - H đọc phân vai . – Nhận xét bạn . - H giỏi thi đọc hay . - H nêu - H nghe . - Đọc bài . - Hỏi - đáp trong nhóm . - H nêu lại ý . 3. Củng cố : Thi đọc : Cho 2 H bốc thăm 2 bài tập đọc và thi đọc . - G – H chấm , đánh giá . Nhận xét tiết học. Âm nhạc + Nghe hát hoặc nghe nhạc I.Mục tiêu: 1- H. biết nghe bạn hát hoặc nghe nhạc. 2- Rèn kĩ hát đúng nhạc, đúng lời bài hát. Có kĩ năng nhận xét bạn hát hoặc nghe nhạc đoán tên bài hát. 3- Có thói quen biểu diễn tự tin. II.Chuẩn bị: Đĩa hát, băng nhạc, mỗi H. chuẩn bị 1 bài hát. III.Hoạt động dạy học: 1/T. nêu y/c nội dung tiết học 2-Tổ chức cho H nghe hát : - G cho H xem đĩa ca nhạc thiếu nhi .( G bật đĩa ) - Cho H nhận xét các bạn hát và biểu diễn . - G chốt ý . 3/ Tổ chức cho học sinh hát trước lớp. - Y/C H. lần lượt biểu diễn một bài hát mà mình thích . Có thể biểu diễn đơn ca , song ca hoặc tốp ca . - H. khác nghe và nhận xét về giọng hát và phong cách biểu diễn của bạn. - Lựa chọn bạn hát hay tuyên dương. 4/Củng cố : - Em thấy những bài hát ca ngợi điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau hát bài mình yêu thích. - Thực hiện theo y/c. - H nêu . Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007 Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000( tiếp) I.Mục tiêu: 1- H. ôn tập về đọc, viết, so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 1000. 2- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số, nhanh, đúng, chính xác. 3- Tích cực học tập . II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Y/C H. nối tiếp đọc các số tròn trăm, tròn chục. - G nhận xét . 2/Thực hành : Bài 1: - Gọi H. nêu y/c của bài tập và tự làm bài. - Y/C H. nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - Viết số 843 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét và rút ra kết luận. - Y/C H. tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn. -So sánh cách làm của phần a và b : ngược lại Bài 3: - Y/C H. tự làm bài và sau đó gọi H. đọc bài làm trước lớp. Bài 4: - Y /c H viết số ,nắm được quy luật . Y/C H. tự làm tiếp các phần còn lại của bài. - G chấm bài , nhận xét . 3/Củng cố: - G chốt kiến thức . - Nhận xét tiết học. - H làm nháp và nêu trong nhóm - Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm. - Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị - 2 H. lên bảng viết số, H. làm bài vào giấy nháp. - 842 = 800 + 40 + 2. - 3 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Thực hiện theo y/c -462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị. - Thực hiện làm bài vào vở Đáp án : 462 , 464 ,466, 468. 353 , 355 ,357 ,359 . 815 , 825 , 835,845 . Thể dục Chuyền cầu - Trò chơi: Ném bóng trúng đích. ( GV chuyên dạy ) Tập đọc Lượm I. Mục tiêu: 1- Hiểu từ mới : loắt choắt , cái xắc , ca lô , thượng khẩn , đòng đòng . Hiểu nội dung bài : hình ảnh chú bé liên lạc đáng yêu mà ngộ nghĩnh .. 2- Đọc đúng, hay. 3- Học tập và yêu quý anh liên lạc. II. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: đọc bài “ Bóp nát quả cam ” và trả lời câu hỏi . 2 Bài mới.a. Luyện đọc - G. đọc mẫu, - Đọc vắt dòng: Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh / Cái chân thoăn thoắt / Cái đầu nghênh nghênh// -H đọc cả bài; đồng thanh, cá nhân. - G . nhận xét, cho điểm. - Giải nghĩa từ . - H. đọc nối câu, đoạn. - Đọc đồng thanh . - Nhận xét bạn . - Nêu nghĩa từ . b/. Tìm hiểu bài. ? Tìm những từ tả nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu. ? Lượm có nhiệm vụ gì? ? Lượm dũng cảm như thế nào? ? Em thấy Lượm là người như thế nào? Vì sao? c/. Luyện đọc lại. - Cho H học thuộc bài thơ . - Thi đọc trong nhóm . - G cho điểm . 4. Củng cố : ? Em tả lại hình dáng của Lượm. - ? Em học tập ở Lượm điều gì ? - G nhận xét giờ học . - H. đọc khổ 1, 2 và nêu. - liên lạc, chuyển thư, tài liệu ra trận. - Không sợ nguy hiểm bất chấp cả tính mạng để chuyển thư. - H nêu . - Học thuộc lòng. - H nêu . Tự nhiên xã hội Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: 1- H. có những hiểu biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao. 2- Phân biệt được trăng và các vì sao. 3- Thích quan sát mọi vật để có vốn hiểu biết. II. Đồ dùng dạ ... hưa biết . - H tính kết quả và đưa về dạng thông thường . - H đọc kĩ đề bài và viết số : 740 , 407 , 74 , 40 - H. đọc đầu bài. - Tóm tắt? yêu cầu của bài. - H tự phân tích đề toán và giải . Thể dục + Trò chơi ( giáo viên tự chọn ) ( GV chuyên dạy ) Hoạt động Ngoài giờ lên lớp Đọc báo Nhi đồng I. Mục tiêu : 1- Tìm hiểu những điều xung quanh em và học tập những tấm gương của các bạn qua những câu chuyện , bài thơ ở báo Nhi đồng số 32. 2- Đọc , hiểu nội dung và học tập bạn . 3- Yêu thích báo Đội . II. Đồ dùng dạy học : Báo nhi đồng số 32 III. Hoạt động : 1 – Hoạt động 1 : Đọc truyện , thơ : a/Truyện : - G - H đọc truyện . * Bác Hồ kính yêu : “ Bác Hồ làm thơ ” - Giúp H hiểu về Bác Hồ , hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo gương Bác Hồ vĩ đại . * Mùa hè đến . - ? Nội dung của câu chuyện ? b/ Thơ : * Lớp tôi * Người bạn thân - Hình thức : - G hoặc H đọc . - Nêu ý nghĩa của bài thơ . - ? Em học tập được điều gì qua những câu chuyện , bài thơ em được nghe ? - G chốt lại ý chính : Hiểu thêm về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc , hiểu thêm về bạn bè . 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu các chuyên mục : - Chuyên mục : - Bạn bè quanh ta : - Bác sĩ vui tính : - Đề phòng sốt xuất huyết -Vui cười – Cười vui. - Cho H thảo luận và nêu điều cần ghi nhớ . - * Tổng kết giờ học . - H nêu được Bác Hồ làm thơ - Hiểu về tình bạn đã gắn bó với cây hoa phượng . - H nêu . H thảo luận và nêu . ( Nhắc nhở các bạn thựch hiện đúng nội quy của nhà trường . - H biết cách phòng bệnh . Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2007 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia I - Mục tiêu 1- Củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng nhân chia đã học. Nhận biết một phần mấy của 1 số ( bằng hình vẽ) , Tìm một thừa số chưa biết. Giải toán về phép nhân. 2- Nhân chia thành thạo , vận dụng tốt các dạng toán có liên quan . 3- Tích cực luyện tập . II - Hoạt dộng dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành Bài 1: Cho H ôn lại nhân chia trong bảng bằng hình thức đố bạn trong nhóm . - Cho H nhận xét 2 phép tính 20 x 4 =80, 80 : 4 = 20 - G nhận xét . Bài 2: Cho HS ôn lại tính biểu thức trong đó có phép cộng và phép nhân hoặc phép nhân và phép chia. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS củng cố giải toán về phép nhân.3 x 8 = 24 (học sinh) - H giỏi đặt 1 đề khác có phép tính 3 x 8 = 24 Bài 4: Cho HS quan sát SGK - G chốt : hình (a) khoanh vào một phần ba số hình tròn. Bài 5: - Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia. -H giỏi nêu thêm các phép tính như dạng bài và giải . 3- Củng cố: - G chốt kiến thức . - nhận xét tiết học - HS nhẩm . VD : 2 x 8 = ? - 2 HS lên bảng lớp làm . - Nhẩm : 2 chục x 4 = 8 chục , viết 80 - HS nêu lại cách tính biểu thức - HS tự làm vào vở (có làm bước trung gian) - Chữa bài - nhận xét. - 1 HS đọc đề . - 1 HS lên bảng tóm tắt , giải. - Cả lớp giải vào vở. - HS quan sát tranh SGK và nhận xét. - Nhiều HS trả lời. - Nhận xét. - HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia. - HS làm bài và chữa bài. Tập làm văn Đáp lời an ủi - Kể chuyện được chứng kiến I - Mục tiêu 1- H biết đáp lời an ủi . Biết viết đoạn văn được chứng kiến . 2- Rèn kĩ năng viết: viết được một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em. 3- Thực hành giao tiếp trong cuộc sống. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập 1 III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) - GV treo tranh - Cho h thực hành làm miệng . G cất tranh . Bài 2: (miệng) - Nhắc HS không nhất thiết phải nói đúng từng chữ lời nhân vật trong SGK. - GV và HS nhận xét. Bài 3: (viết) - GV giải thích yêu cầu của bài (SGV) - C ho H làm miệng . - GV chấm bài - nhận xét 3- Củng cố : - G chốt kiến thức . - nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh, đọc thầm. - 3, 4 cặp HS thực hành đối - đáp - 1 HS đọc yêu cầu, 3 tình huống. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. - Từng cặp HS thực hành đối - đáp - Nhiều HS được nói. - Vài HS nói về các việc tốt. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - Nhận xét. Thủ công Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. I.Mục tiêu: 1- Củng cố cách làm đồ chơi theo ý thích . Biết tự làm một đồ chơi theo ý thích. 2- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. 3- Có thói quen lao động theo quy định, yêu thích lao động thủ công, biết quý sản phẩm mình làm ra. II.Chuẩn bị: G. chuẩn bị 3 tờ giấy to cho 3 tổ. H. : kéo , giấy màu, hồ dán. III.Hoạt động dạy học: 1/GTB : 2/Các hoạt động: *Hoạt động 1: Ôn cách làm đồ chơi bằng giấy. - Y/C H. nêu tên một số đồ chơi bằng giấy đã học. - Y/C nêu cách làm một số đồ chơi bằng giấy đã học. * Hoạt động 2: Tổ chức thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích - G. chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ nêu ý định của mình về đồ chơi mình sẽ làm. - G phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy tô - ki - Các tổ thực hành làm đồ chơi và trưng bày trước lớp. - G. theo dõi nhắc nhở H. 3/Hoạt động 3: Tổ chức cho H. đánh giá sản phẩm chọn ra sản phẩm đẹp, trang trí sáng tạo. - Tuyên dương tổ đạt kết quả cao, trao thưởng. 4 / Củng cố : - G chốt : Có thể sử dụng những đồ chơi em đã thực hành . - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu tên các đồ chơi đã học. - Nối tiếp nhau nêu các bước làm đồ chơi của một số đồ chơi đã học. - Nhận tổ, nối tiếp nhau nêu dự kiến làm đồ chơi. -Thực hành cá nhân theo tổ. - Các tổ tự đánh giá sản phẩm của nhau và chọn ra tổ có nhiều sản phẩm đẹp, trưng bày sáng tạo. Đạo đức Tìm hiểu Nhà cách mạng Tô Hiệu I - Mục tiêu 1- H được tìm hiểu về tấm gương sáng – nhà cách mạng - liệt sĩ Tô Hiệu. 2- Học tập tấm gương của ông và xứng đáng là H trường được vinh dự mang tên ông . 3- Tự hào và có ý thức học tập tốt ., II - Đồ dùng dạy học - ảnh tư liệu về cuộc đời hoạt động của nhà cách mạng Tô Hiệu III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu nội dung tiết học 2- Giới thiệu thời niên thiếu và cuộc đời hoạt động cách mạng của liệt sĩ Tô Hiệu. - Liệt sĩ Tô Hiệu sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ huyện Mỹ Văn tỉnh Hưng Yên.Ông thuộc thế hệ cán bộ tiền bối của Đảng ta. - Ngay từ khi còn nhỏ tuổi ông học tại trường Nam tiểu học ( nay là trường TH Tô Hiệu ) ông đã bắt đầu được giác ngôj cáhc mạng ,giải phóng dân tộc và tham gia phong trào bãi công để tang cụ Phan Chu Trinh . - Năm 1927, ông lên học ở Hà Nội , tích cực tham gia hoạt động trong tổ chức yêu nước cách mạng xích vệ đoàn do Đảng cộng sản lãnh đạo. - Cuối năm 1929 vào Sài Gòn hoạt động cách mạng cùng người anh Tô Chấn. - Năm 1930 bị thực dân Pháp bắt và kết án 4 năm tù đầy đi Côn Đảo. Tại đây ông kiên cường đấu tranh, tổ chức hoạt động lí luận cách mạng, trở thành Đảng viên trẻ giàu nhiệt huyết, bản lĩnh vững vàng. - Năm 1934 - 1936 mãn hạn tù ông bị thực dân Pháp quản thúc tại quê nhà, nhưng ông vẫn tích cực hoạt động cách mạng làm thường vụ xứ uỷ Bắc Kỳ. - Năm 1936 - 1939: ông đặc trách bí thư liên khu B (gồm các tỉnh miền duyên hải Bắc Bộ và Hải Dương, Hưng Yên) đưa phong trào cách mạng lên cao. - Năm 1939 - 1944: bị thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng, năm 1940 chúng đưa ông đi đầy ở Sơn La, mặc dù sức khoẻ yếu ông vẫn hăng hái tham gia cách mạng, đấu tranh giữ vững khí tiết, biến nhà tù thành trường học, đào tạo nhiều cán bộ cốt cán cho cách mạng. Ông được anh em tín nhiệm coi là linh hồn của nhà tù Sơn La. Ông hy sinh ngày 7 / 3 / 1944 tại nhà tù Sơn La. - Cho H xem ảnh tư liệu về Tô Hiệu . 3- Thảo luận - Thời niên thiếu ông Tô Hiệu học ở trường nào? - Ông đã hoạt động cách mạng ở những đâu? - Ông hy sinh năm nào? ở đâu? - Em hãy cho biết vì sao trường của chúng ta được vinh dự mang tên trường TH Tô Hiệu ? - Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh trường Tô Hiệu? 4- Củng cố: - Cho H hát bài hát : Bình minh trên mái trường Tô Hiệu . - HS thảo luận theo nhóm. - Tô Hiệu là một cán bộ cách mạng ; Lúc nhỏ ông dã học tại ngôi trừơng này . - học tốt, ngoan,... Tiếng việt + Luyện tập : Tập làm văn – Tập viết I . Mục tiêu : 1- Củng cố kiến thức về đáp lời từ chối , an ủi . Viết đoạn văn kể về 1 việc làm tốt của em . Luyện viết chữ hoa kiểu 2 . 2- thực hành làm bài tập thnàh thạo . 3- Tích cực học tập , có thói quen viết về những việc làm tốt xung quanh em . II . Hoạt động dạy học : 1-Giới thiệu bài : 2- Thực hành : a. Tập làm văn :Bài 1 : Ghi lại lời đáp của em trong những trường hợp sau : a/ Em rất nản chí và em viết mãi mà vẫn chưa đẹp . Bố em động viên : “ Con cứ kiên trì luyện viết thì nhất địn con sẽ viết đẹp ” b/ Em rủ chị đi chơi nhưng chị bận học . - G cho H thảo luận nhóm , trình bày trước lớp . - G cho H nhận xét về lời đáp . Bài 2 : Viết đoạn văn ngắn kể về việc làm tốt của em hoặc của một người em biết . - G cho H hoàn thành bài tập ở tiết văn buổi sáng .( đối với H chưa hoàn thành xong bài ) - G chấm , nhận xét . b. Tập viết : - Cho H tập viết chữ hoa kiểu 2 : V - Viết tên riêng : Việt Nam -G theo dõi , nhắc nhở H viết đẹp . 3- Củng cố : - G chốt kiến thức . - Nhận xét giờ học . - h nêu y/ c - H thảo luận trong nhóm . - Trình bày trước lớp . - đáp lời an ủi , lời từ chối . - H hoàn thành . - H nào đã làm xong thì làm lại vào vở . - Viết 2 dòng . - Viết 2 dòng . Thủ công + Thực hành thi khéo tay I - Mục tiêu 1- Học sinh biết làm các đồ chơi mà các em đã học . 2- Học sinh làm thành thạo , thi khéo tay . 3- Rèn khéo tay, thích làm đồ chơi và giữ gìn sản phẩm mình làm. II - Đồ dùng dạy học - HS: Giấy thủ công và các dụng cụ như: kéo, hồ dán,... III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Tổ chức thi khéo tay - G cho H nêu tên các đồ chơi em đã học . - GV cho HS thực hành thi khéo tay. - GV đôn đốc các em làm các sản phẩm đã được học. 3- Đánh giá sản phẩm - GV cùng đại diện các nhóm đi đánh giá sản phẩm. + Hoàn thành tốt : làm đúng SP , đẹp ,có sáng tạo . + Hoàn thành : làm đúng Sp . - tuyên dương những nhóm làm tốt . 4- Củng cố : -G nhận xét giờ học . - HS nhắc lại những sản phẩm đã được học. - HS chọn những sản phẩm để thực hành . - HS thực hành. - Trang trí sản phẩm, có sự ssáng toạ trong từng sản phẩm . - Đại diện HS đánh giá sản phẩm. - Chọn những sản phẩm đẹp trưng bày Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 33 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm )
Tài liệu đính kèm: