Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 4

Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 4

Toán

 29+5

A- Mục tiêu:

- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết).

- Củng cố những hiểu biết về tổng; số hạng; về nhận dạng hình vuông.

- GD HS yêu thích học toán.

B- Đồ dùng:

- 3 thẻ chục và 14 que tính

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 2 Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 04
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán
 29+5
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
- Củng cố những hiểu biết về tổng; số hạng; về nhận dạng hình vuông.
- GD HS yêu thích học toán.
B- Đồ dùng:
- 3 thẻ chục và 14 que tính
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đặt tính và tính: 
9 + 3 = 
9 + 5 = 
9 + 7 =
9 + 8 =
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: GT phép cộng 29 + 5
- Nêu bài toán: Có 29 que tính, lấy thêm 5 que nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính?
- HD HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 29 + 5.
- HD đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Thực hành
- Lưu ý cách đặt tính
- Nhận xét - Đánh giá
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Tính nhanh
29 + 1 + 5 =
29 + 6 =
* Dăn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bảng con
- Nhận xét
- Nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính
- HS nêu cách tính
* Bài 1:
- HS làm bảng con
- Nhận xét
* Bài 2: làm vở
- 2- 3 HS làm trên bảng lớp
- Lớp làm vở
- Đổi vở - chữa bài
* Bài 3:
- HS thực hiện vào SGK Toán 2
Tập đọc
 Bím tóc đuôi sam
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu
	- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm
	- Biết đọc phân vai
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu từ chữ chú giải cuối bài
	- Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn
II – Cỏc KNS cơ bản
- Kiểm soỏt cảm xỳc .
- Thể hiện sự cảm thụng .
- Tỡm kiếm sự hỗ trợ .
- Tư duy phờ phỏn.
III – Cỏc PP kĩ thuật dạy học
- Trải nghiệm , thảo luận nhúm ,trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn ,phản hồi tớch cực .
IV Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ SGK
V Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Gọi bạn
- GV nhận xét, cho điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi tên đầu bài
2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu
b GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV HD HS đọc đúng các từ có vần khó :
loạng choạng, ngượng nghịu, cái nơ, một lúc, đẹp lắm,.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 đoạn )
- HS đọc
- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc bài
 Tiết2
3 HD tìm hiểu bài
- Các bạn gái khen Hà thế nào ?
- Vì sao Hà khóc ?
- Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của bạn Tuấn ?
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ?
- Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín 
khóc và cười ngay ? 
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ?
4 Luyện đọc lại
- GV chia nhóm yêu cầu HS đọc
+ HS đọc thầm đoạn 1 và 2
- Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp
- Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã
- HS trả lời
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp
- Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa
+ HS đọc thầm đoạn 4
- Đến trước mặt Hà để xin lỗi
- HS đọc bài theo nhóm
IV Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ?
- Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện
Toán ( Tăng)
Luyện tập : 29 + 5
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng dạng 29 + 5( cộng có nhớ) Bằng tính viết
- Rèn KN cộng chính xác
- GD HS yêu thích môn học.
B- Đồ dùng:
- Vở BTT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
* Bài 1( Vở BTT):
79 + 3 =	49 + 7 =
29 + 9 =	9 + 39 =
* Lưu ý cách đặt tính theo cột dọc
* Bài 2 (Tr 18):
* Bài 2( Tr 18):
* Bài 2( Tr 16):
* Bài 3( Tr 18):
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài - Nhận xét
- Chữa bài.
4/ Các hoạt động nối tiếp:
*Trò chơi: Ai nhanh hơn
29 + 8 =
29 + 1 + 7 =
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bảng con 
- Nhận xét
- Chữa bài
- HS làm vở BTT
- Đổi vở
- Chữa bài
- Hs làm phiếu HT
- Chữa bài
- HS làm vở BTT
- Chữa bài
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm vào vở
- Chữa bài
Tiếng việt ( tăng )
Luyện đọc : Bím tóc đuôi sam
I Mục tiêu
	- HS luyện đọc bài bím tóc đuôi sam
	- Rèn kĩ năng dọc rõ , dọc to cho HS
	- GD cho HS ý thức học tập
II Đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ ghi đoạn chép
HS : vở 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc đoạn 2 của bài : bím tóc đuôi sam
2 Bài mới
a HĐ 1 : luyện viết
+ GV treo bảng phụ
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Chữ nào viết hoa, vì sao
- Nêu cách trình bày đoạn viết ?
+ GV cho HS viết bài vào vở
b HĐ 2 : GV chấm một số bài
- Nhận xét
- HS đọc bài
- Nhận xét
+ HS đọc đoạn viết trên bảng phụ
- HS trả lời
- Nhận xét
+ HS viết bài
- Đổi vở chữa lỗi
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Về nhà luyện viết thêm
..
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán
 49 + 25
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25( Tự đặt tính rồi tính)
- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5
- GD HS yêu thích môn toán
B- Đồ dùng:
- 7 thẻ 1 chục và 14 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Tính: 9 + 7 = 
 19 + 7 =
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
( Tương tự như phép cộng 29 + 5)
b- HĐ 2: Thực hành
- Chấm bài
- Nhận xét- chữa bài
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Nhẩm nhanh
49 + 1 +20 =
49 + 1 + 5 =
* Dặn dò: ôn lại bài.
- Hát
- Thực hiện trên bảng con
- HS thao tác trên que tính để tính kết quả: 49 + 25 
* Bài 1:
- HS làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 2: Làm phiếu HT
- HS làm bài
- Chữa bài
* Bài 3:
- Đọc đề
- Tóm tắt
- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở
.
Chính tả ( tập chép )
Bím tóc đuôi sam
I Mục tiêu
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam
 - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê / yê ( iên / yên ) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r / d / gi hoặc ân / âng )
II Đồ dùng dạy học
GV : Bảng lớp chép bài chính tả
 Bảng phụ chép nội dung bài tập 2, 3
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu viết : nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ..
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b Hướng dẫn tập chép
* HD HS chuẩn bị
+ GV đọc bài chép trên bảng
+ GV HD HS nắm nội dung bài
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ?
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
+ HD HS nhận xét 
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- HS viết vào bảng con một số từ ngữ dễ lẫn thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, nói, nín, khóc..
* HS chép bài vào vở
- GV quan sát
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét
c HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV nhận xét
* Bài 3
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- Cuộc trò chuyện giữa Hà với thầy giáo
- Hà được thầy khen có bím tóc đẹp
- HS trả lời
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài
+ HS nhìn vào vở soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vào VBT
- HS làm bài vào VBT
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Ghi nhớ quy tắc chính tả
	- Về nhà xem lại bài
..
Kể chuyện
 Bớm túc đuụi sam
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện
	- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( có sáng tạo riêng )
	- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK
 Bìa ghi tên nhân vật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD kể chuyện
* Kể lại đoạn 1, 2 ( theo tranh minh hoạ )
+ GV có thể nêu câu hỏi gợi ý :
- Hà có hai bím tóc ra sao ?
- Khi Hà đến trường, các bạn gái reo lên thế nào ?
- Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ?
- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ?
- GV nhận xét, động viên nhứng HS kể hay
* Kể lại đoạn 3
- GV nhận mạnh yêu cầu “ kể bằng lời của em ”
- GV nhậnu xét
* Phân các vai dựng lại câu chuyện
- GV chọn 4 HS, mỗi HS một vai
- GV nhận xét
- HS kể theo lối phân vai
+ HS quan sát tranh
- 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1
- 2, 3 HS thi kể đoạn 2 theo tranh
- HS nhận xét 
+ 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3
- Nhận xét
+ 4 HS kể lại chuyện
- 2, 3 nhóm thi kể theo vai
- HS nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS kể chuyện hay
	- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
.
/
Toán ( tăng)
Luyện tập bài : 49 + 25
A- Mục tiêu:
- Học thuộc bảng 8 cộng với một số
- Vận dụng bảng cộng để tính nhẩm và giải toán có lời văn
- GD HS yêu thích môn toán
B- Đồ dùng;
- Vở BTT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
3/ Bài mới:
- GV chấm bài
- Nhận xét
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
- Thi đọc thuộc lòng bảng 8 cộng với một số
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- HS nhận xét
* Bài 1( Tr 21 Vở BTT):
- HS làm miệng
- Nhận xét
* Bài 2:
- HS làm phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 4:
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
* Bài 5:
- HS làm vở BT
- HS chữa bài 
- Nhận xét
.................................................................
Tiếng việt ( tăng )
Luyện viết chớnh tả :Bớm túc đuụi sam
I Mục tiêu
	- HS luyện viết đoạn 2 bài bím tóc đuôi sam
	- Rèn kĩ năng viết và trình bày cho HS
	- GD cho HS ý thức học tập
II Đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ ghi đoạn chép
HS : vở 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc đoạn 2 của bài : bím tóc đuôi sam
2 Bài mới
a HĐ 1 : luyện viết
+ GV treo bảng phụ
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Chữ nào viết hoa, vì sao
- Nêu cách trình bày đoạn ... át và nhận xét
- GV gọi HS nhận xét độ cao của các chữ
- GV viết mẫu chữ : chia
* HD HS viết chữ chia vào bảng con
d GV HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu
e Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS nhắc lại câu ứng dụng
- HS nghe
- HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li
- Gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản
- HS quan sát
+ HS tập viết chữ C trên bảng con
- Chia ngọt sẻ bùi
- HS nêu nhận xét
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở TV
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung về tiết học
	- Dặn HS về nhà viết trong vở tập viết
..........................................................................
Thể dục
 ễN : động tác lườn - trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
A. Mục tiêu:
 - Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 - Tiếp tục ôn trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp. 
B. Địa điểm – phương tiện:
 - Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
 - Chuẩn bị một còi
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn khởi động
2. Phần cơ bản
* Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân
GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu
- Hướng dẫn tập động tác lườn
Giải thích, làm mẫu
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn
GV điều khiển, chia tổ cho HS tập
* Thi thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn.
* Tổ chức chơi trò chơi
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ, giao bài VN 
- Tập hợp
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
- Tập 3 động tác vươn thở, tay, chân
- Học động tác lườn
+ Tập theo lớp , tổ
- Các tổ thi thực hiện 4 động tác đã học
- Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh
 Tự nhiên và xã hội (TĂNG )
 ễn bài : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
I Mục tiêu
+ Sau bài học , HS có thể :
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt
	- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
	- Biết nhấc ( nâng ) một vật đúng cách
	- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh phóng to các hình trong SGK
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà tay co và duỗi được ?
- GV nhận xét
2 Bài mới
* Khởi động : Trò chơi " xem ai khéo "
a HĐ1 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
* Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật qúa nặng
+ B 1 : Làm việc theo cặp
- GV gợi ý HD các nhóm làm việc
+ B 2 : làm việc cả lớp
- Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- Liên hệ công việc các làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ
b Hoạt động 2 : trò chơi " nhấc một vật "
* Mục tiêu : biết được cách nhấc một vật sao cho hợp lí để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống
+ B1 : GV làm mẫu nhấc một vật như H6
+ B2 : Tổ chức cho HS chơi
- GV chia lớp thành 2 đội có số người bằng nhau
- HD HS cách chơi
- GV nhận xét em nào nhấc vật đúng tư thế
- Khen đội có nhiều số em làm đúng 
- HS trả lời
- Nhận xét
+ HS chơi trò chơi
+ HS làm việc theo cặp
- Nói với nhau về nội dung của các hình
+ Đại diện một số cặp lên trình bày
- Các nhóm khác bổ xung
- HS trả lời
- Một vài HS lên nhấc mẫu
- Cả lớp quan sát và góp ý
- HS chơi trò chơi
IV Hoạt động nối tiếp
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức với mình và phải nhấc đúng tư thế 
 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán
 28 + 5
A- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5
- Rèn Kn đặt tính và thực hiện tính
- GD HS yêu thích môn toán
B- Đồ dùng:
- 3 thẻ chục và 13 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- GV nêu bài toán
28 + 5 = ?
- GV HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Thực hành
* Lưu ý cách đặt tính
- Chấm bài- Nhận xét
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
38 + 2 + 5
48 + 2 + 9
- Hát
- 5 - 7 HS đọc
- Nhận xét
- Nêu phép tính
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
 - HS nêu lại cách tính
* Bài 1:
- Làm bảng con
- Nhận xét 
- Chữa bài
* Bài 2:
- Làm vở BT
- Đổi vở 
- Chữa bài
* Bài 3:
- Đọc đề
- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
* Bài 4:
- Thực hành vẽ vào vở
 Tập làm văn
 Cảm ơn ,xin lỗi
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
	- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp 
	- Biết nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp
+ Rèn kĩ năng viết : viết được những điều vừa nói thành đoạn văn
II Cỏc KNS cơ bản
- Giao tiếp : cởi mở ,tự tin trong giao tiếp ,biết nắng nghe ý kiến người khỏc
- Tự nhận thức về bản thõn
III Cỏc PP kĩ thuật dạy học tớch cực 
Làm việc nhúm – chia sẻ thụng tin .
- đúng vai .
IV Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK
HS : VBT
V Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS kể lại chuyện “ Gọi bạn ”
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- GV nêu từng tình huống
- Tương tự với các tình huống còn lại
* Bài tập 2 ( M )
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài
- Tương tự các tình huống còn lại
* Bài tập 3 ( M )
- GV nêu yêu cầu
- GV cho HS quan sát tranh 1 và 2
- GV nhận xét
* Bài tập 4 ( V )
- GV cho HS chọn ND 1 trong 2 bức tranh để kể lại nội dung từng tranh
- HS kể lại chuyện
+ HS đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo nhóm
- Nhiều em nối tiếp nhau nêu lời cảm ơn với thái độ chân thành, thân mật
“ Tớ cảm ơn bạn ”
+ HS trao đổi theo cặp đôi
- Nói lời xin lỗi
- Nhận xét
+ HS quan sát từng tranh
- Đoán xem việc gì sẽ xảy ra
- Nhận xét
- Nhiều em kể, nhận xét
+ HS làm VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
IV Củng cố
- GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt
..
Sinh hoạt
 N hận xột tuần
I Mục tiêu
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Thi đua học tập tốt
	- Đề ra phương hướng tuần sau
II Nội dung
1 Nhận xét chung ( ưu điểm )
 - Đi học đều, đúng giờ
	- ý thức tự quản tốt
- Hoạt động giữa giờ tham gia tốt
- Chịu khó phát biểu, xây dựng bài
2 Nhược điểm
- Chuẩn bị đồ dùng chưa đầy đủ : Linh, Quỳnh, Long
- Còn hiện tượng nói chuyện riêng : Cường, Thanh, Tuấn, Huỳen.
- Quên vở : Long, Quynh, Giang.
3 Phương hướng tuần sau : duy trì tốt nề nếp lớp
4 Vui văn nghệ
	- HS hát cá nhân
	- HS hát tập thể
..
Thể dục
Động tác lườn - trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
A. Mục tiêu:
 - Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 - Tiếp tục ôn trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp. 
B. Địa điểm – phương tiện:
- Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập
 - Chuẩn bị một còi
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn khởi động
2. Phần cơ bản
* Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân
GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu
- Hướng dẫn tập động tác lườn
Giải thích, làm mẫu
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn
GV điều khiển, chia tổ cho HS tập
* Thi thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn.
* Tổ chức chơi trò chơi
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ, giao bài VN 
- Tập hợp
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn
- Tập 3 động tác vươn thở, tay, chân
- Học động tác lườn
+ Tập theo lớp , tổ
- Các tổ thi thực hiện 4 động tác đã học
- Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh
Thủ công (tăng )
ễN : Gấp máy bay phản lực 
I Mục tiêu
+ HS biết cách gấp máy bay phản lực
+ Gấp được máy bay phản lực
+ HS hứng thú gấp hình
+ Biết cách phóng máy bay
II Đồ dùng dạy học
GV : Mẫu máy bay phản lực
 Quy trình gấp máy bay phản lực
 Giấy thủ công
HS : Giấy thủ công
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới
a HĐ 1 : Thực hành gấp máy bay phản lực
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực
- GV nhắc HS miết các đường mới cho phẳng
- GV gợi ý cho HS trang trí như vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên hai cánh máy bay
- GV quan sát, uốn nắn những HS gấp chưa đúng hoặc còn lúng túng
- GV tuyên dương những em gấp đẹp
- GV đánh giá kết quả học tập của HS
b HĐ 2 : Thi phóng máy bay
-
 GV nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay
- Giấy thủ công
- B1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
- B2 : tạo máy bay phản lực và sử dụng
+ HS thực hành 
- HS trang trí máy bay
+ HS thi phóng máy bay
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét kết quả của HS
- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp để gấp máy bay đuôi rời
 Ngoài giờ lờn lớp
 Tỡm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
I Mục tiêu
- Giúp HS thấy được truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
 - Năn học 2011 -2012 nhà trường đún nhận 800 HS . đún nhận trường chuẩn quốc gia 
- Quang cảnh nhà trường tương đối sanh , xạch đẹp
- Đề ra phương hướng tuần sau
II Nội dung
1 Nhận xét chung ( ưu điểm )
- Nhà trường cú đội ngũ giỏo viờn trẻ, nhệt tỡnh cụng việc .
	GV đứng lớp tận tỡnh với HS
GV phụ trỏch đụi nhiệt tỡnh ,giờ mỳa hỏt tập thể , tập thể dục .
- 2 Nhược điểm
- Một số em chưa co ý thức vứt rỏc chưa đỳng nơi quy định như : : Linh, Quỳnh, Long
- Còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giừ tập trung : Cường, Thanh, Tuấn, Huỳen.
- Mặc chưa đẹp trong tuần : Long, Quynh, Giang.
3 Phương hướng tuần sau : duy trì tốt nề nếp lớp
4 Vui văn nghệ
	- GV văn nghệ
 -HS hát cá nhân
	- HS hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGA cac mon lop 2 tuan4KNSGiam tai.doc