Giáo án các môn lớp 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Đà Loan - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Đà Loan - Tuần 4

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Phân biệt lời nhân vật và lời người kể.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: mấy đêm rịng, thiếp đi, khẩn khoản, l ch.

 - Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thểlàm tất cả.

3. Biết yu quý cha mẹ_những người hết lịng vì con ci.

B.Kể chuyện.

· Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.

· Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

· Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện cho HS.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Đà Loan - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần: 4 
 (Từ ngày 07-09 đến ngày 11-09-2009 )
Thứ
Mơn
Tên bài
 Thứ 2
CC-HĐTT
Tập đọc-Kể chuyện
Người mẹ
Tập đọc-Kể chuyện
Tốn
Luyện tập chung
Đạo đức
Giữ lời hứa (t2)
Thứ 3
Thể dục
Đội hình đội ngũ. TC: Thi xếp hàng.
Chính tả
(NV) Người mẹ
Tốn
Kiểm tra
Tập đọc
Ơng ngoại
Thủ cơng
Gấp con ếch (t2)
Thứ 4
LTVC
Từ ngữ về gia đình. Ơn tập câu: Ai là gì?
Mĩ thuật
VT: Đề tài Trường của em
Tốn
Bảng nhân 6
Tập viết
Ơn chữ hoa C
TNXH
Hoạt động tuần hồn
Thứ 5
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp. TC: Thi xếp hàng
LT Tiếng việt
Tốn
Luyện tập
TNXH
Vệ sinh cơ quan tuần hồn
Chính tả
(NV) Ơng ngoại
Thứ 6
Âm nhạc
Học hát: Bài ca đi học (lời 2)
Tập làm văn
N-K: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn.
Tốn
Nhân số cĩ 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số (ko nhớ)
HĐTT
Tìm hiểu về nội quy nhà trường.
Tuần 4	Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009.
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Người mẹ 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo chồng, khẩn khoản,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Phân biệt lời nhân vật và lời người kể.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: mấy đêm rịng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
 - Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thểlàm tất cả.
3. Biết yêu quý cha mẹ_những người hết lịng vì con cái.
B.Kể chuyện.
Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện cho HS.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
TẬP ĐỌC.
2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài.
Luyện đọc
HD tìm hiểu bài 
Luyện đọc lại 
KỂ CHUYỆN
Nêu nhiệm vụ.
HD câu chuyện theo vai. 
3.Củng cố, dặn dò. 
-Bài: Quạt cho bà ngủ. Đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi
-Đánh giá, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu cả bài
-Chú ý sửa phát âm sai, ghi những từ HS đọc sai.
-Giải nghĩa từ:SGK
-Nêu câu hỏi 1?
- Nêu câu hỏi 2?
- Nêu câu hỏi 3?
-Thái đôï của thần chết khi thấy người mẹ?
-Người mẹ trả lời thế nào?
KL: Mẹ dũng cảm không sợ thần chết và có thể hi sinh tất cả vì con.
- Nêu câu hỏi 4?
-Đọc mẫu đoạn 4.
-Chú ý chỗ ngắt nghỉ
-Nhận xét, tuyên dương.
-Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
-Lời nhân vật cần đúng vai theo trí nhớ, không nhìn sách, kèm theo điệu bộ và cử chỉ.
-Nhận xét, đánh giá.
-Qua câu chuyện này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-2-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài
-Lắng nghe, nhẩm theo
-Đọc từng câu nối tiếp nhau
-Một vài HS đọc, lớp ĐT
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
-Đọc chú giải SGK
-đTổ chức thi đọc theo nhĩm.
-1 HS đọc tồn bài
-HS đọc thầm đoạn 1
1-2 HS kể
-1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm theo và trả lời: Ơm lấy
-Đọc thầm đoạn 3. Trả lời: Khóc để đôi mắt rơi xuống hồ
-1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. TL: Không hiểu vì sao...
-Vì bà là mẹ.
-HS đọc thầm cả bài, trao đổi chọn ý đúng câu 4.
-HS đọc
-Phân vai đọc đoạn 4
-Phân vai đọc cả truyện
-Bình chọn người đọc hay nhất
-HS nêu lại yêu cầu.
-HS lập nhóm phân vai:Thần chết, thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, người mẹ, vai người dẫn chuyện
-HS thảo luận nhóm
-Trình bày
-Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
-Người mẹ dũng cảm, yêu con và làm tất cả vì con.
-Về nhà tập kể.
Môn: TOÁN
Bài:..Luyện tập chung
I:Mục tiêu:Giúp HS : 
-Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ, nhân, chia đã học.
-Củng cố giải toán có lời văn.
-Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ
II:Chuẩn bị:Bút chì, màu.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Giảng bài.
Bài 1.
Bài 2. 
Bài 3 
Bài 4. 
Bài 5 
3.Củng cố-Dặn dị:
-Vẽ: 6 quả cam, 10 bông hoa
-Khoanh 1/3 số cam, 1/5 số hoa.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Nhận xét, sửa.
-X gọi là gì?
-Tìm X làm như thế nào?
-Chấm, chữa.
-Chấm, chữa
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS thực hiện bảng lớp
-Dưới nhận xét, sửa.
-HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu-làm bảng con
-Chữa bảng lớp.
-HS đọc yêu cầu
X x 4=32(thừa số chưa biết)
X : 8=4(số bị chia chưa biết)
Tscb=tích:tsđb
Sbc=thương x số chia.
-HS làm bài vào vở, chữa bảng.
-HS đọc yêu cầu, làm vở, chữa bảng
-HS đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi gợi ý
-Tĩm tắt, giải vở, chữa bảng.
-HS nhìn SGK vẽ vào vở.
-Về nhà làm lại bài
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Giữ lời hứa (t2)
I.MỤC TIÊU:
-HS hiểu: Thế nào là giữ lời hứa, tại sao phải giữ lời hứa.
-Biết giữ lời hứa với mọi người.
-Quý trọng người biết giữ lời hứa.Không đồng tình với người thất hứa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 , tấm bìa xanh, đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài.
HĐ1:Thảo luận
MT:Đồng tình với người biết giữ lời hứa, không đồng tình với người không biết giữ lời hứa. 
HĐ2.Đóng vai
MT:Biết ứng xử trong các tình huống có liên quan giữ lời hứa 
HĐ3. Bày tỏ ý kiến.
MT:Củng cố cho HS nhận thức và có thái độ đúng về giũ lời hứa. 
3.Củng cố, dặn dò.
-Thế nào là giữ lời hứa?
-Vì sao phải giữ lời hứa?
-Em đã giữ lời hứa chưa?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS mở vở bài tập
-Giao nhiệm vụ.
-KL:
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ:Em hứa với bạn làm một việc gì nhưng sau hiểu ra việc đó làm là sai khi đó em sẽ làm gì?
KL:Cần xin lỗi bạn 
-Nêu quan điểm liên quan đến giữ lời hứa.
-Nêu các ý kiến để HS bày tỏ thái độ
-Nêu KL:SGK
-Nhận xét, dặn dị.	
-2-3 HS nêu
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi
-Một số nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận nhóm các tình huống
-Các nhóm đóng vai
-Lớp trao đổi, thảo luận tình huống của nhóm bạn
-Cách giải quyết của nhóm mình.
-HS cầm sẵn những mô hình xanh: không đồng tình.
Đỏ: đồng tình.
-HS giơ
-Ghi nhớ để thực hiện.
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009.
Mơn: THỂ DỤC
	 Bài 7: Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: " Thi xếp hàng "
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
Học trò chơi "Thi xếp hàng"
2/ Kĩ năng: Thực hiện động tác và biết cách chơi tương đối chính xác
3/ Thái độ: Luyện tập tích cực, chăm chỉ.
II/ Địa điểm, phương tiện dạy - học:- Dụng cụ: còi, kẻ sân chơi trò chơi
 - Sân bãi: Vệ sinh sạch sẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động và phương pháp
ĐL vận động
Biện pháp tổ chức
Phần mở đầu:
1, Nhận lớp tập hợp học sinh
- Kiểm tra sĩ số
- Phổ biến yêu cầu tiết học
2, Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
* Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, điểm số theo tổ
1'
1'
1'
2'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái
* Học trò chơ: "Thi xếp hàng"
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung và cách chơi; cho HS đọc thuộc vần điệu: SGV/23
10 - 15'
8 - 10'
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Phần kết thúc:
1/ Hệ thống bài: GV và HS cùng hệ thống
2/ Hồi tĩnh: Đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng
3/ Nhận xét: Tuyên dương tổ đã luyện tập tốt
4/ Giao bài về nhà:
Ôn luyện trò chơi và những gì đã học
5'
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Người mẹ
I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả.
-Nghe, viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện: “Người mẹ”
Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng.Viết đúng các dấu câu:dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
-Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫnd/gi,ân/âng.
-Cĩ ý thức viết chữ đẹp và giữ gìn sách vở cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy – học.Vở bài tập. Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Giảng bài
+HD: nghe, viết- HD HS chuẩn bị 
HS viết vở
Chấm- chữa 
HD làm bài tập
Bài2 :
Bài 3:
3.Củng cố, dặn dò. 
Đọc:ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.
-Nhận xét, kết luận
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc mẫu bài viết
-Đoạn văn có mấy câu?
-Chữ cái đầu câu viết ?
-Trong bài có tên riêng nào?
-Tên riêng viết như thế nào?
-Đọc: Thần Chết, Thần đêm Tối, giành lại, khó khăn.
-Đọc thong thả từng câu
-Đọc soát
-Chấm một số bài.
-Nhận xét.
-Treo bảng phụ
-Đọc đề
-Nhận xét, sửa sai.
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS
-Viết bảng con.
-Đọc lại.
-Nhắc lại
-Đọc nhẩm
-4 câu
-Viết hoa
-Trả lời:
-Viết hoa
-HS viết bảng con
-Đọc lại
-Viết vở
-HS soát- chữa lỗi.
-HS đọc đề, làm bài, chữa bảng lớp.
-HS đọc đề, làm vở, chữa bảng lớp.
.
Môn: TOÁN
Bài:Kiểm tra số 1
I.Mục tiêu.Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào.
-Kĩ năng cộng trừ.
-Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị
-Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.
-Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
-Cĩ thái độ, tinh thần đúng đắn khi làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn bị:  ...  nhân 6.
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Tự tin, hứng thú trong học tốn.
II. Chuẩn bị: 4 hình tam giác cân vuông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Giảng bài:
Bài 1. 
Bài 2. 
Bài 3:
Bài 4.
3.Củng cố, dặn dò. 
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Ghi bảng.
-Chữa.
-Nhận xét gì về các thừa số và vị trí của nó 
-Chấm, chữa.
-Số nọ cách số kia mấy đơn vị?
-Chấm, chữa.
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân 6.
-Nhắc lại.
-HS đọc đề.
-HS làm nối tiếp mỗi HS 1 phép tính.
1-2 HS đọc lại.
-Làm bảng con, chữa bảng lớp.
-Thừa số giống nhau vị trí thay đổi – kết quả không thay đổi
-Nêu yêu cầu – làm vở – chữa bảng.
-HS đọc đề.
-HS làm vơ, chữa bảng
a. 6 đơn vị
b. 3 đơn vị
-Làm vở, chữa bảng.
-HS đọc yêu cầu
-1 HS xếp bảng lớp.
- Nhận xét
-Học thuộc bảng nhân 6, ôn lại các bảng nhân đã học.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-So sánh mức độ lam việc của tim khi chơi đùa quá sức,khi làm việc nặng nhọc và lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn
-Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
-Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình trong SGK.
 -Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm ta bài cũ.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Giảng bài.
HĐ 1. Trò chơi vận động.
MT: So sánh mức độ làm việc của tim
HĐ2.Thảo luận nhóm
MT:Việc nên không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
3.Củng cố, dặn dò. 
-Treo lược đồ câm
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Các em thấy nhịp tim 
-Chúng ta chơi trị chơi?
-Cho HS chơi trị con thỏ
-Phạt HS chơi sai
-Bây giờ em thấy nhịp tim?
-Cho HS nhảy lò cò
-Nhịp tim bây giờ thế nào?
KL:Khi ta vận động
-Chia nhóm theo bàn-giao nhiệm vụ: Quan sát hình(19) và trả lời câu hỏi
-Tại sao không mặc quần áo quá chật?
KL:Tập thể dục, đi bộ...nên ănkhơng nên
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS nêu sơ đồ của vòng tuần hoàn, đường máu đi trên vòng tuần hoàn
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại tên bài học
-Đập bình thường.
-Chơi chậm dẫn đến nhanh dần.
-Đập nhanh hơn một chút.
-HS nhảy.
-Đập nhanh.
-HS phân nhóm trưởng
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung.
-Làm ảnh hưởng đến lưu thông máu.
-Nghe GV kết luận.
-Thực hiện bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Ông ngoại.
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe, viết trình bày đoạn văn trong bài “Ông ngoại” từ trong cái vắng lặng...sau này.
-Làm bài tập phân biệt r/gi/d
-Biết trình bày bài viết cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Giảng bài
+HD nghe, viết.
-HD chuẩn bị
-Viết vở. 
-Chấm, chữa 
HD làm bài tập.
Bài 2.
Bài 3. a
3.Củng cố, dặn dò. 
Đọc: thửa ruộng, mưa rào, giao việc
-Nhận xét bài viết trước
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
-Đoạn văn gồm mấy câu?
-Những chữ đầu câu viết?
-Đọc: vắng lặng, ngôi trường, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo.
-Đọc mẫu toàn bài viết
-HD ngồi, cầm bút đúng
-Đọc từng câu
-Đọc soát lỗi
-Chấm, chữa lỗi một số bài.
-Ghi bảng
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-HS viết bảng, sửa sai, đọc.
-HS nhắc lại.
-2-3 HS đọc, lớp đọc thầm.
-3 câu
-Viết hoa
-HS viết bảng con
-Sửa, đọc.
-Lắng nghe, theo dõi
-HS viết vở
-Đổi vở
-HS đọc yêu cầu
-Làm miệng
-HS đọc- ghi vở
-HS đọc yêu cầu
-1 HS đọc câu hỏi – 1 HS trả lời
-Chữa bảng
-Về nhà làm bài tập 3b.
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009
Môn: Hát nhạc
Bài: Bài ca đi học (l 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu nội dung bài hát.
-HS hát đúng lời 2 và thụôc cả bài.
-Giáo dục lòng yêu mến trường, yêu mến bạn bè.
II. Chuẩn bị:
-Hát chuẩn xác và truyền cảm.
-Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài.
HĐ 1.Dạy hát lời 2.Ôn luyện cả bài.
HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
3.Củng cố, dặn dò. 
-Kiểm tra Bài ca đi học lời 1.
-Nhận xét- đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HaÙt cho HS nghe.
-Dạy hát từng câu
-Cho HS hát lại lời 1.
-Cho HS đọc lời 2.
HD cho HS hát lời 2.
-Chia nhóm.
-HD:phụ hoạ cho HS.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-1-2 HS lên thực hiện.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Nghe.
-Cả lớp hát, nhóm, cá nhân.
-Đọc đồng thanh 2 lần
-Hát theo từng câu:cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Hát luân phiên, hát cá nhân.
-Vừa hát, vừa gõ đệm.
-Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn
Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS tự tập phụ hoạ với nhau.
-2 nhóm tập biểu diễn trước lớp.
-Nhận xét nhóm suất sắc nhất.
-Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị bài sau.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nghe – kể: Dại gì mà đổ i - Điền vào giấy in sẵn
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Rèn kĩ năng nói: Nghe kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung, kể chuyện tự nhiên,giọng kể hồn nhiên
-Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
-Biết chăm ngoan, nghe lời bố mẹ, thầy cơ.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ truyện : Dại gì mà đổi.
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi làm điểm tựa
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
2.2Giảng bài
Bài tập 1
Bài 2. 
3.Củng cố, dặn dò. 
-Nhận xét- sửa.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Treo tranh minh hoạ
-Kể chuyện:Dại gì mà đổi.
+Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+Cậu trả lời mẹ thế nào?
+Vì sao cậu nghĩ vậy?
-Ghi gợi ý lên bảng
-GV kể lần 2.
-Nhận xét, đánh giá
-Chuyện buồn cười ở chỗ nào?
-GV chốt ý:
-Tình huống điện báo là gì?
-Yêu cầu của bài là gì?
-Nội dung cần điền là gì?
-Nhận xét- sửa.
-Chấm – chữa
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-1 HS kể về gia đình 1 người bạn mới quen
-1 HS đọc đơn xin nghỉ học.
-Nhắc lại
-HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
-HS nghe –nắm ý chính.
+Cậu nghịch quá
+Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+Không ai muốn đổi một đứa 
-Nhìn gợi y,ù nhập tâm.
-HS kể
-Lớp nhận xét – bình chọn.
-1 cậu bé 4 tuổi đã biết là không ai đổi 1 đứa con ngoan lấy 
-HS đọc yêu cầu và mẫu diện báo.
-Em đi chơi xa đến nơi muốn 
-Điền đúng nội dung vào mẫu 
-Họ tên địa chỉ người nhận
-2 HS nhìn mẫu làm miệng.
-Lớp nhậân xét
-HS viết vào vở.
-Nhớ cách ghi điện báo để ứng dụng.
Môn: TOÁN
Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
-Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
-Rèn tính cẩn thận trong tính tốn.
II. Chuẩn bị. 
Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
2.2.Giảng bài
+HD thực hiện phép nhân 
Thực hành.
Bài 1.
Bài 2. 
Bài 3. 
3.Củng cố, dặn dò. 
-Nhận xét, bổ sung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi: 12 x 3 =?
-Vậy 12 lấy mấy lần?
-Viết = phép cộng
Ghi:12 x 3 = 12 +12 +12 =36
Vậy 12 x 3 = 36.
HD đặt tính:
-Thực hiện:
3 x 2 = 6viết thẳng hàng ĐV
3 x 1 = 3...................chục.
-Ghi bảng
-Nhận xét – sửa.
-Chấm, chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6.
-HS nhắc lại
-12 lấy 3 lần
-HS nêu.
-HS quan sát- nghe.
-HS nêu lại cách đặt tính- cách nhân
-HS đọc yêu cầu
-Làm bảng con –Chữa bảng lớp
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vở – chữa bảng
-HS đọc đề
1 hộp :12 cái bút
4 hộp : ? bút
-HS làm vở – chữa bảng.
-Tập làm lại cách nhân vữa học. 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
-Đánh giá việc thực hiện nội quy nề nếp học tập tháng 9. Công việc tháng 10. Ôn lại một số bài hát đã học.
-Giúp HS học tốt.
- Yêu quý bạn bè, trường lớp.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức 
2.Đánh giá tháng 8
3.Côngviệc tháng10
4.Ôn bài hát đã học-trò chơi 
5.Tổng kết 
-Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại.
-Đi học đúng giờ:
-Vệ sinh cá nhân:
-Sách vở- đồ dùng:
-Nói chuyện riêng
-Không học bài, làm bài.
-Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi.
-KL:Vẫn còn HS đi học muộn:
-Vệ sinh cá nhân 
-Còn bạn chưa bọc sách nói chuyện riêng:
-Không học bài:
-Điểm kém nhiều...
-Tuyên dương
-Phát huy mặt tốt 
-Khắc phục:Đi học
-Bổ sung đồ dùng còn thiếu
-Thi đua giữa CN và các tổ
-Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát.
-Nhắc nhở chung.
-HS hát một bài.
-Bàn họp tổ.
-Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày)
-Bàn trưởng ghi lại
-Trình bày trước lớp
-Bàn khác bổ sung.
-HS bình chon bàn suất sắc nhất.
-HS ôn lại bài: Quốc ca, Đội ca.
-Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
-Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 04.doc