II. Kiểm tra
Sự chẩn bị đồ dùng của HS
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài
2. Luyện đọc
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD HS giọng đọc
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau :
- Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trồng biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi )
- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?
( Giọng oai nghiêm )
- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! (Giọng bực tức )
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
TUẦN 1 Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2015 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tập chung dưới sân trường Tiết 2+ 3: Tập đọc - Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH A. Mục đích yêu cầu I* Tập đọc - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé (trả lời được câu hỏi trong SGK) - Rèn kỹ năng đọc lưu loát và nghỉ hơi đúng. - Giáo dục HS: lòng yêu quê hương đất nước II* Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa B. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc - HS: SGK - Dự kiến HTTC: nhóm, cá nhân, lớp. - PP: trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, T1 - GV kết hợp giải thích từng chủ điểm II. Kiểm tra Sự chẩn bị đồ dùng của HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài 2. Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV HD HS giọng đọc * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ..... b. Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 + GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau : - Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trồng biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi ) - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? ( Giọng oai nghiêm ) - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! (Giọng bực tức ) - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài c. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng 3. HD tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - Câu chuyện này nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm tự phân vai để kể chuyện - Tổ chức thi đọc chuyện theo vai - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt - Cả lớp mở mục lục SGK - 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm + HS quan sát tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - HS luyện đọc câu - 3HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc các từ khó được chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc lại đoạn 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1 - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) + HS đọc thầm đoạn 3 - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí thông minh của cậu bé + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em (HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện 2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ - Cho HS nêu nội dung của từng tranh để dẫn dắt các em kể chuyện - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý + Tranh 1 - Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? + Tranh 2 - Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? - Thái độ của nhà vua như thế nào? + Tranh 3 - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? - Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện - Khen ngợi học sinh có lời kể hay IV. Củng cố - Em thích nhân vật nào? Vì sao? V. Dặn dò - Về nhà kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau + HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện - Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - Khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua - Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện Điều chỉnh ____________________________________________ Tiết 4: Toán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A. Mục đích, yêu cầu - Giúp h/s củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số thành thạo - Rèn cho học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi nội dung của bài tập. - HS: Vở, đồ dùng học tập. - Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng sách vở môn toán. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. Ôn tập về đọc, viết số * Bài 1: - G/v ghi nội dung bài 1 lên bảng. - Y/c học sinh làm bài. - G/v kiểm tra theo dõi h/s làm bài. - Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. 3. Ôn tập về thứ tự số * Bài 2: - G/v theo dõi h/s làm bài. - Tại sao lại điền 312 sau 311? - Đây là dãy số TN như thế nào? - Tại sao lại điền 398 vào sau 399? - Đây là dãy số như thế nào? 4. Ôn về so sánh số: * Bài 3: - Bài yêu cầu ta làm gì? -Tại sao điền được 303 < 330? - G/v hỏi tương tự các phần còn lại. - Yêu cầu h/s nêu cách so sánh các số có 3 chữ số, cách so sánh phân tích với nhau. * Bài 4: - Yêu cầu h/s đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài. - Số lớn nhất trong dãy số là số nào? Vì sao? - Số nào bé nhất? Vì sao? - Y/c h/s đổi chÐo vở kiểm tra nhau. * Bài 5: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Yêu cầu h/s tự làm bài tập. - G/v nhận xét. IV. Củng cố - Tóm lại nội dung ôn tập V. Dặn dò - Về nhà ôn lại đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học - Hát - H/s đọc yêu cầu bài 1. - H/s làm bài. Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi Một trăm sáu mươi mốt Ba trăm năm mươi tư Ba trăm linh bẩy Năm trăm năm mươi lăm Sáu trăm linh một 160 161 354 307 555 601 Đọc số Viết số Chín trăm Chín trăm hai mươi hai Chín trăm linh chín Bảy trăm bảy mươi bảy Ba chăm sáu mươi lăm Một trăm mười một 900 922 909 777 365 111 - 1 h/s lên bảng chữa bài. - H/s nhận xét. - H/s đọc yêu cầu bài 2. - 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. a./ 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b./ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. - H/s nhận xét. - Vì số đầu tiên là 310, số thứ 2 là 311 rồi đến 312 (hoặc 312 là số liền sau của 311). - Đây là dãy số TN liên tiếp từ 310 đến 319 xép theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước cộng thêm 1. - Vì: 400 - 1 = 399 399 - 1 = 398 (399 là số liền trước của 400, 398 là số liền trước của 399). - Dãy số TN liên tiếp giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước trừ đi 1. - H/s đọc đề bài. - So sánh các số. - 3 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở. 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 - H/s nhận xét. - Vì hai số cùng có hàng trăm là 3 nhưng 330 có 3 chục còn 303 có 0 chục. 0 chục nhỏ hơn 3 chục nên 303 < 330. - H/s nêu cách so sánh. - H/s đọc yêu cầu và dãy số. - Các số: 375, 421, 573, 241, 735, 142. - H/s làm vào vở bài tập - 735 lớn nhất, v× cã số trăm lớn nhất. - 142 bé nhất, v× cã số trăm bé nhất. - 1 h/s đọc đề bài. - 2 h/s lên bảng viết, dưới lớp làm vào vở. a./ 162, 241, 425, 519, 537, 830. b./ 830, 537, 519, 425, 241, 162. - H/s nhận xét. Điều chỉnh ____________________________________________ BUỔI CHIỀU TiÕt 1: §¹o ®øc KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) A. Môc tiªu - BiÕt c«ng lao to lín cña B¸c Hå ®èi víi ®Êt níc, d©n téc - BiÕt ®îc t×nh c¶m cña B¸c hå ®èi víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cña thiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå - RÌn cho HS kÜ n¨ng thùc hiÖn theo n¨m ®iÒu b¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi ®ång.Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng b¹n kh«ng lµm theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y - Gi¸o dôc HS lu«n lu«n rÌn luyÖn vµ lµm theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y B. ChuÈn bÞ - GV: Mét sè bµi th¬, bµi h¸t, tranh ¶nh vÒ t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi thiÕu niªn nhi ®ång. N¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y - HS: Vë BT ®¹o ®øc líp 3 - Ph¬ng ph¸p: ®µm tho¹i, th¶o luËn , ph©n tÝch. - H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, líp C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS I. Ổn ®Þnh líp II. KiÓm tra KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña Hs III. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Néi dung * Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm - Chia líp thµnh 4 nhãm yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t tranh trang 2, t×m hiÓu néi dung vµ ®Æt tªn phï hîp cho tõng bøc ¶nh ®ã - GV thu kÕt qu¶ th¶o luËn - NhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn cña c¸c nhãm. - Yªu cÇu : th¶o luËn c¶ líp ®Ó t×m hiÓu thªm vÒ b¸c ? B¸c sinh ngµy th¸ng n¨m nµo? - Quª B¸c ë ®©u? - Em cßn biÕt tªn gäi nµo kh¸c cña B¸c Hå? - B¸c Hå cã c«ng lao to lín nh thÕ nµo ®èi vãi d©n téc ta? - T×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi nh thÕ nµo? - GV kÕt luËn bæ sung Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch truyÖn c¸c ch¸u vµo ®©y víi B¸c * KÓ chuyÖn c¸c ch¸u vµo ®©y víi B¸c - Yªu cÇu th¶o luËn cÆp ®«i , ghi ra giÊy c¸c viÖc cÇn lµm ®Ó tá lßng kÝnh yªu B¸c Hå - Yªu cÇu HS t×m hiÓu theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y - N¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y dµnh cho ai? - Nh÷ng ai ®· thùc hiÖn theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y vµ ®· thùc hiÖn nh thÕ nµo? - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng nh÷ng HS ®· thùc hiÖn tèt theo n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y. IV. Cñng cè,dÆn dß: - GV hÖ thèng néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt häc dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau - ... xét bổ sung. + GV nhận xét kết luận theo các nội dung các em đã hoạt động. II. Hoạt động 2: Thực hành đánh răng - Nêu cách đánh răng hàng ngày em thương làm? - Đánh răng thế nào cho đúng cách? - Đánh răng xong em cần làm gì? - GV hướng dẫn học sinh đánh răng? - Học sinh quan sát GV làm. - Học sinh thực hành theo nhóm nhỏ ( 4 em) - Thực hành trước lớp. - Nhận xét cách đánh răng của bạn. - Nhận xét kết luận. Tuyên dương. III. Hoạt động 3: Vui múa hát H. Kết thúc hoạt động - Giáo viên nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Động viên các em học tập thật tốt. Điều chỉnh Ngày soạn: 16/9/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( không nhớ) A. Mục tiêu - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. Học sinh làm đúng các bài tập1, 2(a),3 SGK. - HS chú ý trong giờ học. B. Chuẩn bị - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS : Vở, bút. - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp - Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.... C. Các hoạt động dạy học I.Ổn định: II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) - Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân. * Phép nhân 12 x 3 = ? - GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng? - Hãy đặt tính theo cột dọc? - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn? - GV nhận xét (nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS) * Thực hành Bài 1: - Hướng dẫn cách nhân vừa học -> HS làm đúng các phép tính. - GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con - Hát - HS quan sát. - HS đọc phép nhân. - HS chuyển phép nhân thành tổng 12+ 12+12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36 - Một HS lên bảng và lớp làm nháp: 12 x 3 36 - HS nêu: Bắt đầu từ hàng Đơn vị.. - HS suy nghĩ, thực hiện phép tính. - HS nêu kết quả và cách tính. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu lại cách làm - HS thực bảng con 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 88 55 99 80 Bài 2: - Hướng dẫn đặt tính và cách thực hiện phép tính. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con. 32 11 42 13 x 3 x 6 x 2 x 3 96 66 84 39 - GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. Bài 3: - Giải được bài toán có lời văn - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải. Tóm tắt: 1 hộp: 12 bút 4 hộp : .. bút ? - HS nêu yêu cầu BT. - HS phân tích bài toán. - 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở Bài giải: Số bút mầu có tất cả là: 12 x 4 = 48 ( bút mầu ) ĐS: 48 ( bút mầu ) - GV nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh Tiết 2: Tập làm văn NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A. Mục đích yêu cầu - Nghe - kể câu chuyện Dại gì mà đổi. Điền đúng vào mẫu Điện báo. - Làm bài tập 2, 3trong SGK. - GD HS kể câu chuyện tự nhiên. B. Chuẩn bị - GV:Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi. Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.Mẫu điện báo phô tô. - HS :Vở, bút - Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. C. Các hoạt động dạy học I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ - 2 HS làm BT1 ( tuần 3 ) - 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen. - 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - GV kể chuyện cho HS nghe (giọng vui, chậm rãi) - Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể lần 2 - Truyện này buồn cười ở điểm nào? - GV nhận xét – ghi điểm. Bài 2: - GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. - Tình huống cần viết điện báo là gì? - Yêu cầu của bài là gì? - GV hướng dẫn HS điền đúng Nội dung vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần địa chỉ người gửi, người nhận. - GV thu một số bài IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý. - HS chú ý nghe. - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. - HS nêu. Vì cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - HS chú ý nghe. - HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện. - Lớp nhận xét. - HS nêu. Vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một dứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - HS nêu yêu cầu và đọc mẫu điện báo. - Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay. - Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi - 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệng - Lớp nhận xét. - Lớp làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc bài của mình. - Lớp nhận xét. Điều chỉnh _____________________________________________ Tiết 3: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Tiết 4: Tiếng anh UNIT 3. THIS IS TONY. LESSON 2. TASK 1, 2, 3 Giáo viên bộ môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tự nhiên và xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN A. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Học sinh khá giỏi biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. - HS có thói quen vệ sinh , luyện tập thường xuyên để bảo vệ cơ quan tuần hoàn - Giáo dục HS ý thức tự giác khi học tập B. Chuẩn bị : - GV: Hình vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập ghi câu hỏi thảo luận. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. - Hình thức : cá nhân, lớp, nhóm - Phương pháp : trực quan, hỏi đáp, trò chơi , thảo luận C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Nội dung bài 1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động * Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc năng nhọc với luc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn. * Tiến hành: - Hát - Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang. + GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi. - HS nghe + GV hướng dẫn - HS nghe - HS chơi thử – chơi thật + Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? - HS nêu - Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau. + GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi. - HS chơi trò chơi - Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi? - HS trả lời * Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn. - Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn. * Tiến hành: * Bước 1: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình 1 trang 19 + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch + Tại sao không nên luyện tập, lao động qúa sức? + Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét kết luận chung. * Kết luận: - Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch - Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp - Một số học sinh nhắc lại kết luận. - Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch. IV. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh _____________________________________________ Tiết 2: Luyện viết MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO A. Mục đích yêu cầu - Chép lại chính xác, trình bày đúng thơ bài: Mẹ vắng nàh ngày bão - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Giáo dục HS viết bài cẩn thận. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết nội dung bài luyện viết. - HS: Vở, bảng - Hình thức: Cá nhân, lớp - Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp C. Các hoạt động dạy học I- Ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - GV nêu mục đích giờ học 2. Hướng dẫn HS chép bài: - Hướng dẫn chuẩn bị bài - GV đọc bài thơ - Những chữ nào cần viết hoa? - Nêu cách trình bày khổ thơ? 3. Yêu cầu HS viết bài vào vở - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 4. Nhận xét và chữa bài: - GV thu 5 bài nhận xét về cách trình bày chữ viết IV- Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. V- Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau. - Hát - HS nghe - 2, 3 HS đọc lại bài. - Đầu mỗi dòng thơ - Cách lề 3 ô - HS viết vào vở Điều chỉnh _____________________________________________ Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 A. Mục tiêu - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua của HS. - Phương hướng tuần tới 7. B. Nhận xét các hoạt động trong tuần qua 1. Đạo đức: - Đa số các bạn ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn. Đoàn kết hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng đánh cãi nhau xảy ra. 2. Học tập - Đã đi vào nề nếp học tập .các em có ý thức đi học đều đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi tới lớp. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. Song một số bạn còn lười học đi học còn chưa có đồ dùng đầy đủ. Còn quên sách vở như bạn : Hưng, Thênh - Có ý thức học tập tốt như : Vũ Phong, Nhi, Việt, Tùng - Cần học tập có chất lượng hơn , làm bài đúng chính xác hơn như: Việt Anh, Hưng 3. Các hoạt động khác - Thể dục: Vẫn hay nô đùa trong hàng, xếp hàng chậm: Mạnh, Hoàng Có ý thức xếp hàng nhanh nhẹn tập tương đối đẹp như: Nhi, Ly, Thảo, Trâm - Vệ sinh : Đã vệ sinh lớp học sạch sẽ nhưng cần chú ý vệ sinh sân trường và cửa lớp học sớm và nhanh nhẹn hơn. - Cá nhân cần sạch sẽ hơn trước khi tới lớp nhất là các bạn gái: đầu tóc, quần áo như: Hương - Lao động: thứ 3 hàng tuần cần tự giác quét sân trường. C. Phương hướng tuần 5 - Duy trì nề nếp ra vào lớp , thi đua học tập tốt, học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Thi đua học tập tốt chào mừng thao giảng đợt 1 hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài nhiều hơn. - Thực hiện an toàn giao thông nghiêm túc. - Cần mang chăn và gối để ăn ngủ bán trú.
Tài liệu đính kèm: