MỞ ĐẦU
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi :
+ Đức hỏi thăm bà điều gì ? ( HS yếu)
+ Đức kể với bà những gì ? (HS khá, giỏi )
- GV nhận xét
3./ Giới thiệu bài :
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- Quang cảnh được minh hoạ trong tranh ở bờ biển của đất nước Ê-ti-ô-pi-a xinh đẹp.Người dân đất nước này có một phong tục rất độc
đáo.Chúng ta cùng tìm hiểu để biết đó là phong tục đặc biệt gì qua bài : "Đất quý,đất yêu"
* Bài " Thư gửi bà"
-2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ không a?
+ Tình hình gia đình và bản thân : được lên lớp 3, được tám điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê ; được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.
- Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển.Đặc biệt có một người đang cạo đế giầy của một người khách chuẩn bị lên tàu .
-HS lắng nghe
TUẦN 11 Ngày dạy: 16/11/2020 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I./ MỤC TIÊU : *Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ . HS khá,giỏi kể được toàn bộ câu chuyện . * GDMT : Cần có tình cảm yêu quí, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Kỹ năng sống: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực. II./ CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc . Tranh kể chuyện. Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Phương thức tích hợp: khai thác gián tiếp nội dung bài, trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC MỞ ĐẦU 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi : + Đức hỏi thăm bà điều gì ? ( HS yếu) + Đức kể với bà những gì ? (HS khá, giỏi ) - GV nhận xét 3./ Giới thiệu bài : - GV treo tranh minh hoạ và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Quang cảnh được minh hoạ trong tranh ở bờ biển của đất nước Ê-ti-ô-pi-a xinh đẹp.Người dân đất nước này có một phong tục rất độc đáo.Chúng ta cùng tìm hiểu để biết đó là phong tục đặc biệt gì qua bài : "Đất quý,đất yêu" * Bài " Thư gửi bà" -2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK. + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ không a? + Tình hình gia đình và bản thân : được lên lớp 3, được tám điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê ; được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển.Đặc biệt có một người đang cạo đế giầy của một người khách chuẩn bị lên tàu . -HS lắng nghe PHÁT TRIỂN BÀI: Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài với giọng thong thả,nhẹ nhàng,tình cảm. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Y/c HS đọc nối tiếp từng câu trong bài thơ. - GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS.( chú ý nhiều đến HS yếu ) - Hướng dẫn HS chia bài thành 2 phần : + Phần 1 : Hai người..như thế vậy ? + Phần 2 : Viên quan..hạt cát nhỏ - Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. + HD đọc câu : Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// Tại sao các ông lại phải làm như vậy ? (Cao giọng ở từ dùng để hỏi) Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (Giọng cảm động, nhấn giọng các từ ngữ in đậm) - Y/c HS đọc chú giải trong SGK. + Khách du lịch nghĩa là gì ? + Sản vật nghĩa là gì ? -Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/c sửa phát âm sai cho bạn. -Y/c HS cả lớp đồng thanh Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Y/C 1HS đọc đoạn 1 và hỏi : + Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ? (HS yếu) + GV chỉ nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ . + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào ? - Chuyện gì xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 - Y/C 1HS đọc đoạn 2 và hỏi : + Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Y/C 1HS đọc phần còn lại đoạn 2 và hỏi : -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc từ khó . - HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm . + HS luyện đọc từng câu theo hướng dẫn của GV. -HS đọc chú giải trong SGK. +.. người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa +.. vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên - HS đọc bài trong nhóm. - Cả lớp đồng thanh - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. + Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a - HS quan sát + Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến khách. -HS lắng nghe - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở giày rồi mới để khách xuống tàu trở về - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? * GDMT : Cần có tình cảm yêu quí, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương . -Y/C 4HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và hỏi: + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? ( HS khá, giỏi ) Luyện đọc lại : - Gọi 2HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài. - GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc bài - Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm - Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét ,tuyên dương. + Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. -HS lắng nghe - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK. + Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương. / Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất/ - 2HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài. -HS lắng nghe - HS luyện đọc bài trong nhóm - HS thi đọc bài. KỂ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra ĐDHT của HS - GV nhận xét 3./ Bài mới : a./ GV nêu nhiệm vụ : Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý, đất yêu. Sau đó dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện. b./ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh : - Y/CHS quan sát suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ (SGK) . - HS để lên bàn GV kiểm tra -HS lắng nghe - HS quan sát và đọc kết quả . Sau đó 1 HS lên bảng đặt lại vị trí các tranh. * Lời giải : Thứ tự các tranh là 3 - 1 - 4 - 2 + Tranh 1 ( là tranh 3 trong SGK) : Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a + Tranh 2 ( là tranh 1 trong SGK) : Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà. + Tranh 3 (là tranh 4 trong SGK) : Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ. + Tranh 4 (là tranh 2 trong SGK) : Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người c./ Kể mẫu : - GV chọn 2HS kể cho các em nói tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. d./ Kể theo nhóm : - Chia nhóm, mỗi nhóm 2 HS. - Y/c mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. d./ Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. *HS yếu : kể từng đoạn câu chuyện. *HS khá, giỏi : kể được toàn bộ câu chuyện. - GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt truyện không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Đã biết kể bằng lời của mình chưa ? Kể có tự nhiên không ? - GV nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. KẾT LUẬN: - Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài cho tiết sau. -Nhận xét tiết học. Ê-ti-ô-pi-a - 2HS lần lượt kể,sau mỗi lần kể cả lớp nhận xét - HS được chia thành các nhóm - HS tập kể trong nhóm - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS lắng nghe - Mảnh đất thiêng liêng. / Một phong tục lạ lùng. / Tấm lòng yêu quý đất đai. / Thiêng liêng nhất là đất đai của Tổ quốc -HS lắng nghe TOÁN Bài: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tt) I./ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - HS làm các bài tập: Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 (dòng 2). II./ CHUẨN BỊ : GV: - Các tranh vẽ tương tự SGK. HS:-SGK. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC MỞ ĐẦU 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau : * Thùng thứ nhất đựng 18l dầu,thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 6l dầu.Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu ? -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ tiếp tục học bài toán giải bằng hai phép tính.Qua bài : Bài toán giải bằng hai phép tính(tt). - Hát vui. -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. Bài giải Số lít dầu thùng thứ hai đựng là : 18+6=24 (l) Số lít dầu cả hai thùng đựng là : 18+24=42 (l) Đáp số : 42 l PHÁT TRIỂN BÀI: b./ Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính : - GV nêu bài toán trong SGK -Hướng dẫn vẽ sơ đồ (như SGK)và phân tích : + Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp ? (HS yếu) + Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy ? + Bài toán yêu cầu ta tính gì ? + Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì ?( HS khá, giỏi ) + Đã biết số xe của ngày nào ? Chưa biết số xe của ngày nào ? + Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật. - Y/C HS tự làm bài . Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là: 6x2=12 (xe đạp) Số xe đạp cả hai ngày cửa hàng đó bán được là : 6+12=18 (xe đạp ) Đáp số : 18 xe đạp c. Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Vẽ sơ đồ như SGK. ? Bài toán yêu cầu gì ? ? Muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm như thế nào ? ? Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - GV hướng dẫn tương tự bài 1. * Bài 3 (dòng 2): - Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? à Lưu ý cho HS phân biệt khái niệm gấp và thêm. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - GV nhận xét, kết luận. KẾT BÀI: - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS đọc. - HS quan sát. - HS nêu. - Tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ và từ chợ đến bưu điện. - Chưa biết, ta cần tính trước. - HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Quãng đường từ chợ đến Bbưu điện tỉnh là 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến Bưu điện tỉnh là : 5 + 15 = 20 (km) Đáp số : 20 km - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc. - HS nêu. - HS nghe. - Kết quả : Số cần điền là : 12 ; 10 8 ; 14 -Lắng nghe và về xem bài. Thể dục (Giáo viên chuyên) Chào cờ TUẦN 11 Ngạy dạy: 17/11/2020 TOÁN LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán bằng hai phép tính * HS làm các bài : Bài 1 ; bài 3 ; bài 4 (a,b) II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Mở đầu: 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau : * Một cuộn dây dài 48m,đã bán đi 1/3 số dây.Hỏi cuộn dây còn lại dài bao nhiêu mét ? -GV nhận xét . 3./Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ củng cố về kĩ năng giải bài toán có hai phép tính .Qua bài :Luyện tập . ... thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em học nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.Qua bài : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . PHÁT TRIỂN BÀI. HDHS thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số : * Giới thiệu phép nhân 123 x 2 - Nêu và viết phép nhân lên bảng : 123 x 2 = ? - Y/CHS đặt tính theo cột dọc (HS yếu) - Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện tính từ đâu ? -Y/C HS suy nghĩ thực hiện phép tính trên -Y/C HS nêu cách thực hiện * Giới thiệu phép nhân 326 x 3 - Tiến hành tương tự như phép nhân 123x2. Lưu ý HS phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục Luyện tập : * Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS tự làm bài.Sau đó nêu cách tính -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc phép nhân -1HS lên bảng-Cả lớp làm vào nháp - Nhân từ phải sang trái : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích. 123 * 2 nhân 3 bằng 6,viết 6 x 2 2 nhân 2 bằng 4,viết 4 246 2 nhân 1 bằng 2,viết 2 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng-Cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét . * Bài tập 2a : - 1HS đọc y/c BT2. - Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét . * Bài tập 3 : (chú ý HS yếu ) - 1HS đọc y/c BT3 -Y/C HS làm bài vào vở. -GV nhận xét . * Bài tập 4 : - 1HS đọc y/c BT4 -Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét . KẾT BÀI. -Cho 3 nhóm HS thi làm bài tập : 324 x 2 -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 2 đến 8 và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. a./ 341 213 212 110 203 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 682 452 1060 330 812 -1HS đọc - Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở. a./ 437 205 x 2 x 4 874 820 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở. Bài giải Số người trên 3 chuyến máy bay là : 116 x 3 = 348 (người) Đáp số : 348 người -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng-Cả lớp làm nháp a./ x : 7 = 101 b./ x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 -3 nhóm HS thi đua -HS lắng nghe TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I./ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). *GDMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quí quê hương. II./ CHUẨN BỊ : - Tranh SGK, ghi bảng BT2 Phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nội dung bài. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC MỞ BÀI. 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc lại nội dung bức thư . -GV nhận xét. 3./ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay,cô sẽ HD các em kể lại câu chuyện vui Tôi có đọc đâu ! và nói về quê hương. PHÁT TRIỂN BÀI. Hướng dẫn HS làm bài tập : bài "Tập viết thư và phong bì thư" -2HS đọc-cả lớp theo dõi,nhận xét. -HS lắng nghe - * Bài tập 2 : ( hướng dẫn kĩ hơn HS yếu ) - HS đọc y/c bài tập 2. - GV : Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,.. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ. -Y/c HS dựa vào câu hỏi gợi, tập nói trước lớp. - Cả lớp làm vào vở. -GV nhận xét. * GDMT : Gíao dục HS tình cảm yêu quý quê hương. KẾT BÀI. -Qua câu chuyện Tôi có đọc đâu !,các em có đọc lén thư của người khác không ?Vì sao ? - Về nhà các em viết lại những điều vừa kể về quê hương, sưu tầm tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta ( ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí ) để chuẩn bị TLV tuần 12 -Nhận xét tiết học. -1HS đọc-cả lớp theo dõi SGK. -HS lắng nghe - HS dựa vào câu hỏi gợi, tập nói trước lớp. - HS làm vào vở. -..không nên đọc lén thư của người khác.Vì sẽ làm cho người viết thư phiền lòng và mình trở thành người không lịch sự. -HS lắng nghe - HS trả lời -HS lắng nghe THỦ CÔNG Cắt , dán chữ I , T ( Tiết 1) I./ MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ, cắt , dán chữ I , T . - Kẻ, cắt , dán được chữ I , T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng . * Với HS khéo tay : Kẻ, cắt , dán được chữ I , T . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng . II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ I, T. -Dụng cụ học tập của HS III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC MỞ BÀI. 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra ĐDHT của HS 3./* Giới thiệu bài : Hôm nay cô HD các em cách cắt, dán chữ I,T (t1). PHÁT TRIỂN BÀI. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu các chữ I, T (H1) và hướng dẫn HS quan sát để rút ra được nhận xét : + Nét chữ I, T rộng bao nhiêu ? + Em có nhận xét gì về cách gấp chữ I, T ? * GV : Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Tuy nhiên, do chữ I kẻ đơn giản, nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định . * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu a. Bước 1 : Kẻ chữ I, T - Lặt mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ô, rộng 1ô, được chữ I (H.2a). Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5ô, rộng 3ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó, kẻ chữ T theo -HS để lên bàn GV kiểm tra. -HS lắng nghe - Cả lớp quan sát và nhận xét + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ I, chữ T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau. -HS lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe các điểm đã đánh dấu (Hb) b. Bước 2 : Cắt chữ T Gấp đôi HCN đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). Mở ra, được chữ T như chữ mẫu (H.3b) c. Bước 3 : Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (H.4) -GV vừa HD vừa thực hiện nhanh các thao tác cắt, dán chữ I,T 1 lần nữa. -Y/C HS thao tác lại các bước cắt, dán chữ I,T * Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành - Y/C cả lớp tập cắt, dán chữ I,T theo các bước đã HD -GV nhận xét KẾT BÀI. - Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng có mấy bước ? - Về nhà tập gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng lại và chuẩn bị dụng cụ học tập để tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học. - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát - 1 - 2 HS lên thao tác lại các bước gấp - Cả lớp tập gấp con ếch -..gồm 3 bước : + Bước 1 : Gấp giấy cắt ngôi sao vàng năm cánh + Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh + Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS lắng nghe Töï nhiên và xã hội Bài: THỰC HÀNH :PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : HS có khả năng : -Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. -Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. -Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại -Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II/ CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 42, 43 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng - Giáo viên nhận xét. -HS thực hành. B.Bài mới: -Giới thiệu bài. -HS lắng nghe. vHoạt động Thảo luận giải thích mối quan hệ họ hàng. -Học sinh thực hành -Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ. Các nhóm khác nghe và bổ sung. *Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh (Em gái Tuấn), bố mẹ Hương. *Nhóm 2: Ông, bà, con trai, con rể, con gái, con dâu. *Nhóm 3: Ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn. *Nhóm 4: Cô Lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà C.Nhận xét – Dặn dò : -Chuẩn bị bài : Phòng cháy khi ở nhà. -GV nhận xét tiết học. -HS chú ý, thực hiện. -HS lắng nghe. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM A. Mục tiêu: - Học sinh biết và thực hiện được: Nhận xét lại tình hình hoạt động trong tuần Các hoạt động học tập, sinh hoạt cho tuần sau - Học sinh tự tin, thoải mái, năng động trong tiết sinh hoạt. B. Chuẩn bị: Giáo viên: nắm được tình hình chung các hoạt động của học sinh trong tuần, những định hướng cho tuần sau. Học sinh: nắm được tình hình học tập, sinh hoạt của bản thân, các bạn trong tổ, lớp, chuẩn bị các tiết mục giải trí theo yêu cầu của giáo viên ở tuần trước. C. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần : + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo : - Học lực: báo cáo sự tiến bộ của các bạn, việc thực hiện làm bài, chép bài ở nhà khi được giáo viên giao nhiệm vụ. - Hạnh kiểm: việc chấp hành nội quy của lớp, biết giữ gìn vệ sinh chung, biết giúp đỡ bạn, có ai vi phạm về nói tục, đánh bạn, đã đồng phục chưa . - Chuyên cần: báo cáo những bạn nghỉ trong tuần bạn nào có phép, bạn nào không phép. - Nề nếp: báo cáo về việc xếp hàng ra vào lớp, truy bài 10 phút đầu giờ . - Vệ sinh: trong tuần tổ nào trực nhật tốt, có những bạn nào không tham gia làm vệ sinh chung, bạn nào còn hay xả rác bừa bãi . + Ý kiến các bộ phận khác: - Lớp phó học tập: báo cáo kết quả của đôi bạn cùng tiến (những bạn đọc chậm, yếu) những bạn làm toán cộng trừ còn yếu . - Lớp trưởng : nhận xét chung về vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh, thực hiện an toàn giao thông , các hoạt động theo chủ điểm . - Học sinh có ý kiến giải trình và những ý kiến khác xung quanh việc học tập và hoạt động ngoại khóa trong tuần + Giáo viên kết luận chung về các mặt như : học tập, đạo đức, chuyên cần, nề nếp, vệ sinh chung... Tuyên dương những học sinh làm tốt, có tiến bộ trong học tập, động viên khuyến khích những em chưa tiến bộ để các em cố gắng hơn . Nhận xét về việc đọc 5 điều Bác Hồ dạy, học thuộc Bảng nhân hàng ngày. * Hoạt động 2: Phương hướng tuần sau: * Hoạt động 3: Giải trí Giáo viên/ học sinh điều khiển một trong các nội dung sau: - Trò chơi nhẹ - Văn nghệ - Đọc truyện - Kể chuyện - * Kết thúc tiết học: nhận xét chung buổi sinh hoạt và dặn các em chuẩn bị thật tốt cho tuần học tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: