Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

a. Luyện đọc

* GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK.

* Hướng dẫn luỵên đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Bước 1: Đọc từng câu.

 + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.

 + GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS, rèn kĩ năng phát âm chuẩn l/n.

- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp.

 + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

 + GV HD cách đọc, đọc câu văn dài và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài.

- Bước 3: 1 HS đọc toàn bài

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- HS đọc thầm cả bài: Truyện có những bạn nhỏ nào? (Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở thành phố Hồ Chí Minh, cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc.)

- Đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1? (Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.)

- Đoạn 2: HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 2? (Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam).

 

doc 24 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài. Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Rèn kĩ năng phát âm chuẩn l/n. HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên chuyện ở câu hỏi 5.
- Giáo dục HS biết yêu quý các dân tộc anh em trên mọi miền Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Tranh SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 HS đọc nối tiếp bài: Chõ bánh khúc của dì tôi. 
- Vì sao tác giả không sao quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
2.Dạy bài mới
a. Luyện đọc 
* GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK.
* Hướng dẫn luỵên đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Bước 1: Đọc từng câu. 
	+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
	+ GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS, rèn kĩ năng phát âm chuẩn l/n.
- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp.
	+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
	+ GV HD cách đọc, đọc câu văn dài và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài.
- Bước 3: 1 HS đọc toàn bài
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm cả bài: Truyện có những bạn nhỏ nào? (Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở thành phố Hồ Chí Minh, cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc.) 
- Đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1? (Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.)
- Đoạn 2: HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 2? (Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam).
- Đoạn 3: HS đọc thầm trả lời câu hỏi 3, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 4, đại diện nhóm trả lời.
- GV có thể giải thích thêm cho HS hiểu rõ thêm về hoa mai ở miền Nam dùng trong ngày Tết, còn ở ngoài Bắc người ta dùng hoa đào.
- Câu hỏi 5: thảo luận theo nhóm đôi để tìm một tên khác cho truyện, Hs nêu, lớp nhận xét, GV nhận xét chung và đưa ra ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò
-1 HS khá giỏi đọc toàn bài. Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên?
- Liên hệ GDHS tình cảm gắn bó keo sơn của mọi người trên mọi miền Tổ quốc nói chung và của các em thiếu nhi nói riêng. 
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------
 TOÁN
TIẾT 56: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. HS làm BT thực hành 1(cột 1, 3, 4), 2, 3, 4, 5; HSKG làm hoàn thành BT 1.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
- Biết hợp tác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - GV: kẻ nội dung bài tập 1, 5 ở bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 3HS lên bảng chữa bài tập 2 (55). HS trình bày cách thực hiện, GV củng cố cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 (56) 
- GV mở bảng đã chép nội dung bài tập. HSQS nội dung bài tập:
	+ Bài tập cho biết gì?
+ Muốn tính tích ta làm bằng phép tính nào?
- HS cả lớp làm nháp cột 1, 3, 4, sau đó lên bảng ghi kết quả
- GV củng cố lại cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 2 (56) 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- GV củng cố cách tìm số bị chia chưa biết.
Bài 3 (56) 
- 1HS đọc đề bài. GV đặt câu hỏi phân tích đề bài.
- GV tóm tắt bài toán trên bảng lớp, HS giải nháp, bảng lớp. HS cùng GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.
Bài 4 (56) 
- HS đọc đề bài. 
- GV đặt câu hỏi HS phân tích bài toán: Muốn tìm số dầu còn lại thì trước hết phải biết có tất cả bao nhiêu lít dầu? Ta làm như thế nào?
HS trả lời thực hiện phép tính : 123 x 3 = 375 (l)
Có 375l dầu, lấy ra 185l dầu thì còn lại bao nhiêu l? Làm như thế nào?
HS thực hiện phép tính: 375 - 185 = 190 (l)
GV củng cố bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài 5 (56) 
- GV làm mẫu hai phép tính và hỏi cách tìm gấp, giảm một số đi nhiều lần?
- HS trình bày kết quả các phần còn lại vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- H S nhắc đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA H
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng ); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng “ Hải Vân ...Vịnh Hàn ” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng.
- Luyện kĩ năng viết chữ đều, đẹp. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chữ mẫu H, N, V từ ứng dụng, phấn màu. HS : vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV kiểm tra vở viết của HS
- HS nhắc lại tên từ và câu ứng dụng, viết bảng con : G, R, Đ, Ghềnh Ráng.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
2.Dạy bài mới: 
a. Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa
- GV đưa ra chữ mẫu H, N, V và yêu cầu HS so sánh các chữ này với nhau.
- HS so sánh điểm giống và khác giữa các chữ này. 
- GV viết mẫu chữ H, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát GV viết mẫu, sau đó viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn viết chữ N, V tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Viết từ ứng dụng 
- HS đọc từ ứng dụng.
- GV giảng từ ứng dụng: Hàm Nghi (1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó).
- HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng.
- GV viết mẫu trên bảng lớp. HS viết bảng con.
* Hoạt động 3: Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng: 	Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta. Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng. Vịnh Hàn là vịnh Đà Nẵng,
- HS nêu các chữ được viết hoa, nêu độ cao của các chữ.
- GV hướng dẫn HS cách viết và viết mẫu trên bảng.
- HS viết ở bảng con : Hải Vân, vịnh Hàn, Hòn Hồng.
b. Hướng dẫn viết vở Tập viết 
- GV nêu yêu cầu từng phần cần viết như mục đích yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
c. Nhận xét , chữa bài: 
GV thu 5 - 7 bài , nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại cách viết các chữ vừa học. 
- GV nhận xét giờ học 
--------------------------------------------------------------------------
 tù nhiªn vµ x· héi
Phßng ch¸y khi ë nhµ 
I. môc ®Ých yªu cÇu 
- X¸c ®Þnh ®­îc mét sè vËt dÔ ch¸y vµ gi¶i thÝch v× sao kh«ng ®­îc ®Æt chóng ë gÇn löa. Nªu ®­îc nh÷ng thiÖt h¹i cÇn lµm ®Ó phßng ch¸y khi ®un nÊu trong nhµ 
- Nãi ®­îc thiÖt h¹i do ch¸y g©y ra. cÊt diªm, bËt löa cÈn thËn, xa tÇm tay cña trÎ em.
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc phßng ch¸y ë mäi n¬i, mäi lóc.
II. §å dïng d¹y häc
 - SGK, tranh ảnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ	
? H·y kÓ nh÷ng ng­êi trong hä néi, hä ngo¹i?
- HS + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B. BÀI MỚI
1. Giíi thiÖu bµi:
2. D¹y bµi míi
Ho¹t ®éng1: Lµm viÖc víi SGK vµ c¸c th«ng tin s­u tÇm ®­îc vÒ thiÖt h¹i do ch¸y g©y ra
+ Môc tiªu: X¸c ®Þnh ®­îc mét sè vËt dÔ ch¸yvµ gi¶i thÝch v× sao kh«ng ®­îc ®Æt chóng ë gÇn löa. Nãi ®­îc thiÖt h¹i do ch¸y g©y ra
+ C¸ch tiÕn hµnh: 
- B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp
- GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo cÆp
- HS qs h×nh 1, 2 (44, 45)®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: 
? Em bÐ trong h×nh 1cã thÓ gÆp tai n¹n g×?
? ChØ ra nh÷ng g× dÔ ch¸y trong h×nh 1?
? §iÒu g× x¶y ra nÕu can dµu ho¶ hoÆc ®èng cñi kh« bÞ b¾t löa?
- GV ®i ®Õn tõng bµn gióp ®ì c¸c em trao ®æi
- B­íc 2: §¹i diÖn mét sè cÆp nªn tr×nh bµy tr­íc líp
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
- GV liªn hÖ mét sè vô ch¸y nhµ, chî ë trong ti vi ®Ó c¸c em thÊy ®­îc thiÖt h¹i do ch¸y g©y ra
Ho¹t ®éng2: Th¶o luËn 
+ Môc tiªu: Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó phßng ch¸y khi ®un nÊu ë nhµ. BiÕt cÊt diªm, bËt löa cµn thËn xa tÇm tay trÎ em.
+ C¸ch tiÕn hµnh:
- B­íc 1: §éng n·o
- GV ®Æt c©u hái cho c¶ líp: C¸i g× cã thÓ g©y ch¸y bÊt ngê ë nhµ b¹n?
- HS lÇn l­ît nªu mét sè vËt dÔ ch¸y hiÖn ®ang cã trong nhµ m×nh vµ n¬i cÊt gi÷ chóng, theo c¸c em lµ ch­a an toµn
- B­íc 2: HS th¶o luËn theo nhãm ®«i vÒ nguyªn nh©n dÔ g©y ®Õn ho¶ ho¹n ë nhµ
- B­íc 3: §¹i diÖn mét sè nhãm ®«i tr×nh bµy
- GV kÕt luËn vÒ c¸ch phßng ch¸y khi ë nhµ .
3. Cñng cè dÆn dß
- GV liªn hÖ viÖc phßng ch¸y ë gia ®×nh c¸c em
- GD HS th«ng qua bµi. 
TOÁN *
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh ôn tập, củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Rèn kỹ năng đặt tính và giải toán bằng hai phép tính.
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV chuẩn bị nội dung ôn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 3 học sinh lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con:
123 x 3 216 x 3 172 x 5
- GV nhận xét đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
213 x 2	302 x 3	215 x 4	146 x 5
437 x 5 319 x 6 205 x 7 110 x 8
- HS làm bảng lớp và vở nháp, HS nêu cách thực hiện phép nhân
- Lớp nhận xét, GV đánh giá chung.
- GV củng cố cho H S cách đặt tính cách thực hiện phép tính, cách nhân một số với 1 và với 0
Bài 2: Tính
142 x 4 + 56 453 x 2 - 196 107 x 8 + 12 222 x 4 - 196
- GV ghi bảng lớp, HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
- Kết hợp làm bảng lớp và vở, chữa bài và nhận xét.
- GV củng cố cho HS cách thực hiện phép tính
Bài 3 : Tìm X
X : 5 = 125 X : 7 = 81 X : 4 = 200 + 15 X : 6 = 400 - 213
- HS nêu thành phần tên gọi từng phép tính.
- Học sinh làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp.
- Giáo viên đánh giá một số vở, chữa bài trên bảng lớp, nhận xét, sửa sai.
- GV củng cố cho HS cách tính số bị chia
 Bài 4 : 
 	“Hộp thứ nhất có 127 viên bi, số bi hộp thứ hai gấp 3 lần số bi của hộp thứ nhất. Hỏi cả hai hộp có bao nhiêu viên bi ? ”
- HS đọc đề bài, GV đưa ra câu hỏi HS phân tích và tóm tắt bài toán.
	+ Muốn tìm số bi hai hộp ta cần tìm số bi hộp thứ mấy? (hộp 2)
	+ Biết số bi hộp 1, hộp 2, muốn tìm số bi hai hộp ta l ... 2.
* Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo.
- Lập bảng chia 8, GV yêu cầu HS lấy vở nháp lập các phép tính còn lại trong bảng chia 8. HS làm bài, GV gọi từng HS lập bảng chia 8
- Hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 8
b. Thực hành
 Bài 1(59)
- GV nêu các phép tính cột 1, 2, 3 và viết bảng, HS nêu KQ của từng phép chia 
- 2 HS đọc lại bảng chia 8, HSKG làm thên cột 4.
Bài 2(59)
- Hướng dẫn làm tương tự bài 1
- GV củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Bài 3 (59)
- 1HS đọc yêu cầu của bài toán, GV đặt câu hỏi phân tích đề
- Học sinh tóm tắt bài toán, HS làm nháp, một em làm bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4:
 HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại bảng chia 8 (2em). 
- Nhận xét giờ học. 
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
TẬP LÀM VĂN
NÓI - VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý của BT1.
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). Lời kể rõ ràng, có cảm xúc, dùng từ đặt câu đúng.
- Giáo dục HS kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Yêu quý và tự hào về các cảnh đẹp của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV, HS : Tranh về cảnh đẹp đất nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 2 HS trình bày bài nói về cảnh đẹp quê hương.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét chung .
- Kiểm tra phần chuẩn bị tranh ảnh của HS.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: 
GV sử dụng một số tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước ở các vùng, miền đó để vào bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1(102) 
- HS đọc yêu cầu và các câu hỏi SGK, cả lớp theo dõi SGK.
- GV kiểm tra việc HS mang ảnh đến lớp, hướng dẫn các em quan sát các bức tranh và giới thiệu về cảnh đẹp của các bức tranh đó.
- HS dựa vào các câu hỏi để nói về cảnh đẹp mà em đã quan sát trong tranh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi nói cho nhau nghe về các cảnh đẹp đó. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, kết hợp rèn kĩ năng phát âm chuẩn l/n.
- HS (5em) treo tranh và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét câu văn và chỉnh sửa cho HS.
Bài 2(102) 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau đó làm bài vào vở bài tập.
- GV giúp đỡ HS làm bài, nhắc nhở học sinh viết câu văn đủ ý, trình bày bài sạch đẹp.
- Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho từng học sinh, khen ngợi những học sinh có bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- GV đọc một số bài văn hay cho cả lớp cùng nghe. 
- Liên hệ GDHS: 
	+ Kể tên một số cảnh đẹp của địa phương, của nước ta mà em biết?
	+ Với cảnh đẹp của quê hương, đất nước các em có trách nhiệm và bổn phận gì?
Nhận xét giờ học. 
----------------------------------------------------------------------------
 TOÁN
TIẾT 60: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học thuộc bảng chia 8, củng cố về phép chia trong bảng chia 8, tìm . HS làm BT thực hành 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2, 3), 3, 4. HSKG làm hoàn thành BT 1, 2.
- Vận dụng bảng chia 8 vào giải toán có lời văn bằng một phép chia 8.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 4 (60)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- HS (4em) đọc thuộc bảng chia 8, GV hỏi một số phép tính có liên quan đến bảng chia 8.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (60)
- GV ghi các phép tính cột 1, 2, 3 lên bảng và yêu cầu các em tính nhẩm
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của bài tập; HSKG làm thêm cột 4.
- GV củng cố lại nội dung bài tập
- HS đọc lại bảng chia 8
Bài 2 (60)
- GV hướng dẫn làm tương tự bài 1.
- HS đọc lại bảng chia 5, 6, 7, 8 đã học.
Bài 3 (60)
- 1HS đọc đề bài
- GV đặt câu hỏi phân tích đề bài:
	+ Bài toán cho biết gì?
	+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu 1 HS tóm tắt và giải bài toán trên bảng, lớp làm vở.
- GV thu vở nhận xét đồng thời củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính trong đó có liên quan đến phép chia 8.
Bài giải
Sau khi bán đi 10 con số thỏ còn lại là: 	
42 – 10 = 32 (con thỏ)
Mỗi chuồng nhốt số thỏ là: 	
32 : 8 = 4 (con thỏ)
Đáp số: 4 con thỏ.
Bài 4(60)
- GV treo bảng phụ đã chép nội dung bài tập 4 và yêu cầu các em quan sát để tìm 1/8 số ô vuông.
- HS làm bài và đọc trước lớp, một em làm bảng lớp
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại bảng nhân, chia 8, GV hệ thống lại nội dung bài tập
- GV nhận xét giờ học. 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. môc ®Ých, yªu cÇu
 - KÓ ®­îc c¸c m«n häc vµ nªu ®­îc mét sè ho¹t ®éng häc tËp diÔn ra trong c¸c giê häc cña c¸c m«n häc ®ã. 
 - Nªu ®óng tªn c¸c ho¹t ®éng cña tõng m«n häc
 - Hîp t¸c chia sÎ, gióp ®ì víi c¸c b¹n trong líp, trong tr­êng.Yªu quý m¸i tr­êng th©n yªu.
ii. ®å dïng d¹y häc:
 - SGK
IiI. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
? T¹i sao ph¶i phßng ch¸y khi ë nhµ?
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸
B. BÀI MỚI
1. Giíi thiÖu bµi
2. D¹y bµi míi
Ho¹t ®éng1: Quan s¸t theo cÆp
+ Môc tiªu: BiÕt mét sè ho¹t ®éng diÔn ra trong c¸c giê häc. BiÕt mèi quan hÖ gi÷a GV, HS trong c¸c giê häc.
+ C¸ch tiÕn hµnh
B­íc1: H­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh vÏ SGK
 - HS quan s¸t theo nhãm ®«i vµ nªu c¸c ho¹t ®éng cña HS ®­îc nªu ra ë c¸c h×nh
B­íc 2: HS tr×nh bµy lÕt qu¶
 - Tõng cÆp HS tr×nh bµy kÕt qu¶ ®· quan s¸t ®­îc
 ? Em th­êng lµm g× trong giê häc? Em cã thÝch häc theo nhãm kh«ng?
 ? Em cã thÝch ®­îc ®¸nh gi¸ bµi lµm cña b¹n kh«ng? V× sao?
 - GV liªn hÖ gióp c¸c em cÇn ph¶i m¹nh d¹n trong häc tËp 
Ho¹t ®éng2: Lµm viÖc theo tæ häc tËp
+ Môc tiªu: KÓ tªn nh÷ng m«n häc trong tr­êng. BiÕt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña c¸ nh©n, b¹n. BiÕt hîp t¸c, gióp ®ì vµ chia sÎ víi b¹n. 
+ C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: GV nªu c©u hái :
 ? ë tr­êng c«ng viÖc chÝnh cña HS lµ lµm g×?
 ? KÓ tªn c¸c m«n häc em ®­îc häc ë trong tr­êng?
 - Tõng HS nãi tªn c¸c m«n häc, viÖc m×nh ®· lµm, xem nhãm m×nh ai häc tèt
 - HS th¶o luËn theo tæ, c¶ tæ syu ngÜ ®­a ra mét sè h×nh thøc ®Ó gióp ®ì c¸c b¹n häc kÐm trong líp
B­íc 2: §¹i diÖn c¸c tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn tr­íc líp 
 - GV nhËn xÐt vµ bæ sung
3. Cñng cè dÆn dß
- GV liªn hÖ ®Õn t×nh h×nh häc tËp cña HS trong líp, khen ngîi nh÷ng em häc ch¨m, häc giái, biÕt gióp ®ì b¹n vµ nh¾c nhë, ®éng viªn nh÷ng em häc cßn kÐm, ch­a ch¨m.
- GV nhËn xÐt giê häc.
-------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 11: CHỮ HOA R, P
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- HS luyện viết chữ theo mẫu : chữ hoa R, P, cụm từ, câu.
- HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. 
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chữ mẫu viết hoa 
HS : bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS viết bảng con : O, Ô, Ơ. Q.
GV nhận xét.
B. BÀI MỚI 
1 .Giới thiệu bài 
2. D¹y bµi míi 
a. Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa R, P
- HS nêu chữ hoa có trong bài. GV đưa ra chữ mẫu R cho cả lớp cùng quan sát.
- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó. 
- GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp.
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
- Chữ P : Tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng
	HS đọc câu ứng dụng : Rút dây động rừng.
 Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa.
 Ruộng sâu, trâu nái.
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào có độ cao 2 ô li rưỡi?
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- HS theo dõi sau đó viết ở bảng con : Rút, Ráng, Ruộng.
- GV nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Luyện viết câu thơ ứng dụng 
HS đọc câu ứng dụng : 
 	Rủ nhau đi cấy đi cày
 Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS cách trình bày câu thơ lục bát.
- HS viết bảng con : Rủ, Bây.
b. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở luyện viết.
- HS viết bài vào vở. GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS.
c. Chũa bài - nhận xét:
- GV thu 1 số bài , nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò 	
- HS nhắc lại cách viết chữ R, P.
- GV nhận xét tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS và nhận xét chung giờ học
Nhận xét của Ban giám hiệu
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP VỆ SINH
PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 20 – 11 (TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần 12 và những thành tích đã đạt được trong đợt thi đua chào mừng ngày 20 - 11 để tiếp tục hưởng ứng đợt thi đua và phương hướng của tuần 13.
- Tạo cho HS thói quen giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp của trường cũng như của lớp đề ra.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT
1Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
.- Trưởng ban học tập lên nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần
 - Trưởng ban sức khỏe lên nhận xét đánh giá tình hình của lớp trong tuần
- Trưởng ban quyền lợi lên nhận xét đánh giá tình hình của lớp trong tuần
 - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung
- Các thành viên nhận xét thành viên tổ mình và tổ bạn
2. Đánh giá của GVCN về các mặt 
 Đánh giá sơ bộ kết quả thi đua chào mừng ngày 20 - 11
- Ưu điểm:
	+ Thực hiện nề nếp ra vào lớp tốt, tích cực tham gia các hoạt động như: múa hát sân trường, sinh hoạt Đội, Sao, để hưởng ứng đợt thi đua.
	+ “Đôi bạn cùng tiến” tích cực giúp đỡ nhau trong học tập.
	+ Có ý thức tổ chức kỉ luật.
 + Học và làm bài ở lớp đầy đủ.
	+ Đạt nhiều thành tích trong đợt thi đua, tiêu biểu : 
- GV đánh giá nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm còn một số HS mắc khuyết điểm: chưa tự giác luyện tập, hưởng ứng đợt thi đua chưa sôi nổi, chữ viết chưa đẹp, làm bài và học bài chưa đầy đủ.
3. Bình thi đua 
- Bình xét cá nhân xuất sắc.- Bình xếp thi đua giữa các tổ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU
- Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế về ý thức tổ chức kỉ luật, học tập ở lớp - ở nhà,...
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập, hoạt động đã đạt được để tiếp tục thi đua trong tháng 11.
- Cấm không chơi đồ chơi và ăn các đồ ăn sản xuất từ Trung Quốc, không đi xe đạp trong trường, không chơi các trò chơi nguy hiểm, không lên xe người lạ mặt, để xe đúng nơi quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_t.doc