* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Bước 1: Đọc từng câu
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 câu đến hết bài.
+ GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS: Phát hiện phụ âm l/n và rèn đọc thêm: Nùng, lưng, lũ, lính, chốc lát, nắng,
- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ GV hướng dẫn cách đọc lời của từng nhân vật và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài. (như phần yêu cầu)
- Bước 3: 1 HS đọc toàn bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK và đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? (Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới)
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? (Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già người Nùng để hòa đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.)
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? (Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng ven đường).
TUẦN 14 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu nghĩa các từ: Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. Hiểu nội dung: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi SGK). - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Rèn kĩ năng đọc phân biệt phụ âm l/n. HS giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Học tập đức tính của anh Kim Đồng. + Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bản đồ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài : Cửa Tùng, trả lời câu hỏi 2 và 3 SGK. - GV nhận xét . B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm mới 2. Dạy bài mới b. Luyện đọc * GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK, kết hợp quan sát tranh minh hoạ SGK. GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng, vào năm 1941, lúc cán bộ cách mạng còn phải hoạt động bí mật. (Chỉ trên bản đồ Việt Nam tỉnh Cao Bằng) * Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Bước 1: Đọc từng câu + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 câu đến hết bài. + GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS: Phát hiện phụ âm l/n và rèn đọc thêm: Nùng, lưng, lũ, lính, chốc lát, nắng, - Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp + 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + GV hướng dẫn cách đọc lời của từng nhân vật và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài. (như phần yêu cầu) - Bước 3: 1 HS đọc toàn bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đoạn 1 : 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK và đọc thầm. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? (Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới) - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? (Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già người Nùng để hòa đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.) - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? (Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng ven đường). - GV nhận xét bổ sung. * Đoạn 2, 3, 4 : Cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi 4(113), HS thảo luận nhóm và đại diện các nhóm trả lời: + Kim Đồng nhanh trí? + Kim Đồng dũng cảm? GV chốt ý: Kim Đồng nhanh trí ở chỗ: Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. Khi địch hỏi vẫn thản nhiên. - Liên hệ GDHS học tập những đức tính của anh Kim Đồng. - Tìm nội dung chính của bài? 3. Củng cố, dặn dò + Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? + Em học tập ở anh Kim Đồng đức tính gì ? + Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 66: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. HS làm BT thực hành 1, 2, 3, 4. - Vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. - Có ý thức cần cù chăm chỉ học tập, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Cân đồng hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - 1 HS chữa BT 4 (66); hỏi thêm đơn vị đo: 1kg bằng bao nhiêu gam? - Lớp nhận xét, GV nhận xét chung. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 (67) - GV cho HS tự làm (dòng 1). HS đọc kết quả so sánh. - GV cho HS nêu cách làm câu thứ hai: Thực hiện phép cộng số đo khối lượng ở vế trái rồi so sánh hai số đo khối lượng. - HS tự làm các phần còn lại, đổi vở kiểm tra chéo. - Chữa bài và nhận xét. * Bài 2 (67) - 1HS đọc đề bài. GV đặt câu hỏi phân tích đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm: + Tính xem 4 gói kẹo nặng bao nhiêu gam. + Tính xem mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài. - GV củng cố bài toán giải bằng hai phép tính. * Bài 3 (67): - 1 HS đọc đề toán. lớp theo dõi SGK, GV đặt câu hỏi HS phân tích đề toán. - HS nêu cách làm: + Tìm số dường còn lại nặng bao nhiêu gam. + Tìm mỗi túi nhỏ nặng bao nhiêu gam? GV lưu ý HS: Khi tìm số đường còn lại phải thực hiện phép tính 1kg – 400g thì phải làm thế nào? - Yêu cầu HS làm vở tương tự bài 2, 1 HS làm trên bảng lớp - GV thu bài, chữa bài và nhận xét. * Bài 4 (67): - GV tổ chức dưới dạng trò chơi: cho HS cân hộp bút, hộp đồ dùng học Toán. - HS thực hành cân theo nhóm, báo cáo kết quả. - GV YC các em so sánh khối lượng hai đồ vật rồi trả lời: Vật nào nhẹ hơn ? 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại nội dung bài tập. HS nhắc lại tên đơn vị đo khối lượng đã học. - Liên hệ HS biết sử đụng đơn vị đo vào thực tế hàng ngày ------------------------------------------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng : Khi đói chung một lòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. HS viết toàn bài. - HS viết đúng chữ mẫu, đều nét, đẹp. - Có ý thức giữ gìn vở sạch, viÕt chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: chữ mẫu viết hoa K, Y; phấn màu; từ ứng dụng. HS : bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - HS viết bảng con, bảng lớp : Ông Ích Khiêm. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn HS viết trên bảng con * Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa K - HS tìm chữ hoa có trong bài: Y, K. GV đưa ra chữ mẫu cho cả lớp cùng quan sát. - HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó. - GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp. - HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con. * Hoạt động 2 : Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng. GV giới thiệu từ ứng dụng: Yết Kiêu (là một tướng tài của Trần Hưng đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần). - Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li ? - GV viết mẫu trên bảng lớp. HS theo dõi sau đó viết ở bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng. - GV giảng nội dung câu ứng dụng và hướng dẫn HS viết câu ứng dụng. - HS viết bảng con: Khi b. Hướng dẫn viết vở - GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS. c. Nhận xét, chữa bài : GV thu 1 số bài nhận xét, sau đó nhận xét chung bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách viết chữ K, Y. - Giáo viên nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TỈNH( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh( thành phố) - Kể đúng tên các cơ quan hành chính - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát , tìm kiếm thông tin về nơi mình đanh sống. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Giấy A4, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ ? Kể tên các trò chơi nguy hiểm ? ? Tại sao không nênchơi các trò chơi đó? - HS trả lời(4em) - GV nhận xét đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới HĐ 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm gồm 2HS và yêu cầu các hnóm quan sát hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi: Kể tên những cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình? - HS thảo luận Bước 2: HS các nhóm trình bày - GV yêu cầu mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan - GV kết luận: ở mỗi tỉnh thành phố đèu có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế...để điều hành công việc,phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân. HĐ 2: Vẽ tranh + Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, t tế.. của tỉnh nơi em đang sống + Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá khuyến khích trí tưởng tượng của HS - HS tiến hành vẽ. - GV quan sát giúp đỡ HS vẽ đúng chu đề Bước 2: HS dán tất cả tranh vẽ lên tường: - Mô tả nội dung các bức tranh 3. Củng cố dặn dò - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi em ở. - GV hệ thống nội dung bài học, yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh hoạ báo về các cơ sở văn hoá giáo dục.- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS. TOÁN* LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 9 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh ôn tập củng cố bảng nhân 9. - Rèn kỹ năng làm tính, giải toán liên quan đến bảng nhân 9. - Giác dục học sinh ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, STK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - 5 Học sinh đọc bảng nhân 9, GV hỏi một số phép tính trong bảng nhân 9. - Giáo viên nhận xét, đánh giá B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 98 x 9 134 x 9 108 x 9 86 x 9 60 x 9 18 x 9 110 x 9 71 x 9 - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp, vở viết - HS + GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính ? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? Khi tính ta cần chú ý điều gì? - GV nhận xét, củng cố cách đặt tính, tính. Bài 2: Tính 9 x 8 + 39 = 9 x 6 - 29 = 9 x 7 – 23 = 9 x 5 + 367 = - GV hướng dẫn HS tính bằng 2 bước tính, thực hiện từ trái sang phải. - 4 làm bảng lớp, lớp làm bảng con - GV nhận xét, chữa bài, đưa ra đáp án đúng. Bài 3: Dũng có 35 viên bi, Hùng có số bi gấp 9 lần số bi của Dũng. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi? - HS đọc yêu cầu đề bài, GV nêu câu hỏi phân tích bài toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Hướng dẫn HS làm bài: + HS tìm số bi của Hùng. + Tìm số bi của hai bạn. - HS làm bài vào vở, một em làm bảng lớp, GV đánh giá một số bài, chữa bài và nhận xét. - GV củng cố cho HS cách giải bài toán gấp một số lên nhiều lần. Bài 4: Có hai xe chở gạo. Xe lớn chở gấp 9 lần xe bé. Xe bé chở được 45 bao gạo. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu bao gạo? - HS đọc yêu cầu đề bài ... i , hỏi củng cố lại phép chia hết, chia còn dư. * Bài 2 (71) - 1HS đọc yêu cầu đề bài, GV đặt câu hỏi HS phân tích đề bài. Cả lớp làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp: như vậy số bàn có hai chỗ ngồi là 16 bàn, còn 1HS nữa nên cần có thêm một chiếc bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 ( cái bàn) * Bài 3 (71) - HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tự vẽ trên giấy nháp và bảng lớp, đổi chéo bài để kiểm tra và tham khảo các cách vẽ khác nhau. * Bài 4 (71) - HS làm bài cá nhân. Một em làm bài trên bảng lớp - GV nhận xét, chữa bài, hướng dẫn xếp trên bảng lớp 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu lại cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ĐẠO ĐỨC Quan t©m , gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng (tiÕt 1 ) I. Môc ®Ých yªu cÇu: - BiÕt quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng. HS kh¸ giái biÕt ý nghÜa cña viÖc quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng. - Thùc hµnh viÖc gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng trong cuéc sèng hµng ngµy. - Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng: KÜ n¨ng l¾ng nghe ý kiÕn cña hµng xãm, thÓ hiÖn sù th«ng c¶m víi hµng xãm. KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm quan t©m, gióp ®ì hµng xãm trong nh÷ng viÖc võa søc. - HS cã th¸i ®é t«n träng, quan t©m tíi hµng xãm l¸ng giÒng . II. §å dïng d¹y häc: - Vë BT§§, tranh minh ho¹ truyÖn ChÞ Thuû cña em III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: KIỂM TRA BÀI CŨ: ? ThÕ nµo lµ tÝch cùc tham gia vÖc líp viÖc trêng? Mét sè HS nªu c¸c c«ng viÖc mµ c¸c em ®· cam kÕt ®¨ng ký ë tuÇn tríc? - HS + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ HS B. BÀI MỚI: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Dạy bài mới: * H§1: Ph©n tÝch truyÖn ChÞ Thuû cña em. + Môc tiªu: HS biÕt ®îc mét biÓu hiÖn quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng. + C¸ch tiÕn hµnh: - GV kÓ chuyÖn (cã sö dông tranh) ChÞ Thuû cña em. - HS ®µm tho¹i theo c©u hái - GV kÕt luËn: Ai còng cã lóc gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n. Nh÷ng lóc ®ã rÊt cÇn sù c¶m th«ng, gióp ®ì cña nh÷ng ngêi xung quanh. V× vËy kh«ng chØ ngêi lín mµ trÎ em còng cÇn quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng b»ng nh÷ng viÖc lµm võa søc cña m×nh. * H§2: §Æt tªn tranh: + Môc tiªu: HS hiÓu ®îc ý nghÜa cña c¸c hµnh vi, viÖc lµm ®èi víi hµng xãm, l¸ng giÒng. + C¸ch tiÕn hµnh: - GV chia nhãm, giao cho mçi nhãm TLvÒ néi dung méi tranh vµ ®Æt tªn cho tranh. - HS th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c gãp ý kiÕn. - GV kÕt luËn: Néi dung tõng bøc tranh, kh¼ng ®Þnh c¸c viÖc lµm cña b¹n nhá trong tranh 1, 3, 4 lµ quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng. Cßn c¸c b¹n ®¸ bãng trong tranh 2 lµ lµm ån, ¶nh hëng ®Õn hµng xãm l¸ng giÒng. * H§3: Bµy tá ý kiÕn. + Môc tiªu: HS biÕt bµy tá th¸i ®é cña m×nh tríc nh÷ng ý kiÕn, quan niÖm cã liªn quan ®Õn viÖc quan t©m, gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng. + C¸ch tiÕn hµnh: - GV chia nhãm vµ yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn bµy tá th¸I ®é cña c¸c emvíi c¸c quan niÖm cã liªn quan ®Õn néi dung bµi häc - C¸c nhãm th¶o luËn c¸c t×nh huèng SGV trang 63 - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. - GV kÕt luËn: C¸c ý a, c, d lµ ®óng; ý b lµ sai. Hµng xãm l¸ng giÒng cÇn quan t©m gióp ®ì lÉn nhau. Dï cßn nhá, c¸c em còng cÇn biÕt lµm c¸c viÖc phï hîp víi hµng xãm l¸ng giÒng. 3. Cñng cè - dÆn dß: - GV cïng HS hÖ thèng néi dung bµi häc. - GV nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt bµi hoc cÇn quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ su t©m c¸c bµi th¬ ca vÒgióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng. - GV nhËn xÐt giê häc, dÆn dß HS. ----------------------------------------------------------------------------- THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ H, U theo đúng quy trình kĩ thuật. - HS kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình, hoàn thành sản phẩm. - Học sinh học sinh yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh lớp học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán - Vở thực hành thủ công lớp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu cách cắt chữ H, U - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. BÀI MỚI: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Dạy bài mới: - Một số HS nêu lại thao tác kẻ cắt, dán chữ H, U trước lớp - 2 HS lên bảng thực hiện trước lớp thao tác kẻ, cắt, dán chữ H, U HS dưới lớp quan sát. - Cho HS quan sát lại chữ H, U - HS thực hành cắt, dán chữ H, U - GV quan sát giúp đỡ nếu học sinh còn lúng túng. - HS trưng bày sản phẩm - GV học sinh nhận xét đánh giá bình chọn những sản phẩm đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuÈn bÞ kÐo, hå d¸n, giÊy mµu cho giê học sau. ----------------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TỈNH( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh( thành phố) - Kể đúng tên các cơ quan hành chính - GD kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Sưu tầm tranh ảnh về các cơ sở hành chính, giáo dục, y tế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ ? Hãy kể tên các cơ sở hành chính, văn hoá mà em biết? - HS trả lời. - GV nhận xét . B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới HĐ 1: Nói về tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống + Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi bạn đang sống. + Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS bỏ tranh ảnh đã sưu tầm được để trên bàn và sắp xếp theo nhóm và thảo luận về các cơ sở hành chính đó - HS thảo luận theo dãy bàn - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm thảo luận Bước 2: Đại diện cácnhóm lên hướng dẫn viên du lịch đểgiới thiệu về các cơ sở đã sưu tầm được - GV nhận xét nhóm giới thiệu hay và tuyên dương HĐ 2 : Tiếp tục vẽ tranh về cáccơ sở hành chính, văn hoá + Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lợc về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh em đang sống + Cách tiến hành - HS tiếp tục vẽ tranh về chủ đề của tiết trước - GV cùng cả lớp chọn bức tranh vẽ đẹp và tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò ? Các cơ sở hành chính, văn hoá, y tế có tác dụng gì? - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS. -------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 13: CHỮ HOA U,Ư,V I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS luyện viết chữ theo mẫu : chữ hoa U, Ư, V, cụm từ, câu ứng dụng. - HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: chữ mẫu viết hoa HS : bảng con , phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - HS viết bảng con : T, Th - GV nhận xét. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn viết trên bảng con * Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa U - HS nêu chữ hoa có trong bài. GV đưa ra chữ mẫu U cho cả lớp cùng quan sát. - HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó. - GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp. - HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con. - Chữ Ư, V : Tiến hành tương tự. * Hoạt động 2: Luyện viết câu HS đọc câu ứng dụng : Uống nước nhớ nguồn. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. Vì nước quên thân, vì dân phục vụ. - HS đọc câu ứng dụng, GV hỏi và giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ. - Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào có độ cao 2 ô li rưỡi. - GV viết mẫu trên bảng lớp. - HS viết ở bảng con : Uống, Vàng, Vì. GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Hoạt động 3: Luyện viết câu thơ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - GV giảng ND câu ứng dụng và hướng dẫn HS cách trình bày câu thơ lục bát. - HS viết bảng con : Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ.. b. Hướng dẫn viết vở - GV nêu yêu cầu cần viết trong vở luyện viết. HS viết bài vào vở. - GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS. c. Nhận xét, chữa bài : GV nhận xét 1 số bài, nhận xét chung bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách viết chữ U, Ư, V. - GV nhận xét chung tiết học. Nhận xét của Ban giám hiệu SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiểm điểm nề nếp các mặt học tập, hoạt động của lớp trong tuần nhằm khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được. Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22 - 12. - Tập trung cao độ cho việc học tập, nâng cao chất lượng và duy trì ổn định nề nếp lớp học. - HS có ý thức thực hiện đúng nội quy trường lớp. II. NỘI DUNG 1. Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần qua : - Bốn trưởng ban lần lượt báo cáo tình của ban mình trong tuần. - Chủ tịch HĐTQ báo cáo chung tình hình cả lớp. - Các thành viên trong ban nhận xét ban mình và ban bạn. 2. GV nhận xét chung a. Ưu điểm: - Nhìn chung cả lớp thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường đề ra. - Thực hiện tốt thời gian ra vào lớp: 100% HS đi học đúng giờ. - Giữ vững nề lớp : truy bài có chất lượng, ý thức học và chuẩn bị bài mới tốt. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Có nhiều HS có tiến bộ về từng mặt: - Không có HS ăn quà vặt, mua đồ ăn Trung Quốc ngoài cổng trường, chơi an toàn, thực hiện đúng luật giao thông b. Nhược điểm: - Một số bạn học chưa đều các môn: học chưa tập trung, kĩ năng viết và tính toán chậm nên trong thực hành đạt kết quả chưa cao. - Vẫn còn bạn trong lớp ngồi học chưa nghiêm túc, nói chuyện riêng, chưa tập trung nghe giảng, học chưa tự giác. - Một số HS làm bài tập (VBT) chất lượng chưa cao. 3. Bình bầu cá nhân xuất sắc và ban xuất sắc III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI - Khắc phục các mặt còn tồn tại trong tuần qua: về ý thức tổ chức kỉ luật, học tập ở lớp,...Duy trì “Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau học tập. - Làm đầy đủ bài tập, có chất lượng, thuộc bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bài mới đầy đủ. - Tập trung cao độ, nâng cao chất lượng các môn học và Luyện viết chữ đẹp thông qua Luyện viết chữ đẹp và các môn học khác. - Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài. - Tiếp tục phát huy tinh thần học tập để lập thành tích chào mừng Ngày thành lập quân đội Nhân dân Việt Nam 22 – 12. + Đăng kí giờ học tốt, ngày học tốt,...theo ban, cá nhân và lớp. + Sưu tầm bài thơ, bài hát, tranh ảnh theo chủ đề anh bộ đội Cụ Hồ - Học tập tác phong của anh bộ đội Cụ Hồ trong học tập, sinh hoạt,...
Tài liệu đính kèm: