Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

* GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK

* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Bước 1: Đọc từng câu

 + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.

 + GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS. Lưu ý rèn kĩ năng phát âm chuẩn l/n: quê nọ, nông dân, lợn quay, gà luộc, cơm nắm, giãy nảy,

- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp

 + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

 + GV đua câu văn dài hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi sau dấu hai chấm và dấu chấm, dấu chấm xuống dòng và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài

- Bước 3: 1HS đọc toàn bài

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài

* Đoạn 1: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- Câu chuyện có những nhân vật nào? (Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi)

- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? ( vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, không trả tiền).

- GV: Vụ án thật khó phân xử, phải .vẫn phải “tâm phục, khẩu phục.”

* Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?( Tôi chỉ vào ngồi nhờ ăn nắm cơm nắm tôi không mua gì cả)

 - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ côi phân xử thế nào?( Chàng mồ Côi yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán)

 

doc 51 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Hiểu nghĩa các từ: công đường, bồi thường, cơm nắm.
- Đọc đúng các từ khó ở trong bài. Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Rèn kĩ năng phát âm chuẩn phụ âm l/n.
- Tư duy sáng tạo, ra quyết định, lắng nghe tích cực.
- Học tập sự tài đức của nhân vật Mồ Côi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Sử dụng tranh SGK
Bảng phụ chép câu dài hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc câu chuyện: Ba điều ước. Trả lời câu hỏi 4 SGK 
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài ;
- GV dùng tranh giới thiệu bài
2.Dạy bài mới 
a. Luyện đọc 
* GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK
* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Bước 1: Đọc từng câu 
 + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
	+ GV phát hiện từ sai sửa lỗi phát âm cho HS. Lưu ý rèn kĩ năng phát âm chuẩn l/n: quê nọ, nông dân, lợn quay, gà luộc, cơm nắm, giãy nảy,
- Bước 2: Đọc từng đoạn trước lớp 
 + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
	+ GV đua câu văn dài hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi sau dấu hai chấm và dấu chấm, dấu chấm xuống dòng và giải nghĩa 1 số từ khó có trong bài
- Bước 3: 1HS đọc toàn bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Đoạn 1: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Câu chuyện có những nhân vật nào? (Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi)
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? ( vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc,  không trả tiền).
- GV: Vụ án thật khó phân xử, phải ..................vẫn phải “tâm phục, khẩu phục.”
* Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?( Tôi chỉ vào ngồi nhờ ăn nắm cơm nắm tôi không mua gì cả)
 - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ côi phân xử thế nào?( Chàng mồ Côi yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán)
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phân xử?
 (Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì ...............trả tiền?).
- HS trả lời câu hỏi GV nêu . GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Đoạn 2 + 3: 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Mồ Côi yêu cầu bác nông dân trả tiền bằng cách nào? (Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng)
- Mồ Côi đã nói gì sau khi kết thúc phiên tòa? (Bác này  công bằng)
- Em có nhận xét gì nhân vật Mồ Côi xử kiện? 
GV: Mồ Côi đã xử trí thật tài tình làm cho ............, thở phào nhẹ nhõm.
- Em hãy thử đặt tên khác cho truyện? (Học sinh tự do phát biểu theo ý thích của mình 
- Lớp nhận xét, GV chọn một số tên phù hợp cho truyện) 
- 1 HS đọc toàn bài, tìm nội dung bài
3. Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Em học tập được ở Mồ Côi điều gì? 
- GV liên hệ GDHS
- GV nhận xét chung tiết học.
 ......................................................................................................
 TOÁN
TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. HS làm BT thực hành 1, 2, 3; HSKG làm thêm BT 4.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành
- HS chăm chỉ cần cù học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
SGK, Bảng con, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- 3HS nêu 3 quy tắc về tính giá trị của biểu thức
+ HS 1: Nêu quy tắc về biểu thức chỉ có phép cộng và trừ
+ HS 2: Nêu quy tắc về biểu thức chỉ có phép nhân và chia
+ HS 3: Nêu quy tắc về biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia
- 3HS lên bảng lấy 3 VD tương ứng với 3 quy tắc trên 
HS nhận xét , GV nhận xét, tuyên dương.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
2.Dạy bài mới 
a. Giới thiệu tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
- GV viết biểu thức 30 + 5 : 5 (chưa có dấu ngoặc), yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính? (thực hiện 5 : 5 trước rồi thực hiện phép cộng sau.
- GV nêu tiếp: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào? (HS thảo luận đưa ra ý kiến)
GV kết luận: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau: (30 + 5) : 5; Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc. (5 HS nhắc lại quy tắc) 
Chú ý: Biểu thức (30 + 5) : 5 đọc là “mở ngoặc, 30 cộng với 5, đóng ngoặc, chia cho 5”.
- GV cho HS tính cụ thể theo quy ước, lưu ý cách trình bày: 
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
	 = 7
- GV đưa ra ví dụ: 3 x (20 - 10) , yêu cầu HS thực hiện:
 	3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
	 = 30
HS nhắc lại cách làm và quy tắc. 
b. Thực hành 
* Bài 1 (82) 
- GV viết phép tính lên bảng.
- HS nêu cách làm bài sau đó bảng con và bảng lớp, chữa bài, trình bày cách làm.
- GV nhận xét, hỏi để củng cố lại quy tắc tính giá trị của biểu thức. 
* Bài 2 (82) 
- GV HD làm tương tự bài tập 1.
- HS làm sau đó nêu quy tắc. GV nhận xét, sửa sai.
- GV củng cố cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
* Bài 3 (82) 
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tóm tắt bài trên bảng lớp, đặt câu hỏi phân tích đề bài.
- HS trả lời câu hỏi GV nêu và sau đó làm bài cá nhân, khuyến khích HS làm theo 2 cách.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV chữa bài.Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính
 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nêu 4 quy tắc về tính giá trị của biểu thức. 
- GV hệ thống lại 4 quy tắc trên.
- GV nhận xét giờ học
 ...........................................................................................
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: N
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Viết đúng chữ hoa N (1dòng), Q, Đ (1 dòng): viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng : Đường vô ....như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng cỡ chữ và mẫu chữ. HSKG viết cả bài.Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: chữ mẫu viết hoa N; phấn màu. 
- HS: Bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- HS viết bảng con: Mạc, Một.
- GV nhận xét cách viết.
B.BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới 
 a. Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài? (N, Q, Đ)
- GV đưa chữ mẫu N, cả lớp cùng quan sát. HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó.
- GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp.
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
- Chữ Q, Đ tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền.
- GV giới thiệu từ ứng dụng:  là một vị anh hùng của dân tộc ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? Chữ cái nào cao 1 ô li?
- GV viết mẫu trên bảng lớp. HS theo dõi sau đó viết ở bảng con. GV nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giảng nội dung câu ứng dụng: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ (vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ.
- Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng.
- HS viết bảng con: Nghệ, Non.
b. Hướng dẫn viết vở 
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở tập viết. HS viết bài vào vở.
- GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS.
c. Nhận xét,chữa bài :
 GV thu 1 số bài , nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách viết chữ.
- GV nhận xét tiết học.
 .............................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - BiÕt mét sè quy ®Þnh ®èi víi ng­êi ®i xe ®¹p 
 - §i ®óng phÇn ®­êng dµnh cho ng­êi ®i xe ®¹p.
 - GD HS kÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin. KÜ n¨ng kiªn ®Þnh thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh khi tham gia giao th«ng.KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n.
 - ChÊp hµnh luËt lÖ an toµn giao th«ng
II. §å dïng d¹y häc
 - GV: Mét sè tranh vÏ vÒ viÖc chÊp hµnh ATGT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
 ? H·y ph©n biÖt gi÷a lµng quª vµ ®« thÞ?
 - GV nh©n xÐt, ®¸nh gi¸
B. BÀI MỚI 
1. Giíi thiÖu bµi
2. D¹y bµi míi 
* Ho¹t ®éng1: Quan s¸t tranh
+ Môc tiªu: Th«ng qua quan s¸t tranh, HS hiÓu ®­îc ai ®i ®óng, ai ®i sai luËt lÖ giao th«ng
+ C¸ch tiÕn hµnh
 - B­íc 1: GV chia nhãm ®«i, yªu cÇu c¸c quan s¸t c¸c h×nh ë trang 64 SGK vµ th¶o luËn xem ai ®i ®óng, ai ®i sai
 - B­íc 2: §¹i diÖn mét sè nhãm lªn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung
 - GV liªn hÖ víi HS vÒ viÖc c¸ em ®· thùc hiÖn ®i ®óng luËt ch­a vµ cho HS quan s¸t 1 sè tranh vÒ thùc hiÖn ATGT
* Ho¹t ®éng2: Th¶o lu©n nhãm 
+ Môc tiªu: HS th¶o luËn ®Ó biÕt luËt an toµn giao th«ng ®èi víi ng­êi ®i xe ®¹p
+ C¸ch tiÕn hµnh:
 - B­íc 1: GV chia líp lµm 6 nhãm, nªu c©u hái th¶o luËn : §i xe ®¹p nh­ thÕ nµo cho ®óng luËt giao th«ng?
 - C¸c nhãm th¶o luËn 
 - B­íc 2: §¹i diÖn mét sè nhãm lÓnt×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
 - GV ph©n tÝch tÇm quan träng cña viÖc chÊp hµnh luËt an toµn giao th«ng
 - GV kÕt luËn: Khi ®i xe ®¹p cÇn ®i bªn ph¶i, ®óng phÇn ®­êng dµnh cho ng­êi ®i xe ®¹p, kh«ng ®i vµo ®­êng ng­îc chiÒu
* Ho¹t ®éng 3: Ch¬i trß ch¬i: §Ìn xanh, ®Ìn ®á	
+ MT:Th«ng qua trß ch¬inh¾c nhë HS ý thøc chÊp hnµh luËt an toµn giao th«ng
+ C¸ch tiÕn hµnh: - B­íc 1: C¶ líp ®øng t¹i chç , vßng tay trøc ngùc, bµn tay n¾m hê, tay tr¸i d­íi tay ph¶i	
B­íc 2: Tr­ëng trß h«: 	
 §Ìn xanh: C¶ líp quay trßn hai tay
	§Ìn ®á: C¶ líp dõng quay vµ ®Ó tay ë vÞ trÝ chuÈn bÞ
3. Cñng cè dÆn dß:
 - GV liªn hÖ vÒ ý thøc chÊp hµnh luËt an toµn giao th«ng cña c¸c em vµ nh¾c nhë c¸c em cÇn chÊp hµnh luËt lÖ an toµn giao th«ng
 - GV nhËn xÐt giê häc. DÆn dß HS
 ........................................................................................
TOÁN *
LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Học sinh ôn củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính, giải toán và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bảng con, giấy nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
 - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở nháp, HS trình bày cách thực hiện:
 150 + 24 + 9	 12 : 4 x 3	 126 : 3 - 14 x 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các quy tắc tính giá trị biểu thức.
-  ... ỌC.
GV: chữ mẫu viết hoa 
HS : bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- HS viết bảng con : Đ, H, M, N.
- GV nhận xét.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn nghe viết
* HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài : Cây bàng, 2 HS đọc lại, lớp theo dõi vở Luyện viết.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết và cách trình bày:
	+ Bài văn tả cây gì? Ở đâu? Vào những mùa nào? (Bài văn tả cây bàng, ở giữa sân trường, vào mùa đông, mùa xuân, mùa hè).
+ Bài viết có mấy câu? 
+ Những chữ cái nào được viết hoa?
+ Nêu những chữ cao 2,5 li; 2 li; 1,5 li; 1 li.
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào?
- Viết từ khó
+ HS tự đọc bài thơ tìm từ khó viết ra nháp, bảng lớp.
+ GV nhận xét HS viết, 5 HS đọc lại từ khó, lưu ý HS phát âm chuẩn phụ âm l/n.
* HĐ2: Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
* HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV đọc cho HS soát lỗi. 
- HS ghi số lỗi ra lề.
- GV chấm 7 bài đánh giá và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc nhở HS những điều khi viết bài. 
- Liên hệ:
+ Kể tên một số loài cây được trồng ở sân trường em?
+ Tác dụng của cây đối với mọi người?
+ Em cần có ý thức, thái độ thế nào để góp phần bảo vệ cây ở trường nói riêng và những nơi công cộng nói chung?
- GV nhắc nhở HS về tập viết lại cho đúng, đẹp; chuẩn bị bài 18.
To¸n
 TiÕt 83: LuyÖn tËp chung 
I.Môc ®Ých yªu cÇu :
+ Cñng cè cho HS c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cã c¸c phÐp tÝnh céng trõ , nh©n chia vµ cã dÊu ngoÆc ®¬n .
+ RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cho HS .
II. §å dïng d¹y häc :
HS chuÈn bÞ b¶ng con + SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. KiÓm tra bµi cò.
- 2 HS lªn b¶ng . Líp lµm b¶ng con .
 45 – ( 45 : 9) 67 + ( 9 x 5 )
- HS, GV nhËn xÐt, cñng cè.
2. D¹y bµi míi .
a. Giíi thiÖu bµi .
b. H­íng dÉn HS luyÖn tËp .
Bµi1 (83) 
-1-2 HS nªu c¸ch thùc hiÖn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc .
- 4HS lªn b¶ng lµm bµi –Líp lµm b¶ng con.
- GV nhËn xÐt, cñng cè c¸ch lµm.
Bµi 2 ( 83) ( 2,3,4 dµnh cho HS kh¸ giái)
- HS lµm bµi vµo vë nh¸p . §æi chÐo vë kiÓm tra, b¸o c¸o kÕt qu¶ .
- GV cñng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc
Bµi 3(83) ( 2,3,4 Dµnh cho HS kh¸ giái)
- HS lµm bµi theo cÆp , c¸c cÆp b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ nªu c¸ch lµm
- GV cñng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc
Bµi 4(83) HS ®äc yªu cÇu bµi .
GV h­íng dÉn HS tÝnh gi¸ trÞ cña mçi biÓu thøc vµo giÊy nh¸p ,sau ®ã nèi biÓu thøc víi sè chØ gi¸ trÞ cña nã .
HS ®iÒn bµi vµo SGK .
Bµi5(83)
HS ®äc yªu cÇu bµi .
?/ Cã tÊt c¶ bao nhiªu c¸i b¸nh
?/ Mçi hép xÕp mÊy c¸i b¸nh .
?/ Mçi thïng cã mÊy hép .
?/ Bµi to¸n hái g× .
?/ Muèn biÕt cã bao nhiªu thïng b¸nh ta ph¶i biÕt ®­îc ®iÒu g× tr­íc ®ã .
2HS lªn b¶ng lµm bµi theo hai c¸ch
Líp lµm bµi vµo vë .
Líp cïng nhËn xÐt ch÷a bµi
3.Cñng cè dÆn dß .
HS nªu mét sè quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc .Cho HS tù lÊy VD vµ tÝnh .
GV nhËn xÐt giê häc
 TOÁN *
LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Học sinh ôn củng cố về tính giá trị biểu thức và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính, giải toán và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con, giấy nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở nháp, HS trình bày cách thực hiện:
275 + 162 x 3	468 - 345 : 5	36 x (15 : 3)
- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc tính giá trị biểu thức. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
378 - 42 + 29 368 : 4 x 3 92 + 68 x 5 259 - (75 + 25 )
- HS đặt tính bảng con, 4 HS làm bảng lớp
- GV nhận xét, sửa sai. Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức
- HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức
* Bài 2 : Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó :
a. 56 cộng với tích của 5 và 78 b. 364 trừ đi hiệu của 124 và 96
c. 27 nhân với tổng của 6 và 5 d. 56 chia cho tích của 4 và 2
- HS đọc đề bài, và tìm cách viết thành biểu thức, tính biểu thức đó.
- 4 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở, chữa bài và nhận xét
* Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện
a) 125 + 48 + 75	b) 326 + 45 – 26	c) 248 + 137 + 52 + 63	d) 74 + 58 + 6 - 38
HSTB, Y làm a, b. HSKG làm cả bài. HS làm vở, chữa bài và nhận xét.
* Bài 5: Cho bốn số 5, dấu của các phép tính (+; -; x; : )và dấu ( ). Hãy lập tất cả 
các biểu thức có giá trị bằng 1 (biểu thức nào cũng yêu cầu có dấu ngoặc)
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS làm. HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét bài củng cố dạng toán điền dấu cho HS
* Bài 6: dành cho HSKG Lớp 3A có 32 học sinh, lớp 3B có 26 học sinh, số học inh của lớp 3C bằng nửa tổng số học sinh của lớp 3A và lớp 3B. Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh? 
- HS đọc đề, GVHD HS phân tích bài toán. Muốn biết số HS của lớp 3C, trước hết ta cần biết gì ? Làm thế nào để tính được số HS của cả hai lớp 3A và 3B ?
- HS làm vở, chữa bài và nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi để củng cố cách tính giá trị biểu thức. - Nhận xét giờ học. 
®¹o ®øc
 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh, liệt sĩ.
 - Tôn trọng, biết ơn các thương binh liệt sĩ.
 - Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
 - Phê bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp đỡ các cô chú thương binh, liệt sĩ. 
 - GD kĩ năng: Trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu về Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
 - Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Bảng phụ, phấn màu. Tranh vẽ minh họa truyện “Một chuyến đi bổ ích”.
 - Phiếu thảo luận nhóm, tranh ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức.
+ Mục tiêu: HS biết được tại sao các em phải giúp đỡ gia đình thương binh và liệt sỹ. Những việc cần làm để giúp đỡ họ.
+ Cách tiến hành:
 - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về nhà ở tiết 1) trả lời/ báo cáo.
 - Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc làm được nhiều học sinh thực hiện lên bảng.
 ? Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ?
 - GV kết luận: Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ vì họ đã hi sinh xương máu vì đất nước. Có rất nhiều việc mà các em có thể làm được để cám ơn 
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
+ Mục tiêu: Biết sử lý những tình huống có liên quan đế bài học.
+ Cách tiến hành: Các thương binh, liệt sĩ.
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý các tình huống sau:
 + Tình huống 1 (nhóm 1&2) “Hôm đó em phải đi học sớm để trực nhật, khi đi tới ngã 3 đường em thấy một chú thương binh đang đứng và đang muốn sang đường khi đường rất đông. Em sẽ làm gì khi đó?”
 + Tình huống 2 (nhóm 3&4) “Ngày 27/7, trường em mời các chú thương binh tới nói chuyện trước toàn trường. Trong lúc cả trường đang lắng nghe chăm chú thì một anh học sinh lớp 4A cạnh lớp em cười đùa, trêu chọc các bạn ngồi bên cạnh và bắt chước hành động của chú thương binh. Em sẽ làm gì khi đó?”
 + Tình huống 3 (nhóm 5&6) “Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh, nhà bạn Lan rất nghèo, lại có ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố mẹ. Điểm học tập của bạn vì thế rất thấp. Nếu là học sinh lớp 3B em sẽ làm gì?”	
 - Tóm tắt ý kiến thảo luận của các nhóm học sinh.
 - GV kết luận: Chỉ cần bằng những hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.
* Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
 - Yêu cầu học sinh các nhóm xem tranh, thảo luận và trả lời 2 câu hỏi sau:
 ? Bức tranh vẽ ai?
 - Em hãy kể đôi điều về người trong tranh.
(Đưa tranh: Chị Võ Thị Sáu, Anh Kim Đồng, Anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản, tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ Quốc. Chúng ta phải biết ơn những anh hùng, liệt sĩ đó và phải biết phấn đấu học tập để đền đáp công ơn các anh hùng thương binh, liệt sĩ).
 - Yêu cầu học sinh hát một bài hát ca ngợi gương anh hùng (Bái Anh Kim Đồng, Biết ơn chị Võ Thị Sáu)
3. Củng cố - dặn dò:
 - Để biết ơn những người thương binh ,liệt sĩ chúng ta cần làm gì?
 - Trường chúng ta có chú bảo vệ là thương binh chúng ta càn làm gì để tỏ lòng biết ơnchú 
 - Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
LUYỆN TẬP
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP: BÀI 15
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- HS luyện viết chữ theo mẫu: chữ hoa Y, cụm từ, câu.
- HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ và thể thơ lục bát. 
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	GV: chữ mẫu viết hoa 	HS : bảng con , phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KiÓm tra bµi cò 
- HS viết bảng con : X, T.
- GV nhận xét.
2. D¹y bµi míi
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung
b1. Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa Y, GH
- HS nêu chữ hoa có trong bài.
- GV đưa ra chữ mẫu Y, GH cho cả lớp cùng quan sát.
- HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đó.
- GVnhắc lại cách viết, sau đó viết trên bảng lớp.
- HS theo dõi GV viết, sau đó viết trên bảng con.
- Chữ C : Tiến hành tương tự.
* Hoạt động 2: Luyện viết câu
HS đọc câu ứng dụng : Yêu nước thương nòi.
 Yêu cho roi cho vọt
 Ghét cho ngọt cho bùi.
 Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
- GV hỏi nghĩa của câu ứng dụng? Từ ứng dụng có chữ cái nào được viết hoa? 
- Chữ cái nào có độ cao 2 ô li rưỡi.
- GV viết mẫu trên bảng lớp. HS theo dõi sau đó viết ở bảng con Yêu, Ghét.
- GV nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Luyện viết câu thơ ứng dụng 
HS đọc câu ứng dụng : 	Con ra tiền tuyến xa xôi
 Yêu bầm, yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
- GV giảng nội dung câu ứng dụng và HD HS cách trình bày câu thơ lục bát.
- HS viết bảng con: Con, Yêu.
b2. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu cần viết trong vở luyện viết.
- HS viết bài vào vở. GV quan sát tư thế ngồi viết, cách trình bày bài của HS.
c. Chũa bài- nhận xét
- GV thu 1 số bài, nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò	
- HS nhắc lại cách viết chữ Y,GH, C.
- GV nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_t.doc