Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết

Bài 1: Ôn luyện tập đọc (1/4 số HS trong lớp)

- HS lên bảng bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài khoảng 2 phút.

- HS đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. Liên hệ GDHS.

- GV nhận xét HS đọc đạt yêu cầu và trả lời tốt câu hỏi.

Bài 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng.

- 2, 3 HS đọc lại bài

- Lớp theo dõi SGK

- GV giải nghĩa một số từ khó: uy ghi (có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính), tráng lệ (đẹp lộng lẫy), HS đặt câu có 2 từ trên.

- HS nắm nội dung bài viết chính tả. Đoạn văn tả cảnh gì? (Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: có nắng vàng óng ánh; rừng cây uy nghi, tráng lệ .)

- HS đọc thầm, tự phát hiện những chữ dễ mắc lỗi viết ra vở nháp, 1 HS viết trên bảng lớp, nhận xét, bổ sung. Rèn kĩ năng phát âm l/n: lên, tráng lệ, cây nến

- GV đọc cho HS viết bài: GV đọc bài cho HS viết bài. Chú ý nhắc nhở HS cách ngồi viết.

 

doc 59 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC
ÔN TIẾT 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. HS đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 60 tiếng/ phút).
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 2 lỗi trong bài. Phát hiện, hướng dẫn, rèn kĩ năng phát âm chuẩn, viết đúng các tiếng có phụ âm l/n.
- Giáo dục HS qua từng nội dung bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17
- HS: SGK + Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2 HS nêu tên chủ điểm đã học từ tuần 1 đến tuần 17. Nội dung chính của mỗi chủ điểm?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
Bài 1: Ôn luyện tập đọc (1/4 số HS trong lớp)
- HS lên bảng bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài khoảng 2 phút.
- HS đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. Liên hệ GDHS.
- GV nhận xét HS đọc đạt yêu cầu và trả lời tốt câu hỏi. 
Bài 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng.
- 2, 3 HS đọc lại bài 
- Lớp theo dõi SGK 
- GV giải nghĩa một số từ khó: uy ghi (có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính), tráng lệ (đẹp lộng lẫy), HS đặt câu có 2 từ trên.
- HS nắm nội dung bài viết chính tả. Đoạn văn tả cảnh gì? (Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: có nắng vàng óng ánh; rừng cây uy nghi, tráng lệ.)
- HS đọc thầm, tự phát hiện những chữ dễ mắc lỗi viết ra vở nháp, 1 HS viết trên bảng lớp, nhận xét, bổ sung. Rèn kĩ năng phát âm l/n: lên, tráng lệ, cây nến
- GV đọc cho HS viết bài: GV đọc bài cho HS viết bài. Chú ý nhắc nhở HS cách ngồi viết.
- Nhận xét, chữa bài: GV đọc, HS soát lỗi; GV thu một số vở nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các bài tập đọc đã đọc. 
- GV nhận xét giờ học. 
 TOÁN
TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. 
- Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng) và giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. HS làm BT thực hành1,2, 3.
- GDHS: Chăm học, biết vận dụng toán học vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: vẽ sẵn HCN có KT 3dm, 4dm 
- HS: SGK + thước kẻ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kẻ một hình chữ nhật, kích thước tự cho, nêu đặc điểm của HCN?
- GV nhận xét. 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
a. Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN: 
- GV nêu bài toán: Cho hình tứ giác MNPQ với các kích thước như hình vẽ trên bảng. Tính chu vi hình tứ giác đó. 	 
- Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác: 2 + 3 + 4 + 5 = 14 (dm), nêu cách làm?
- GV liên hệ sang bài toán HCN: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
GV chỉ hình vẽ trên bảng và hướng dẫn HS tính chu vi HCN. 
Chu vi hình chữ nhật là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Hoặc: (4+ 3) x 2 = 14 (cm)
- HS quan sát theo dõi các bước tiến hành, nêu quy tắc tính chu vi HCN?
- HS nhắc lại nhiều lần. Lưu ý HS: Cùng đơn vị đo
- Hướng dẫn HS cách ghi ở phép tính giải: (4+ 3) x 2 = 14 (cm)
b. Thực hành:
Bài1 (87): 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi HCN để tính.
- HS nêu miệng. Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm)
- Phần b: (HS làm vở và bảng lớp),	
+ Hướng dẫn HS phải đổi về cùng đơn vị đo là cm. 2dm = 20 cm. 
+ Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm)
- Lớp cùng nhận xét chữa bài.
Bài 2(87):
- 1 HS đọc đề bài 
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS phân tích đề bài
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở 
- Chu vi hình chữ nhật là: (35 + 20) x 2 = 110( cm)
 Đáp số: 110 cm
- Lớp cùng nhận xét chữa bài. GV thu một số vở, nhận xét.
Bài 3(87): 
- GV nêu yêu cầu bài. HS tính chu vi HCN rồi khoanh vào phần bài yêu cầu 
- Yêu cầu HS đổi chéo SGK kiểm tra báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài, đưa ra đáp án đúng: Khoanh vào phần c
3. Củng cố, dặn dò: 
- 2, 3 HS nhắc quy tắc tính chu vi HCN.
- GV nhận xét giờ học.
TẬP VIẾT
 ÔN TIẾT 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. 
- HS tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2). Phát hiện, hướng dẫn, rèn kĩ năng phát âm chuẩn l/n.
- Giáo dục HS qua từng nội dung bài học, biết được cái hay cái đẹp qua hình ảnh so sánh trong câu văn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV chuẩn bị phiếu ghi tên bài đọc từ tuần 1 đến tuần 17.
- HS : SGK + Vở. Ghi bảng phụ BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 1, 2 HS giờ trước đọc chưa đạt yêu cầu lên bốc phiếu đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc (1/4 số HS trong lớp)
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc để đọc.
- HS đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét HS đọc đạt yêu cầu. 
Bài 2:
- GV treo bảng phụ, 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
- GV hỏi và giải nghĩa một số từ khó : nến (vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là cây sáp hay đèn cày), dù (vật như chiếc ô dùng để che nắng mưa cho khách trên bãi biển)
- HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến, GV chốt bài đưa ra đáp án đúng:
a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời
như
những cây nến khổng lồ.
b. Đước mọc san sát, thẳng đuột
như
hằng hà sa số cây dù xanh cám trên bãi.
- GV thu số bài nhận xét.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS thảo luận cặp đôi, đại diện phát biểu ý kiến.
- GV chốt lời giải đúng: “biển” trong câu trên có ý nghĩa là một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại các bài tập đọc đã đọc. 
- GV nhận xét giờ học.
TOÁN*
ÔN: NHẬN BIẾT VÀ VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS nhận biết hình chữ nhật, hình vuông và nắm được cách vẽ HCN và HV.
- Vận dụng kiến thức đã học để vẽ được hình chữ nhật, hình vuông 
- GDHS ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Một số hình chữ nhật, hình vuông đã cắt sẵn.
- HS: ê-ke, thước kẻ, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu đặc điểm của HCN, HV.
- GV nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập: 
Bài 1: Hoạt động nhóm
- GV phát mỗi tổ một số hình đã cắt sẵn, yêu cầu các tổ chọn ra nhóm HCN, HV và hình không phải là HCN, HV.
- Đo kích thước các cạnh của hình chữ nhật, hình vuông.
- Đại diện mỗi tổ trình bày, lớp theo dõi và đánh giá.
- GV hỏi để củng cố đặc điểm của HCN, HV. 
Bài 2: 
Một hình có 4 cạnh có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông là hình gì? 
- HS trả lời, lớp nhận xét. 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.
- Lớp cùng nhận xét chữa bài.
- GV hỏi để củng cố đặc điểm của HCN.
Bài 3: Một hình có 4 cạnh dài bằng nhau, có bốn góc vuông thì là hình gì? 
- HS trả lời, lớp nhận xét. 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.
- Lớp cùng nhận xét chữa bài
- GV hỏi để củng cố đặc điểm của HV. 
Bài 4: 
a. Vẽ một hình chữ nhật có chiều dài bằng 4cm và chiều rộng bằng 3cm.
b. Vẽ một hình vuông có cạnh bằng 4cm.
- HS vẽ bài vào vở. 
- Đổi chéo vở kiểm tra báo cáo kết quả.
- GV hỏi để củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 
Bài 5: Dành cho HS có năng lực:
Một hình chữ nhật có chu vi là 120m, chiều rộng bằng 20m. Tính chiều dài hình chữ nhật? 
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Tính nửa chu vi HCN ta làm như thế nào?
 ? Biết nửa chu vi rồi tính chiều dài ta phải làm gì?
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
- GV thu nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- 2, 3 HS nhắc đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét giờ học.
TIẾNG VIỆT*
¤n tiÕt 3
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- TiÕp tôc «n luyÖn kÜ n¨ng ®äc hiÓu, ®äc diÔn c¶m cho HS. LuyÖn tËp ®iÒn vµo giÊy tê in s½n. 
- RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng, ®äc th«ng c¸c bµi tËp ®äc, biÕt ngõng nghØ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ. §iÒn ®óng néi dung vµo giÊy mêi. 
- Gi¸o dôc HS qua tõng néi dung bµi häc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV chuÈn bÞ phiÕu ghi néi dung bµi ®äc 
- HS: SGK + Vë 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS lªn b¶ng ®äc bµi tËp ®äc mµ giê tr­íc c¸c em ®äc cha ®¹t yªu cÇu.
- GV nhËn xÐt.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
a. ¤n luyÖn tËp ®äc:
- GV viªn cho HS «n luyÖn trong kho¶ng 15 phót.
- Tõng häc sinh lªn bèc th¨m chän bµi tËp ®äc ®Ó ®äc.
- HS ®äc mét ®o¹n hay c¶ bµi theo chØ ®Þnh trong phiÕu.
- GV ®Æt c©u hái vÒ ®o¹n võa ®äc, HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng HS ®äc ®¹t yªu cÇu
b. H­íng dÉn HS lµm bµi:
Bµi 2:
- GV ®äc yªu cÇu cña bµi 
- 2-3 HS ®äc yªu cÇu bµi 
- Líp theo dâi SGK
- GV nh¾c HS chó ý khi lµm bµi, mçi em ph¶i ®ãng vai líp tr­ëng ®Ó viÕt giÊy
mêi thÇy c« hiÖu tr­ëng . 
- 1-2 HS nãi miÖng néi dung giÊy mêi.
- HS dùa vµo mÉu SGK viÕt bµi vµo vë
- GV thu mét sè vë nhËn xÐt.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- HS nh¾c l¹i néi dung giÊy mêi
- GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c nhë HS vÒ nhµ «n c¸c bµi tËp ®äc ®Ó giê sau tiÕp tôc «n luyÖn.
Thø ba ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2018
TËp ®äc - KÓ chuyÖn
ÔN TIẾT 4
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. 
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn BT2. Phát hiện, hướng dẫn, rèn kĩ năng phát âm chuẩn các tiếng có phụ âm l/n, làm đúng bài tập theo yêu cầu.
- Giáo dục HS qua từng nội dung bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV chuẩn bị phiếu ghi nội dung bài đọc; bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, bảng nhóm.
- HS: SGK + Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS lên bảng đọc bài tập đọc mà giờ trước các em đọc chưa đạt yêu cầu.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc (1/4 số HS trong lớp) ... ..............................................................................................................................................................
- HS đọc đề và làm bài vào đề kiểm tra.
- Lớp nhận xét bài làm, GV chấm, chữa bài, đánh giá nhận xét chung.
- GV củng cố kiến thức có trong bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV đánh giá việc nắm kiến thức Toán học kì I của HS qua tiết ôn tập.
- Nhắc nhở HS tiếp tục ôn tập.
	 Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014
 SƠ KẾT HỌC KÌ I
i. môc tiªu
- TiÕp tôc æn ®Þnh nÒ nÕp häc tËp vµ mäi mÆt nÒ nÕp kh¸c cña häc sinh.
- HS n¾m ®­îc kÕt cña häc tËp vµ h¹nh kiÓm cña m×nh trong häc k× I.
- HS n¾m ®­îc ­u, khuyÕt ®iÓm trong häc k× I vµ ph­¬ng h­íng cña häc k× II.
- Gi¸o dôc HS tÝnh tËp thÓ, ý thøc v­¬n lªn trong tËp thÓ .
ii. C¸c ho¹t ®éng
1.C¸n sù líp b¸o c¸o kÕt qu¶ thùc hiÖn c¸c mÆt nÒ nÕp trong häc k× I.
- ViÖc chuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp
- ChuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp .NÒ nÕp truy bµi
- Tinh thÇn häc tËp trªn líp,tinh thÇn thi ®ua mõng §¶ng, mõng xu©n do nhµ trêng ph¸t ®éng.
- Gi÷ vÖ sinh chung vµ vÖ sinh c¸ nh©n
- Thùc hiÖn luËt an toµn giao th«ng vµ phßng chèng ch¸y næ...
2. GV nhËn xÐt , tæng kÕt chung
1.Hạnh kiểm:
a. Ưu điểm: HS có ý thức thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện có kết quả hoạt động học tập, chấp hành nội quy của nhà trường, đi học đều và đúng giờ, biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể.
- Biết tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp, giữ gìn và bảo vệ tài sản nơi công cộng, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, giữ an toàn giao thông.
b. Hạn chế: Một số em còn hiếu động, đôi lúc còn thực hiện chưa nghiêm túc các nhiệm vị của người học sinh.
- Đi học còn muộn.
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng, còn nghịch và nói chuyện riêng.
- Chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Chưa tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
- Chào hỏi thầy cô xưng hô chưa đúng mực.
- Sách vở, đồ dùng học tập còn để hỏng, mất.
- còn vứt rác ra trường, lớp.
* Kết quả: 33/33 em thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của người học sinh.
2. Học lực:
a. Ưu điểm: 
- HS thực hiện tốt nề nếp học tập: tự giác, chăm chỉ học tập, đi học chuyên cần, có ý thức học bài, làm bài, hăng hái phát biểu, giữ trật tự trong giờ học, có đủ đồ dùng học tập, có ý thức chuẩn bị bài mới.
- Nhiều em tiếp thu bài nhanh, học đều các môn, luôn đạt điểm tốt và hoàn thành tốt các môn học như em H­¬ng Giang, Hoµng Anh, Hoµng Long, Anh Th­, Tïng D­¬ng, B×nh, Ph¹m Linh...
- Nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập, kết quả kiểm tra cuối kì I cao hơn giữa kì I như em Hoµng Kiªn, Ngäc Anh, Quúnh, Hång Phóc...
b. Hạn chế:
- Một số HS tiếp thu bài còn chậm, chưa có cố gắng trong học tập, lười đọc đề bài, viết sai chính tả, chữ viết xấu, chưa đúng kĩ thuật, chưa chú ý nghe giảng.
- Một số em chưa có ý thức cao trong việc thực hiện các nề nếp học tập như thiếu sách vở, thiếu đồ dùng, ít phát biểu ý kiến...
* Kết quả: 
- Lớp đạt : Lớp toàn diện
- Danh hiệu học sinh:
 Học sinh giỏi: 31/33em = 94%
	 Học sinh tiên tiến: 2/33 em = 6%
3.Các hoạt động khác:
 100% các em tham gia đầy đủ và đạt kết quả tốt các hoạt động thi đua
-Múa hát sân trường, nề nếp : Đạt giải nhÊt
-Vở sạch chữ đẹp.	: Đạt giải nhất
-Thi viết chữ đẹp cấp trường. : Đạt giải nhất
3.B×nh xÐt thi ®ua 
- HS b×nh xÐt thi ®ua,tæ vµ c¸ nh©n xuÊt s¾c.
- GV tæng hîp vµ ghi b¶ng danh dù. 
4. Phư¬ng hưíng học k× II
- Duy tr× viÖc thùc hiÖn c¸c nÒ nÕp ®· thùc hiÖn tèt trong häc k× I.
- Cã ý thøc thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp theo quy ®Þnh cña tr­êng.
- MÆc ®ång phôc ®óng quy ®Þnh .
- Sinh ho¹t Sao ®Òu ®Æn 
5.Sinh ho¹t v¨n nghÖ
- HS tù do vui v¨n nghÖ nh­ : kÓ chuyÖn ,®äc th¬, h¸t tËp thÓ hoÆc c¸ nh©n vÒ §éi, §oµn, §¶ng.
- Cuèi giê nh¾c HS ra vÒ thùc hiÖn tèt luËt an toµn giao th«ng.
 KẾT QUẢ CỦA LỚP TRONG HỌC KÌ I
 ƯU ĐIỂM - HẠN CHẾ
1.Hạnh kiểm:
a. Ưu điểm: HS có ý thức thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện có kết quả hoạt động học tập, chấp hành nội quy của nhà trường, đi học đều và đúng giờ, biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể.
- Biết tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp, giữ gìn và bảo vệ tài sản nơi công cộng, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, giữ an toàn giao thông.
b. Hạn chế: Một số em còn hiếu động, đôi lúc còn thực hiện chưa nghiêm túc các nhiệm vị của người học sinh.
- Đi học còn muộn.
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng, còn nghịch và nói chuyện riêng.
- Chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Chưa tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
- Chào hỏi thầy cô xưng hô chưa đúng mực.
- Sách vở, đồ dùng học tập còn để hỏng, mất.
- còn vứt rác ra trường, lớp.
* Kết quả: 33/33 em thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của người học sinh.
2. Học lực:
a. Ưu điểm: 
- HS thực hiện tốt nề nếp học tập: tự giác, chăm chỉ học tập, đi học chuyên cần, có ý thức học bài, làm bài, hăng hái phát biểu, giữ trật tự trong giờ học, có đủ đồ dùng học tập, có ý thức chuẩn bị bài mới.
- Nhiều em tiếp thu bài nhanh, học đều các môn, luôn đạt điểm tốt và hoàn thành tốt các môn học như em.........................................
- Nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập, kết quả kiểm tra cuối kì I cao hơn giữa kì I như em.......................................................................
b. Hạn chế:
- Một số HS tiếp thu bài còn chậm, chưa có cố gắng trong học tập, lười đọc đề bài, viết sai chính tả, chữ viết xấu, chưa đúng kĩ thuật, chưa chú ý nghe giảng.
- Một số em chưa có ý thức cao trong việc thực hiện các nề nếp học tập như thiếu sách vở, thiếu đồ dùng, ít phát biểu ý kiến...
* Kết quả: 
- Lớp đạt : Lớp toàn diện
- Danh hiệu học sinh:
 Học sinh giỏi: ......../...... em = .......%
	 Học sinh tiên tiến: ......../...... em = .......%
3.Các hoạt động khác:
 100% các em tham gia đầy đủ và đạt kết quả tốt các hoạt động thi đua
-Múa hát sân trường, nề nếp : Đạt giải.................
-Vở sạch chữ đẹp.	: Đạt giải.................
-Thi viết chữ đẹp cấp trường. : Đạt giải.................
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TIẾT 3
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm về nội dung bài học. Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn. 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Điền đúng nội dung vào giấy mời. HDHS phát âm chuẩn l/n. 
- Giáo dục HS qua từng nội dung bài học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuẩn bị phiếu ghi nội dung bài đọc 
HS : SGK + Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS lên bảng đọc bài tập đọc mà giờ trước các em đọc chưa đạt yêu cầu?
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
a. Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp)
- GV viên cho HS ôn luyện trong khoảng 15 phút 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- HS đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. Phát hiện và sửa lỗi phát âm l/n.
- GV nhận xét cho điểm HS đọc đạt yêu cầu 
b. Bài tập 2
* Hướng dẫn HS làm bài
- GV đọc yêu cầu bài.
- 2, 3 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK 
- GV nhắc HS chú ý khi làm bài, mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy
mời thầy cô hiệu trưởng. .
- 1, 2 HSKG nói miệng nội dung giấy mời, lớp nhận xét và bổ sung.
- HS viết bài vào vở
+ HS dựa vào mẫu SGK viết bài vào vở 
+ GV theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
- HS tiếp nối đọc bài làm thực hành, lớp nhận xét.
- GV thu một số vở chấm đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung giấy mời. 
- GV nhận xét giờ học, nhận xét lỗi phát âm, nhắc nhở HS về nhà ôn các bài tập đọc để giờ sau tiếp tục kiểm tra.
	 Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013
TOÁN *
ÔN: CHU VI HÌNH VUÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Củng cố quy tắc tính chu vi hình vuông. 
- Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông và giải bài toán có liên quan tính chu vi hình vuông. 
- GDHS ý thức tự giác học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV kẻ BT 1 trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN? Áp dụng tính chu vi hình vuông có cạnh 5cm?
- GV nhận xét và cho điểm.
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài 1: Viết đầy đủ phép tính
Cạnh hình vuông
17cm
25cm
Chu vi hình vuông
- 1 HS đọc yêu cầu BT 1, gọi HS làm bảng lớp và vở nháp, tiếp nối nêu và nhận xét kết quả.
- GV nhận xét chung. 3 HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông.
* Bài 2:Tính chu vi hình vuông có cạnh 30cm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình vuông để tính.
- HS nêu miệng. GV ghi bảng. Lớp cùng nhận xét chữa bài.
* Bài 3: Một hồ nước hình vuông có cạnh dài 75m. Tính chu vi hồ nước đó.
- 1HS đọc đề bài 
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tóm tắt bài.1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Lớp cùng nhận xét chữa bài. GV chấm một số vở đánh giá nhận xét chung.
* Bài 4: Một hình vuông có chu vi 1m 4 cm. Tính độ dài cạnh hình vuông đó?
- 1 HS đọc đề toán
- GV nêu yêu cầu bài và nêu câu hỏi hướng dẫn.
+ Bài toán cho biết gì? (cho biết chu vi hình vuông)
+ Muốn tính độ dài cạnh hình vuông ta làm thế nào? (chu vi chia cho 4)
- HS làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra báo cáo kết quả.
- Lưu ý HS: Để thực hiện được phép tính cần đổi về một đơn vị đo là cm.
* Bài 5: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm. Tính chu vi hình vuông đó.
- HS làm bài vào vở. GV thu chấm nhận xét. 
* Bài 6: Một hình vuông có cạnh 8cm. Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông, chiều dài hình chữ nhật 20cm. Tính chiều rộng hình chữ nhật? 
- HS tự làm và chữa bài. 
- GV hỏi để củng cố mối quan hệ chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
3. Củng cố, dặn dò 
- 2 HS nhắc quy tắc tính chu vi HV? Tính cạnh hình vuông khi biết chu vi?
- GV NX giờ học, tuyên dương HS nắm bài tốt, vận dụng thực hành đạt KQ cao.
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị thi học kì đạt kết quả cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_t.doc