Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Tiết 1,2 Bài 21A: Lửa thử vàng, gian nan thử sức

I.Mục tiêu :

- Đọc hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu.

-Nói được một số công việc của những người tri thức.

KNS: tôn trọng những nghề nghiệp chân chính (HĐTH 3)

II.Chuẩn bị :

III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học

1. Nội dung

- Khởi động: Hát

2. Tự chủ

- Nội dung:

HĐ CB 1: nhắc HS ôn lại tiểu sử anh hùng Kim Đồng, Trần Quốc Toản, Võ Thị Sáu

Rút kinh nghiệm:

Âm nhạc

Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng

I. Mục tiêu:

HS biết hát, hát đúng giai điệu bài Cùng múa hát dưới trăng.

Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên qua đó có những việc làm góp phần bảo vệ môi trưởng.

II. Chuẩn bị

Máy, thanh phách

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động cơ bản

HS trình bày bài hát Em yêu trường em trước lớp

Giới thiệu bài hát Cùng múa hát dưới trăng, nêu mục tiêu.

Cho HS nghe bài hát Cùng múa hát dưới trăng

HS đọc lời ca

GV hát mẫu

GV dạy lời ca theo lối móc xích

HS tập hát trên nhạc đệm

Hoạt động thực hành

 

doc 11 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019
Mĩ thuật
GVC
Môn:Toán
Tiết 2	Bài 56: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 
I.Mục tiêu : 
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 1 làm viết chì.
Rút kinh nghiệm:
Môn :Tiếng việt
Tiết 1,2	Bài 21A: Lửa thử vàng, gian nan thử sức
I.Mục tiêu : 
- Đọc hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
-Nói được một số công việc của những người tri thức.
KNS: tôn trọng những nghề nghiệp chân chính (HĐTH 3)
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐ CB 1: nhắc HS ôn lại tiểu sử anh hùng Kim Đồng, Trần Quốc Toản, Võ Thị Sáu
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc
Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
Mục tiêu:
HS biết hát, hát đúng giai điệu bài Cùng múa hát dưới trăng.
Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên qua đó có những việc làm góp phần bảo vệ môi trưởng.
Chuẩn bị
Máy, thanh phách
Các hoạt động dạy học
Hoạt động cơ bản
HS trình bày bài hát Em yêu trường em trước lớp
Giới thiệu bài hát Cùng múa hát dưới trăng, nêu mục tiêu.
Cho HS nghe bài hát Cùng múa hát dưới trăng
HS đọc lời ca
GV hát mẫu
GV dạy lời ca theo lối móc xích
HS tập hát trên nhạc đệm
Hoạt động thực hành
HS tập hát trong nhóm
HS trình diễn trước lớp
GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp
Từng nhóm biểu diễn vừa hát, vừa gõ đệm
Các nhóm khác nhận xét
Hoạt động ứng dụng
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tập hát và gõ đệm	
Chào cờ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019
Toán 
Tiết 1	Bài 57: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I.Mục tiêu : 
- Trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). Trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
2. Tự chủ
- Nội dung:
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt 
Tiết 1: 	Bài 21B:Tài trí đất Việt
I.Mục tiêu : 
- Kể lại câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung
- Phương pháp: Quan sát tranh, phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu
- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm 2, nhóm 6
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1:	Bàì 17: Thế giới thực vật và động vật quanh em 
I.Mục tiêu : 
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dạng, kích thước,..
II.Chuẩn bị :
GV: PHT HS: Bảng nhóm
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐ CB1: đổi thành nhóm, HS làm trên bảng nhóm. HS chia làm 2 cột Thực vật và Động vật ghi những cây và con vật tương ứng.
HĐCB 2,3: đổi thành nhóm, HS làm trên PHT 
Rút kinh nghiệm
Luyện Toán
Ôn tập
Mục tiêu: HS biết tính toán cộng trừ nhân chia, giải toán có lời văn
Đồ dùng dạy học: vở
 III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Hs làm các bài tập sau vào vở
	Bài 1: Đặt tính rồi tính (HS CHT) 
7320 – 1417	234 x 6
9206 – 3618	452 x 7
236 + 2045	479 : 7
3643 + 208	585 : 8
Bài 2: Tính nhẩm (HS HT)
2000 + 4000 8000 – 6000
5000 + 30 4090 - 90
Bài 3: Xe thứ nhất chở được 3465 kg thóc, xe thứ hai chở được ít hơn xe thứ nhất 2815 kg thóc. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ? (HS HTT)
Bài 4: Ngân có 255kg gạo, đã cho bạn 1/3 số kg gạo đó. Hỏi Ngân còn lại bao nhiêu kg gạo? (HS HTT)
Rút kinh nghiệm:
	`
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019
Tiếng việt
Tiết 2,3	Bài 21B:Tài trí đất Việt
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cách viết chữ hoa O,Ô,Ơ .Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; từ ngữ có dấu hỏi/ dấu ngã.
- Nhận biết một số cách nhân hóa.
II.Chuẩn bị :
GV: phiếu học tập (HĐTH 4), mẫu chữ, bảng nhóm
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
- Khởi động: Trò chơi
+ Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại
+ Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm
+ Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
+ Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau
+ Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh
+ Làm bài tập chính tả
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 4: GV chốt:Sử dụng những từ ngữ để xưng hô, từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của con người dùng để chỉ cho vật, sự vật, con vật.
HĐTH 3: chọn câu a
Rút kinh nghiệm:
Luyện TV
Ông tổ nghề thêu
Mục tiêu: Đọc hiểu và viết đoạn 1, 2 bài Ông tổ nghề thêu
Đồ dùng dạy học: Vở
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HS đọc bài trong nhóm (HS HT đọc cả bài , HS CHT đọc đoạn 1)
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
HS CHT đọc đoạn 1 cho GV nghe
HS viết từ khó trong nhóm
HS viết đoạn 1,2 vào vở Tiếng việt (CHT: đoạn 1)
GV nhận xét bài viết
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 1	 ĐAN NONG MỐT
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách đan nong mốt.
	- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
	- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu đan nong mốt, tranh quy trình đan nong mốt.
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về đan nong mốt
- GV cho HS quan sát mẫu tấm đan nong mốt, hướng dẫn HS tìm hiểu, nhận xét
+ Đan nong mốt ứng dung làm gì? ( Đan rổ, rá, đồ trang trí...)
+ Vật liệu sử dụng đan nong mốt? ( Tre, nứa, lá...)
- GV nhận xét, bổ xung, giới thiệu về tấm đan nong mốt và ứng dụng của đan nong mốt trong thực tế.
3. HS tìm hiểu các bước đan nong mốt
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách đan nong mốt và yêu cầu HS tìm hiểu
- GV hướng dẫn HS các bước. ( HS quan sát, tìm hiểu nắm các bước )
a. Kẻ cắt các nan đan: GV thao tác mâu cho HS quan sát:
+ Lấy 1 tờ giấy có kẻ ô
+ Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông cạnh 9 ô. Cắt theo các đường kẻ ô đến hết ô thứ 8 làm nan dọc (h2).
+ Cắt các nan ngang: Cắt 7 nan ngang, 4 nan làm nẹp xung quanh có kích thước dài 9 ô, rộng 1 ô. Nên cắt nan ngang khac màu nan dọc và nan làm nẹp.
- HS nhận xét cách thực hiện.
b. Đan nong mốt bằng bìa giấy:
- GV cho HS quan sát để nhận ra cách đan nong mốt là nhấc 1 nan đè 1 nan
- GV hướng dẫn các bước:
+ Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối các nan ở phía dưới. Nhấc các nan dọc 2,4,6,8 và luồn nan ngang thứ nhất. Dồn nan khít với đường nối các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ 2: Nhấc tiếp các nan 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2. Dồn nan ngang thứ 2 khít nan ngang thứ nhất.
+ Lần lượt đan các nan ngang tiếp theo: Nan thứ 3 giống nan thứ 1, nan thứ 4 giống nan thứ 2...
- GV lưu ý HS sau mỗi nan đan phải dồn khít các nan đan.
c. Dán nẹp xung quanh tấn đan:
+ Bôi hồ vào 4 nan còn lại. Lần lượt dán xung quanh tấm đan.
4. HS tập kẻ cắt, đan nong mốt theo ý thích.
Rút kinh nghiệm	
Toán 
Tiết 2	Bài 57: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I.Mục tiêu : 
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II.Chuẩn bị : HS: thước
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐ TH 5 HS vẽ vào vở.
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019
Toán 
Tiết 2 	 	Bài 58: Tháng- năm (t1)
I.Mục tiêu : Em biết:
- Các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Một năm có 12 tháng: biết tên gọi các tháng trong năm, biết số ngày trong từng tháng.
II.Chuẩn bị : GV: lịch 2019
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi 
Tự chủ
- Nội dung:
HĐ CB2: giới thiệu thêm lịch tháng năm 2019
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 1 :	Bài 21C:Sáng tạo là niềm vui 
I.Mục tiêu : 
- Đọc và hiểu bài thơ Bàn tay cô giáo.
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
	Tự chủ
- Nội dung:
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt
Tiết 2 	Bài 21C:Sáng tạo là niềm vui 
I.Mục tiêu : 
- Viết đúng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ ngữ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
II.Chuẩn bị :
GV: phiếu bài tập(HĐTH 2)
II.Chuẩn bị : 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
 2. Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 2 chọn câu b
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 1:	Tôn trọng khách nước ngoài 
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : giúp HS hiểu : 
Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài. 
Trẻ em có quyền được đối xứ bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục, )
Kĩ năng : Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
Thái độ : giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
KNS: giao tiếp lịch sự với khách nước ngoài.
	II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên - Học sinh : vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Khởi động : 
Các hoạt động :
HOẠT ÐỘNG CƠ BẢN:
Giới thiệu bài: Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 1 )
Hoạt động 1: thảo luận nhóm 
Cách tiến hành :
Trong tranh có những ai ? 
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? 
Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế nào? 
Lắng nghe, nhận xét và kết luận: các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam.
HOẠT ÐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Phân tích truyện .
Cách tiến hành :
Giáo viên đọc truyện Cậu bé tốt bụng, thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ?
+ Theo em, người nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ?
+ Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày .
Giáo viên lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế .
Giáo viên kết luận:
+ Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
+ Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết.
+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi 
Cách tiến hành :
 học sinh thảo luận, nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống và giải thích lí do của tình huống đó.
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận :.
Tình huống 1: Chê bai trang phục và ngôn ngữ của các dân tộc khác là một điều không nên. Mỗi dân tộc có quyền gìn giữ bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Tiếng nói, trang phục, văn hoá của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau.
Tình huống 2: trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước chúng ta.
HOẠT ÐỘNG ỨNG DỤNG:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 )
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019
Toán 
Tiết 2:	Bài 58: Tháng- năm 
I.Mục tiêu : Em biết:
- Xem lịch( tờ lịch tháng, lịch năm,...).
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 3	Bài 21C:Sáng tạo là niềm vui 
I.Mục tiêu : 
- Nghe và hiểu câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
II.Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 3: HS ghi vào vở
Rút kinh nghiệm:
ANH VĂN
GVC
ANH VĂN
GVC
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: 	Bàì 17: Thế giới thực vật và động vật quanh em 
I.Mục tiêu : 
Sau bài học, em:
- Chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài thường có của một cây.
- Chỉ và nói được tên các phần của cơ thể con vật.
- Có ý thức bảo vệ các loài thực vật, động vật
II.Chuẩn bị :
GV: Thẻ từ
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐ TH2: GV chuẩn bị thẻ từ, HS sắp xếp vào hình trong SGK
HĐTH 3: HS quan sát 1 cây, 1 con vật sau đó vào lớp miêu tả
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm điểm công tác tuần qua
Triển khai công tác tuần tới
 Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp
II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút
- Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do)
- Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt
- Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó.
- Lớp đóng góp ý kiến cho bạn.
 - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức)
2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút
- Về chuyên cần: 
...
- Về học tập: 
-Về lao động, vệ sinh: 
..
- Phối hợp với cha mẹ học sinh
.
- Các nhiệm vụ khác:
..
3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút
.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 2 : 	EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM”
HOẠT ĐỘNG 1: VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG , QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
-Yêu thích và có thái độ trân trọng,giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ông cha
II/ Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị đoạn nhạc Khăn quàng thắm mãi vai em, Em là mầm non của Đảng
Bước 2 : Cho HS nghe đoạn nhạc và đoán tên bài hát
Bước 3 : Hs nêu cảm nhận sau khi nghe
Bước 4: Nhận xét – đánh giá
Gv nhận xét , kết luận	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_k.doc