Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 25 đến 28 - Năm học 2015-2016

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 25 đến 28 - Năm học 2015-2016

- 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn.

- HS nghe và nêu.

Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêm mình/ nhìn Quắm đen mồ hôi,/ mồ kê nhễ nhại dưới chân.// Lúc đầu,/ ông mới thò tay xuống/ nắm lấy khố Quắm đen,/ nhấc bổng anh ta lên,/ coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng vậy.//

Đọc cá nhân đồng thanh

- 5 HS đọc đoạn trước lớp

- HS giải nghĩa từ mới: tứ xứ, sới vật, không lường, kheo vật, khố.

- HS đọc theo Nhóm 5

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1+ 2

- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ .

- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.

- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ

- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông

- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũ lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch .

 

doc 154 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 25 đến 28 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Ngày soạn: 27/ 2/2016
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ TUẦN 25
Ngồi tập trung dưới sân trường
_____________________________________________
Tiết 2 + 3: Tập đọc +Kể chuyện
HỘI VẬT
A. Mục đích yêu cầu
Tập đọc
- Hiểu ND: Cuộc thi hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK cuối bài.
 Kể chuyện
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
- HS mạnh dạn tự nhiên khi kể chuyện.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ 
- HS: Xem trước bài
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân,
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập....	
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II. KTBC: 
- 2em đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi nêu nội dung bài.
- HS nhận xét
III. Bài mới 
1. GTB (trực tiếp)
2. Luyện tập
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- Hát.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- Đoạn 1, 2: giọng nhanh, dồn dập.
- Đoạn 3, 4: giọng sôi nổi, hồi hộp.
- Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái.
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện phát âm: nổi lên, chen lấn, Quắm Đen, giục giã, khôn lường
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HS nghe và nêu.
Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêm mình/ nhìn Quắm đen mồ hôi,/ mồ kê nhễ nhại dưới chân.// Lúc đầu,/ ông mới thò tay xuống/ nắm lấy khố Quắm đen,/ nhấc bổng anh ta lên,/ coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng vậy.//
Đọc cá nhân đồng thanh
Đọc nối tiếp đoạn
- 5 HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới: tứ xứ, sới vật, không lường, kheo vật, khố.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo Nhóm 5
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1+ 2 
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch.
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng?
- HS nêu.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Cuộc thi hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 2 và 5 đoạn văn
- HS nghe
- Hướng dẫn cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. Hướng dân học sinh kể theo từng gợi ý
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét 
IV. Củng cố :
- Nêu lại nội dung chính của bài? 
- 2HS
V. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
Tiết 4: Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Nhận biết được về thời gian chủ yếu về thời điểm.
- Biết xem đồng hồ ,chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.
- Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 SGK.
- HS chú ý trong giờ học, HS có ý thức tiết kiệm thời gian.
B. Chuẩn bị
- Gv: Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút. 
- HS:Vở, SGK
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành...
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định: 
II. KTBC: 
- Nêu miệng bài tập 3 
- HS + GV nhận xét.
III. Bài mới:
1. GTB
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hát
- 1HS
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
d. 5h 45' g, 9h55'
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H 
+ E nối với N
- GV nhận xét 
C K G L
D M
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
- Về nhà tập xem đồng hồ
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
A. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập thực hành kỹ năng về cách ứng sử. 
- Bày tỏ thái độ qua các tình huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài.
- HS có ý thức trong học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập đạo đức lớp 3
- Dự kiến các hoạt động dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
- Phương pháp: quan sát, đàm thoại
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của thầy HĐ của trò
I. Ổn định tổ chức: 
II. KTBC:
III. Bài mới.
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- GV gợi ý: Thư có thể viết chung cả lớp, theo từng nhóm hoặc từng cá nhân.
- Hát
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận nhóm.
+ Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
+ Nội dung thư sẽ viết những gì?
+ Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
+ Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
3. Hoạt động 2:Tôn trọng khách nước ngoài
 - Gặp khách nước ngoài phải đứng lại chào hỏi lễ phép.
- Nhìn thấy khách nước ngoài chạy ra xem và chỉ trỏ.
 - Chỉ đường giúp khi khách nước ngoài hỏi thăm.
- Niềm nở nói chuyện với khách nước ngoài.
- Cứ lúng túng xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
- Trẻ em Việt Nam chúng ta cần cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng cần thiết, để họ thêm hiểu biết về chúng ta.
4. Hoạt động 3: Trò chơi nên không nên
- Hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi
- GV chốt ý đúng, nhận xét tuyên dương tổ tìm được nhiều hành vi
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì II
V. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu những hành vi nên và không nên khi gặp đàm tang
Điều chỉnh
Tiết 2: Ôn toán
NHÂN, CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách nhân chia số có bốn chữ số, vận dụng vào giải toán có lời văn.
- HS làm đúng các bài tập 
- HS chú ý trong giờ học.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định :
II. KTBC: 
III. Bài mới 
1. GTB
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Đối tượng 1: a
- Đối tượng 2: a, b
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hát
- Đặt tính rồi tính
- GV hướng dẫn cách làm
a) 1235 x 7 b) 4709 x 4
- Gọi HS lên bảng làm
 9823 : 6 6578 : 4 
- Gọi Hs nhận xét 
 7621 : 3 8924 : 7
- GV chữa bài
Bài 2:
- Đối tượng 1: a, b, c
- Đối tượng 2: a, b, c, d
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tìm x biết
- GV hướng dẫn cách làm
- HS lên bảng lớp làm vào vở
- Gọi HS lên bảng làm
a) 2 x x = 2648 : 4 b)2 x 3 = 421 x 8
- Gọi Hs nhận xét 
c) 4 : x = 502 x 2 d) 4 x 2 = 129 x 8
- GV chữa bài
Bài 3: 
- Đối tượng 1: nêu được phép tính
- Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính
- Một đội bóng đi thi đấu có 12 vận động viên. Đến thi có 12 đội, trong đó có 1/4 là vận động viên nữ. Hỏi có bao nhiêu vận động viên nam?
- HS đọc yêu cầu 
- HS nêu cách giải 
Bài giải
Số vận động viên của 12 đội là:
12 x 12 = 144 ( VĐV)
Số vận động viên nữ là:
144 : 4 = 36 ( VĐV)
Số vận động viên nam có là:
144 - 36 = 108 ( VĐV)
 Đáp số: 108 Vận động viên
- GV gọi HS lên bảng giải
- HS khác nhận xét
Bài 4 : 
- Đối tượng 1: nêu được phép tính
- Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính
- Một khu công nghiệp có mặt bằng hình chữ nhật, chiều dài 900 m, chiều rộng kém chiều dài 172 m.Tính chu vi mảnh đất đó?
- HS đọc đề bài
- Hs nêu cách làm 
- HS khác nhận xét
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
900 – 172 = 728 (m)
Chu vi mảnh đất đó là:
(900 + 728) x2 =3256 (m)
Đáp số: 3256 mét
- GV hướng dẫn cách làm 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét 
- GV chữa bài nếu HS sai
IV. Củng cố :
- Nêu lại nội dung chính của bài? 
V. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- 2HS
Điều chỉnh
Tiết 3: Ôn tiếng việt
ÔN BÀI TẬP CHÍNH TẢ: PHÂN BIỆT S/X – EO/OEO
A. Mục đích yêu cầu
- HS làm đúng các bài tập phân biệt s/x, eo/oeo
- Làm đúng các bài tập 
- HS có ý thức làm bài
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của thầy HĐ của trò
I. Ổn định : 
II. KTBC: 
III. Bài mới 
1. GTB (trực tiếp)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1: Điền vào chỗ trống s/x
- Đối tượng 1: a
- Đối tượng 2: a, b
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh điền các tiếng tạo thành các từ ngữ phù hợp, đúng hình thức chính tả
- Gọi HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm vào vở
 - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Bài 2: Điền vào chỗ trống oe hay oeo
- Đối tượng 1: a
- Đối tượng 2: a, b
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh phân biệt bán âm o đầu vần, dựa vào nghĩa cụ thể của các từ trong câu để điền cho đúng chính tả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
IV.Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài
V. Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài tập
- Hát 
Bài 1:
- 2 em đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm bài
a. xắc hay sắc
- Cái xắc da nhỏ
- Đồ chơi xúc xắc
- Bảy sắc cầu vồng
- Hoa tươi khoe sâc
b. xao hay sao
- Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa
- Sao vàng năm cánh
- Xanh xao vàng vọt
- Nỗi lòng xao xu ...  tốt.
	- Rèn cho học sinh thói quen nói năng lịch sự, luôn làm việc tốt.
	- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn luôn là người lịch sự có cử chỉ đẹp, lời nói hay.
II. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 35 phút
- Trong lớp 3a2
III. Đối tượng
- Học sinh lớp 3ª2
- Số lượng 32 em
IV. Chuẩn bị hoạt động
- Nội dung buổi sinh hoạt.
- Một số bài hát, trò chơi.
V. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: Học sinh hiểu biết những điều hay, và có những cừ chỉ đẹp khi giao tiếp với bạn bè, người lớn tuổi.
2. Hình thức. Cả lớp , trò chơi
VI. Tiến hành hoạt động
1. Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá:	
* Học sinh trả lời câu hỏi: Trò chơi hái hoa dân chủ:
+ Khi ở nhà khi ra trường, khi ở lớp em có những việc làm gì, nói năng thế nào đẻ thể hiện là có cử chỉ đẹp, lời nói hay? 
- Ăn cơm phải mời ông bà, cha mẹ.
- Khi đi học về phải chào hỏi.
- Đến trường phải biết chào hỏi các thầy cô giáo, các cô bác cán bộ nhà trường,
- Giúp đỡ bạn bè, biết nói lời cảm ơn xin lỗi.
- Không chạy nhảy, xô đẩy bạn.
- Giúp đỡ người già, em nhỏ.
+ Những em nào đã có việc làm đó.
Tuyên dương và nhắc nhở.
+ Câu đố:
	Nếu em mắc lỗi Nếu em đó ngã
	Thì có từ nào Có người giúp em
	Ý nghĩa biết bao Em thử nói xem
	Xin em nói thử Từ nào thích hợp
	(Xin lỗi) (Cám ơn) 
- GV bắt điệu cho học sinh hát bài: “Những em bé ngoan
 - Trò chơi: Em chơi ở đâu và nên chơi ở chỗ nào? 
- Em hãy gạch bỏ những nơi không nên chơi. Mỗi tổ nhóm 3 phiếu, nhóm nào đúng nhiều thì thắng
Dưới bóng cây dâm mát
Dưới đống cát
Cạnh ao sâu
Lòng đường
Sân bóng
Nhà văn hoá
Cạnh hố vôi đang tôi
Công trường đang xây dựng
Sân nhà
Sân trường
- GV: Bắt điệu cho lớp hát bài: “Con chim vành khuyên” 
VII. Kết thúc hoạt động: 
- HS nhắc lại buổi hoạt động 
- Nhận xét buổi HĐ
- Nhắc nhở hoạt động sau
Điều chỉnh
 Ngày soạn: 23/3/2016
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán 
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI - MÉT –VUÔNG
A. Mục tiêu
- Biết đợn vị đo diện tích: Xăng – ti – mét- vuông là đơn vị đo diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc viết số đo diện tích theo xăng - ti –mét vuông.
- HS làm đúng bài tập 1, 2, 3 SGK
- HS chú ý trong giờ học, độc lập suy nghĩ khi làm toán.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, hình minh hoạ 
- HS: Vở, bút, SGK.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập....
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định :Hát 
II. KTBC: 
- Nêu diện tích hình Bài tập 3 đã học.
- HS nhận xét 
III. Bài mới 
1. GTB :
2: Giới thiệu xăng - ti - mét vuông. 
* HS nắm được kí hiệu và hiểu về xăng - ti - mét vuông.
- GV giới thiệu 
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm 
- HS nghe 
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2
- HS quan sát 
- Nhiều HS đọc
- GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm 
- HS nhận hình 
- HS đo cạnh của HV này.
+ Hình vuông có cạnh là cm?
- HV có cạnh là 1 cm
- Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu?
-> Là 1cm2
3. Thực hành 
Bài 1 (151)
* Củng cố về đọc, viết số đo diện tích theo cm2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK 
+ 127 cm2
+ Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông
- GV gọi HS đọc toàn bài 
+ 10000 cm2
+ HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
Bài 2: (151)
* Củng cố về DT của hình vuông cho trước 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào SGK 
+ Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2
+ Diện tích hình B là 6cm2
+ Diện tích hình B bằng diện tích hình A
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét 
Bài 3 (151)
* Củng cố về cộng, trừ với số đo là cm2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào bảng con 
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32 cm2 : 4 = 8 cm2
Bài 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
300 - 280 = 20 (cm2)
- GV nhận xét 
Đáp số: 20 cm2
IV.Củng cố : 
- Nêu lại ND bài?
V. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh
Tiết 2: Tập làm văn
KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
A. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo gợi ý (BT1).
- Viết lại được một tin thể thao.
- HS kể rõ ràng đúng một trận thi đấu. Viết đúng đủ câu từ rõ ràng chính xác.
- HS yêu thích thể thao.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, hình minh hoạ 
- HS: Vở, bút, SGK.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập....
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định :Hát 
II. KTBC: 
III. Bài mới 
1. GTB :
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi
- HS nghe 
+ Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự 
- HS nghe 
- 1HS kể mẫu 
- GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
- GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1 số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác
- HS nghe 
- HS viết bài 
- HS đọc bài viết
- Nhận xét 
- GV nhận xét 
IV. Củng cố :
- Nêu lại ND bài?
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh
Tiết 3: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
Tiết 4: Tiếng anh
UNIT 17. WHAT TOYS DO YOU LIKE? LESSON 1. TASK 4, 5, 6
Giáo viên bộ môn soạn giảng
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TN&XH
MẶT TRỜI
A. Mục đích yêu cầu
- Nêu được vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất.
- HS nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời .
- HS quan sát tranh ảnh tìm ra nội dung bài.
- HS biết bảo vệ bản thân khi đi dưới ánh sáng mặt trời.
B. Chuẩn bị :
- GV: Phiếu học tập , hình minh hoạ 
- HS: Vở ,bút ,SGK.
- Dự kiến các hoạt động dạy học: cá nhân, lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ của thầy HĐ của trò
I. Ổn định : Hát 
II. KTBC: 
- Nêu đặc điểm của thú rừng, cách bảo vệ.
- HS nhận xét GV đánh giá. 
III. Bài mới 
1. GTB :
2. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
* Tiến hành: 
Bước 1: 
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? vì sao ?
- HS thảo luận theo nhóm
- Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ?
- Đại diện các nhóm trình bày 
* Kết luận:
Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt 
3. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
* Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
* Tiến hành: 
- Bước 1: 
+ GV nêu yêu cầu thảo luận: 
- Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con người, ĐV, TV ? 
- HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm 
- Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Bước 2: 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời.
* Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh 
4. Hoạt động 3: Làm việc với SGK 
* Mục tiêu: Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Tiến hành 
- Bước 1: 
+ GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ?
- HS thảo luận
- HS trả lời 
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ?
-> Phơi quần áo, làm nóng nước
IV. Củng cố : 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh
Tiết 2: Luyện viết
TIN THỂ THAO
A. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết chữ, trình bày đúng hình thức bài Tin thể thao
- Viết đúng cỡ chữ, đẹp....
- HS rèn chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng lớp viết ND bài 
- HS: Vở, bút, SGK
- Lớp, nhóm, cá nhân,
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập....	
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định: Hát
II. KTBC:
III. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn viết
- Hướng dẫn HS nghe viết 
- 1HS đọc bài thơ 
- Bản tin cho em biết điều gì?
- HS trả lời: Thành công của một số vận động viên
- Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Viết hoa những chữ nào?
- Nêu cách trình bày bài?
- Viết hoa tên riêng và tên địa danh.
- Trình bày theo từng đoạn văn.
- GV đọc Sea Games 22, Trâu Vàng, Nguyễn Thái Hùng, Trang phục, thượng võ...
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
- GV yêu cầu HS nhìn SGK chép bài vào vở:
- Gv HD nhắc nhở HS viết bài 
- HS chú viết vào vở.
- GV đọc lại bài
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
- GV thu bài 
 -Tuyên dương bài viết đẹp.
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò: 
- Về nhà viết lại bài cho đẹp. 
Điều chỉnh
Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TUẦN 28
A. Mục tiêu
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua của HS.
- Phương hướng tuần tới 29
B. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần
1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn. Đoàn kết hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng đánh cãi nhau xảy ra.
2. Học tập
- Đã đi vào nề nếp học tập. Các em có ý thức đi học đều đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi tới lớp. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. 
- Có ý thức học tập tốt như: Nhi, Phong, Minh, Việt, Thọ 
3. Các hoạt động khác
- Thể dục: Có ý thức xếp hàng nhanh nhẹn tập tương đối đẹp
- Vệ sinh: Đã vệ sinh lớp học sạch sẽ. Cá nhân cần sạch sẽ hơn trước khi đến lớp
C. Phương hướng
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, thi đua học tập tốt ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp.
- Thực hiện tốt Pháp luật, an toàn giao thông, PCCN
- Tham gia hoạt động Đội tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_25_den_28_nam_hoc_2015_2016.doc